Giáo án Nhà trẻ - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên

HOẠT ĐỘNG SÁNG

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Trẻ nhận biết một số hiện tượng tự nhiên : Nắng, gió, mưa, mây, .Các buổi trong ngày, thời gian, thời tiết ,.

- Nhận biết ích lợi và tác hại của các hiện tượng tự nhiên đối với đời sống con người

- Nhận biết thời gian hoạt động trong ngày

II. CHUẨN BỊ :

- Các biểu bảng , tranh ảnh hiện tượng tự nhiên , bảng, lịch

III. TIẾN HÀNH :

- Ổn định trẻ đứng đội hình vuông

- Cô mời các tổ trưởng kiểm tra các bạn trong tổ

- Điểm danh : Hôm nay các bạn đi học đông , các con quan sát xem bạn nào chưa đến lớp

- Có bao nhiêu bạn vắng ? mấy bạn trai? mấy bạn gái ? Số bạn trai và số bạn gái đó như thế nào ?

- Thời gian : Hôm qua thứ mấy ? Vậy hôm nay thứ mấy ?Ngày học gì trong tuần ? Vậy hôm nay mấy tây? Đang ở tháng mấy ?

- Chúng ta đang ở buổi nào trong ngày ?

- Thời tiết :Các bạn xem thời tiết như thế nào ?

- Cô mời trẻ lên gắn biểu tượng: nắng, gió, mây

- Cô giới thiệu một số hình ảnh cho trẻ xem về hiện tượng thời tiết

- Thông tin cô và trẻ

- GD trẻ biết bảo vệ môi trường , không chặt phá cây ảnh hưởng đến đời sống con người

 

doc31 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 12477 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nhà trẻ - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H YÊU CẦU :
- Trẻ thuộc bài hát , biết hát theo cô cả bài, trẻv hiểu nội dung bài hát ,cảm thụ giai điệu bái hát
- Hát đúng giọng, biết thể hiện nội dung qua bài hát ,biết kết hợp sử dụng nhạc cụ khi gõ đệm 
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo án, 6vòng thể dục , địa điểm học , máy hát , ăng nhạc 
III. TIẾN HÀNH :
* Hoạt động 1: Dạy bài hát mới “ cho tôi đi làm mưa với ”sáng tác Hòang Hà 
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả( trẻ nhắc lại 2 lần )
- Cô hát cho trẻ nghe cả bài 
- Cô hát kết hợp đánh nhịp 
- Cô tóm tắt nội dung bài hát 
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát , sau đó cho từng tổ hát , nhóm, cá nhân, hát nối tiếp nhau ,..
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ 
- Trẻ hát thành thạo cô cho trẻ sử dụng nhạc cụ vừa hát vừa gõ đệm 
* Hoạt động 2 : Nghe hát “ Mưa rơi” dân ca nam bộ 
- Cô giói thiệu tên bài hát , tên tác giả cho trẻ nhắc lại 
- Cô cho trẻ nghe 2 lần . Lần 2 kết hợp cho trẻ nghe nhạc trên máy và tóm tắt nội dung bài hát 
- Cô hỏi trẻ về giai điệu bài hát vui hay buồn ? vì sao con biết ? 
- Có những hình ảnh gì ở trong bài hát, kể ra ?
* Hoạt động 3 : Trò chơi : thuyền về bến 
- Cô cho trẻ nhắc lại tên trò chơi 
- Cô giới thiệu cách chơi , phổ biến luật chơi : khi cô nói tất cả thuyên hãy ra khơi các bạn làm động tác chèo thuyền , hoặc làm động tác thuyền vượt sóng . Khi nào nghe cô nói trời sắp mưa bão to , tất cả thuyền sẽ cặp vào bên của mình, mỗi bến chứa 3 thuyền 
- Cô cho trẻ tham gia chơi , mỗi lượt chơi cô tăng dần lên 
- Trẻ tham gia chơi 
* Nhận xét và kết thúc tiết học 
* Hoạt động kế tiếp : cho trẻ vào góc âm nhạc tiếp tục biểu diển bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
* Đánh giá : .
Thứ ba, ngày 16 tháng 03 năm 2009 
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Chủ đề nhánh : Nước 
KPKH: NƯỚC BỐC HƠI 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ biết được tên của một số nguồn nước 
- Trao dồi óc quan sát, kỹ năng so sánh và ngôn ngữ diễn đạt, khả năng phân loại chú ý
- Trẻ biết 1 vai đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng, tính chất.- Trẻ phân biệt một số nguồn nước khác nhau . Trẻ biết ích lợi của nước đối với đời sống con người , động vật, thực vật 
II. CHUẨN BỊ : 
- Gíao án ,ca nhựa có nắp đậy, bình đựng nứơc đá lạnh, bình đựng nước nóng , đĩa hát, băng nhạc
III. TIẾN HÀNH : 
* Hoạt động 1 : Làm thí nghiệm nước bốc hơi 
- Hát cho tôi đi làm mưa với 
- Cô có hai cái ca ? Thế ca dùng để làm gì ? 
- Hôm nay cô sẽ làm thí nghiệm cho các xem nước như thế nào nhé, chú ý quan sát 
- Các con sò xêm thấy nước ntn? ( nước lạnh )
- Thế đây là gì ? (phích nước ) Dùng để làm gì? 
- Cô rót nước lạnh trong bình vào ca xanh , cô rót tiếp nước nóng vào ca màu hồng 
- Khi cô rót nước nóng vào ca các can thấy gì ? 
- Bây giờ cô dùng nắp đậy lại các con chờ trong ích phút xem điều gì sẽ xảy ra ( có hơi bay lên)
- Còn thấy gì nữa ? 
- Các con hãy đóan xem ca nước lạnh khi cô đậy nắp thì chuyện gfi lại xảy ra ? ( trẻ sờ và nêu nhận xét )
- Theo con nước bốc hơi lên đâu? Và tạo thành gì ?
- Vì sao trên nắp ca nước nóng lại có có nước ? ( nước bốc hơi )
* Hoạt động 2 : cô cho trẻ xem tranh quá trình nước bốc hơi tạo thành mưa 
- Cô giải thích cho trẻ hiểu : mặt trời chiếu ánh nắng xuống hồ , sông, ao, biển làm nước nóng lên và bốc hơi, hơi nước tụ lại tạo thành đám mây, khi mây gặp không khí lạnh tan ra tạo thnhà mưa 
- Cô cho trẻ tạo nhóm, mỗi nhóm 4 bạn và thực hiện xếp quy trình của hiện tượng nước bốc hơi 
- Cô quan sát và cho trẻ nhận xét 
* Nhận xét và kết thúc tiết học 
Thứ sáu, ngày 14 tháng 3 năm 2008
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Chủ đề nhánh:Nước 
Lĩnh vực phát triển: Thể chất
Vận động: BẬT QUA VŨNG NƯỚC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ thực hiện Tư thế bật xa 35 cm
- Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi nhay bật 
- Rèn luyện và phát triển cơ vai, cơ chân 
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo án, 10 vòng thể dục , vạch kẻ , 
III. TIẾN HÀNH :
* Hoạt động 1:
- Khởi động cho trẻ đi vòng tròn , đi các kiểu đi khác nhau 
- Chạy về hàng tập thể dục 
* Hoạt động 2 : Trọng động , tập cho cháu các động tác bài tập phát triển chung
- BTPTC :
- Tay vai :2 tay thay nhau đưa lên cao ( 4l x 4 n)
- Chân : nhảy tiến về trước nhảy lùi ra xa ( 4 lx 4nhịp )
- Bụng : Nghiêng người sang 2 bên ( 4 lx 4n)
- Bật : Bật tiến về trước ( 4l x 4 n)
&VẬN ĐỘNG MỚI: : BẬT XA 35 cm 
- Cô giới thiệu tên vận động 
- Trẻ nhắc lại tên vận động 
- Cô gọi 1 trẻ lên thực hiện mãu cho bạn xem 
- Lần 2 vừa thực hiện cô vừa giải thích
- TTCB: chân khép lại gối hơi khuỵu, đưa tay từ trước ra saudùng sức mạnh của chân nhún bật mạnh vào các vòng , chạm đất bằng 2 chân ( từ mũi đến cả bàn chân chân nọ tay kia )
- Cô theo dõi giúp trẻ thực hiện
& ÔN VẬN ĐỘNG:ĐI DÍCH DẮC 
- cô cho cháu đi dích dắc qua các vũng nước
* Hoạt động 3 : Tò chuyện kể tên một số nguồn nước 
- Đây là là nguồn nước gì ? Nước đó từ đâu ra ?
- nước đối với mình như thế nào ?
- Trẻ hiểu ích lợi của nước đối với đời sống sinh hoạt của con người và động vật, thựec vật 
-Chơi trò chơi : trời mưa 
* Nhận xét và kết thúc tiết học 
ĐÓNG CHỦ ĐỀ 
NÖÔÙC VAØ CAÙC HIEÄN TÖÔÏG TÖÏ NHIEÂN
I.YÊU CẦU :
- Trẻ nhớ những điều đã khám phá và đữ học về chủ đề “nöôùc vaø caùc hieän töôïng töï nhieân”
- Thuộc một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, đồng dao
- Có hứng thú làm quen với hoạt động và làm quen với chủ đề mới “PT GIAO THOÂNG”
II.CHUẨN BỊ :
- Một số hình ảnh của chủi đềPTGT, một số đồ dùng- dụng cụ của củ đề động vật , máy hát, băng nhạc, đĩa. Caùc hình aûnh söu taàm treân maùy tính
III.TIẾN HÀNH :
* Cô trò chuyện về các nội dung của chủ đề Nöôùc – HTTN và đặt các câu hỏi về chủ đã học 
- Kể lại tên một số loại cây mà trẻ biết 
 - Vì sao mọi người phải tieát kieäm nöôùc
- Một số loại nguoàn nöôùc _ keå teân
- Moät naêm coù bao nhieâu muøa..- keå ra
- thôøi gian caùc buoåi trong ngaøy .( saùng –tröa- chieàu ) coù gì khaùc nhau
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề 
- Oân laïi caùc baøi haùt, baøi thô , caâu chueäy trong chuû ñeà
- Trẻ hiểu tính chất , đặc điểm, trạng thái của nước
- Hiểu được ích lợi, tác dụng của nước đối với cuộc sống 
- Hiểu được vì sao phải giữ nguồn nước sạch , tiết kiệm nước
* Giới thiệu chủ đề mới : Chủ đề ( PTGT)
- Coâ vaø chaùu cuøng saép xeáp caùc ñoà duøng chuû ñeà môùi
- Coù 4 tuaàn
* caùc PTGT ñöôøng boä
* Caùc PTGT ñöôøng thuûy
* caùc PTGT haøng khoâng
* Moät soá luaät giao thoâng ñôn giaûn
- 
Thứ năm, ngày 2 tháng 02 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn : TOÁN
Chủ đề nhánh: Nước
Đề tài : ĐONG ĐO NƯỚC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết mục đích của phép đông đo nước. 
- Làm quen thao tác đong đo 
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo án, các chai nước suối đựng nước khác nahu( nước suối, nước màu, nước muối,..), cống 2-3 kích cỡ khác nhau, quặng
III. TIẾN HÀNH :
* Hoạt động 1 : Trò chuỵện
- Các bạn đóan xem đây là gì nhé ?( các chai nước )
- Thế trong các chai đựng nước gì ?Các chai nước này như thế nào ?
- Các chai nước này được đong đo như thế nào không ?
* Hoạt động 2 : Dạy trẻ thao tác đong đo nước 
- Cô có 3 chai ,cô sẽ đong nước vào 3 này xem mỗi chai đong đo nước được bao nhiêu cống nhé
- Cô vừa làm vừa giải thích , tay trái cô cầm quặng để vào chai, tay phải cô cầm cống và mút nước đong vào chai , khi đong đo nước vào chai phải chú ý khéo léo không cho đổ nước ra ngoài . Như vậy chai đựng nước màu này cô đong đo tất cả mấy cống 
- Tương tự cô đong đo nước vào chai theo nhiều cách khác nhau 
* Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện 
- Cô cho trẻ chia làm 05 nhóm , mỗi nhóm 03 bạn cô cho mối nhóm đong đo nước vào chai 
- Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi thự hiện phải khéo léo đôi bàn tay
- Cô cho trẻ nói nhóm của mình đong đo nước vào chai tất cả là bao nhiêu 
- Cô đong đo và kiểm tra lại 
- Cô cho trẻ thực hiện lại và đổi cống đong đo khác nhau cho trẻ thực hiện 
- Cô nhận xét và kết thúc tiết học 
* Hoạt động kế tiếp : cho trẻ vào góc khám phá tiếp tục thực hiện việc đong đo
* Đánh giá : ..
Thứ năm , ngày 23 tháng 02 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Môn : THỂ DỤC
Vận động : Đi chạy theo đường dích dắc
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- Trẻ thực hiện chạy theo đường dích dắc đúng tư thế 
- Rèn luyện các cơ tay, cơ chân và khả năng phối hợp các động tác nhịp nhàng 
- Trẻ xác định được các buổi trong ngày( sáng, trưa,chiều, tối )
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo án, vạch chuẩn, các khối gỗ tạo thành đường dích dắc , sân rộng, đồng hồ 
III. TIẾN HÀNH :
* Hoạt động 1 : Khởi động 
- Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau 
- Trẻ về hàng theo đội hình 
* Hoạt động 2 : Trọng động 
+ BTPTC : Cô cho trẻ tập các động tác theo hướng dẫn của cô 
- Trẻ tập biết hít thở theo nhịp đếm
- Tay : hai tay đưa ra trước lên cao ( 2l x 4 nhịp )
- Chân : nhảy tiến lên trước nhảy lùi ra sau ( 4l x 4 nhịp )
- Bụng : Quay ngưeơì sang hai bên ( 4l x 4 nhịp )
- Bật : tách chân khép chân ( 2l x 4 nhịp )
+ VĐCB : “Đi chạy theo đường dích dắc”
- Cô giới thiệu tên vận động cơ bản cho trẻ nhắc lại 
- Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ xem 
- Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa giải thích 
+ TTCB: đi trong đường hẹp , sau đó lần lượt chạy theo đường dích dắc qua các chướng ngại vật , khi thực hiện mắt nhìn thẳng về phía trước, đầu không cúi, không chạm chướng ngại vật 
- Cô có thể thực hiện lại lần nữa cho trẻ xem 
- Cô cho trẻ thực hiện, cô quan sát và sữa sai cho trẻ thực hiện đúng tư thế thế 
- Từng trẻ thực hiện mỗi lần 4 trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ khá lên thực hiện lại cho các bạn xem 
 + TCVĐ : Bóng bay
- Cô giưới thiệu luật chơi và cách chơi 
- Trẻ tham gia chơi ( 2, 3 lần 0
* Hoạt động 3 : Đóan thời gian 
- Cô cho trẻ thảo luận và đóan bức tranh có thời gian vào buổi nào trong ngày 
- Cô cho trẻ tham gai chơi cùng cô
* Nhận xét và kết thúc
Thứ ba, ngày 21 tháng 02 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Môn : VĂN HỌC
 Đề tài : Thơ : Ông mặt trời 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ 
- Trẻ đọc diễn cảm, phát âm rõ lời. Trẻ cảm nhận âm điệu và vẻ đẹp của ông mặt trời qua bài thơ 
- Trẻ biết so sánh hình ảnh trong bài thơ , biết được các hiện tượng tự nhiên và thời gian trong ngày
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo án, bài thơ, sách thơ khổ to, chổ ngồi phù hợp, giấy , bút vẽ, bàn ghế
III. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1 : Ổn định : chơi trời tối trời sáng 
- Vào mỗi buổi sáng các con tháy có ông gì mọc lên ?
- Hôm nay cô cháu mình sẽ làm quen bài thơ nói về ông mặt trời , xem ông mặt trời đó ra sau nhé. Đó là bài thơ : “Ông mặt trời ” , cô nói tên tác giả 
* Hoạt động 2 : Truyền thụ tác phẩm 
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1 
- Tóm tắt nội dung , cô đọc thơ lần 2 chậm rãi 
- Trẻ chú ý nghe cô đọc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ 
- Chú ý thể hiện giọng đọc nhanh chậm qua bài thơ 
- Cô chú ý nhấn mạnh vào các từ : mặt trời, óng ánh, tỏa nắng ,bóng con, bóng mẹ, nhíu mắt
- Trẻ đọc thơ : Cô hướng dẫn trẻ đọc bài thơ 2 – 3 lần 
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ 
- Cô chú ý trẻ đọc diễn cảm bài thơ và giúp trẻ phát âm rõ các từ cà thể hiện nhịp độ nhanh chậm qua bài thơ .
- Trẻ đọc theo tổ ,nhóm, cá nhân. Đọc theo hình thức đọc luân phiên, đọc nối tiếp 
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên và phải biết bảo vệ sức khỏe khi đi ra đường phải đội nón
* Trích dẫn và làm rõ ý : Bài thơ ca gợi vẽ đẹp của ông mặt trời , sự gần gũi của con người với thiên nhiên 
- Cô đọc lần 3 cho trẻ xem tranh và trẻ đọc theo cô 
* Hoạt động 3 : Cô phát giấy và gợi ý cho tre vẽ ông mặt theo ý thích 
- Trẻ vào bàn thực hiện vẽ theo ý thích 
- Nhận xét và kết thúc tiết học
* Hoạt động kế tiếp : cho trẻ vào góc học tập ôn lại bài thơ “ ông mặt trời”
* Dánh giá : . 
Thứ ba , ngày 17 tháng 4 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Môn : TẠO HÌNH
Đề tài : Vẽ “ ÔNG MẶT TRỜI”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ vẽ được ông mặt trời theo gợi ý của cô 
- Luyện cách đưa các nét cong lượn tạo dáng các nét ngang, xiên, thẳng tạo thành ánh sáng
- Trao dồi óc quan sát, so sánh, phân biệt, khuyến khích trẻ sáng tạo 
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo án, tranh gợi ý ( 2 – 3 tranh ) giấy, bút màu, chổ ngồi học phù hợp , máy hát, băng nhạc 
III. TIẾN HÀNH :
* Ổn định : hát cháu vẽ ông mặt trời 
* Hoạt động 1: Đàm thoại 
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Thế mặt trời ở đâu ?Các con thấy ông mặt trời chưa? Thấy ở đâu ? Vào lúc nào ?
- Khi nào thì ông mặt trời mọc lên ?
- Khi nào ông mặt trời đi ngủ ?
- Thế các con có thích vẽ ông mặt trời không ?
* Hoạt động 2 : cô cho trẻ xem tranh 
- Cô cho trẻ quan sát xem trong tranh vẽ những gì ?
- Cô vẽ mẫu cho trẻ xem lần 1 
- Khi ông mặt trời mọc lên thì các con vẽ những tia nắng chiếu gọi 
- Cô khuyến khích trẻ sáng tạo cho bức tranh thêm đẹp 
* Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện vẽ
- Cô nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút 
- Cô quan sát và gợi ý cho trẻ chưa thể hiện được 
* Đánh giá sản phẩm : Các côn vẽ gì ?
- Cô cho trẻ chọn sản phẩm đẹp nhận xét
- Cô nhận xét và bổ xung những sản phẩm chưa hòan chỉnh , cô động viên trẻ thực hiện tốt hơn 
* Nhận xét và kết thúc tiết học 
* Hoạt động kế tiếp : Cho trẻ vào góc nghệ thuật tiếp tục thực hiện hoàn chỉnh sản phẩm
* Đánh giá : .
Thứ hai, ngày 17 tháng 03 năm 2008
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 
Chủ đề nhánh : Hiện tượng tự nhiên
PTTM
Âm nhạc : Trăng sáng 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ hát đúng cường điệu bài hát , biết hát theo cô cả bài, trẻ thuộc lời bài hát 
- So sánh hình ảnh trăng tròn như cái đĩa , trưng giống con thuyền trôi 
- Nắm được cách chơi và tham gia tốt trò chơi âm nhạc
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo án, cô thuộc lưòi bài hát , nhạc cụ âm nhạc, máy hát, băng nhạc
III. TIẾN HÀNH :
* Hoạt động 1: Dạy bài hát mới “ trăng sáng”sáng tác Nhược Thủy- Phương Hoa 
- Trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe cả bài lần 1 
- Trẻ chú ý lắng nghe 
- Cô hát lần 2 kết hợp đánh nhịp và tóm tắt nội dung 
- Cô chú ý quan sát giúp trẻ hát đúng cường điệu bài hát 
- Cô cho trẻ hát theo cô 2 – 3 lần
- Trẻ hát theo tổ, nhóm,cá nhân 
- Trẻ hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm 
* Hoạt động 2 : Nghe hát “ Ánh trăng hòa bình ”thuộc làn điệu dân ca 
- Trẻ nhắc lại tên bài hát tên tác giả 2 -3 lần 
- Cô hát cho trẻ nghe cả bài một lần
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc 
- Lần 2 cô hát và tóm tắt nội dung 
* Hoạt động 3 : Trò chơi “ ai đóan giỏi ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi 
- Trẻ nhắc lại cách chơi 
- Cô và trẻ tham gia trò chơi 2 – 3 lần 
* Nhận xét và kết thúc tiết học 
Chủ đề nhánh : Hiện tượng tự nhiên 
HOẠT ĐỘNG SÁNG 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết một số hiện tượng tự nhiên : Nắng, gió, mưa, mây, ....Các buổi trong ngày, thời gian, thời tiết ,...
- Nhận biết ích lợi và tác hại của các hiện tượng tự nhiên đối với đời sống con người
- Nhận biết thời gian hoạt động trong ngày 
II. CHUẨN BỊ : 
- Các biểu bảng , tranh ảnh hiện tượng tự nhiên , bảng, lịch
III. TIẾN HÀNH :
- Ổn định trẻ đứng đội hình vuông 
- Cô mời các tổ trưởng kiểm tra các bạn trong tổ
- Điểm danh : Hôm nay các bạn đi học đông , các con quan sát xem bạn nào chưa đến lớp 
- Có bao nhiêu bạn vắng ? mấy bạn trai? mấy bạn gái ? Số bạn trai và số bạn gái đó như thế nào ?
- Thời gian : Hôm qua thứ mấy ? Vậy hôm nay thứ mấy ?Ngày học gì trong tuần ? Vậy hôm nay mấy tây? Đang ở tháng mấy ?
- Chúng ta đang ở buổi nào trong ngày ?
- Thời tiết :Các bạn xem thời tiết như thế nào ?
- Cô mời trẻ lên gắn biểu tượng: nắng, gió, mây
- Cô giới thiệu một số hình ảnh cho trẻ xem về hiện tượng thời tiết 
- Thông tin cô và trẻ 
- GD trẻ biết bảo vệ môi trường , không chặt phá cây ảnh hưởng đến đời sống con người 
Chủ đề nhánh : Hiện tượng tự nhiên 
 Hoạt động ngoài trời
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- Cháu quan sát tìm hiểu , phát hiện và nói lên những điều trẻ biết và kể được tên đối tượng được quan sát 
- Biết được tên gọi, hiện tượng thiên nhiên
- Phát triển ngôn ngữ, vận động khéo léo qua trò chơi 
- GD cháu có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể 
II. CHUẨN BỊ :
- 2 con mèo , đồ chơi ngoài trời cát, nước, túi cát, dây thun, phấn vẽ, ....nơi trẻ hoạt độngan tòan
III. TIẾN HÀNH :
 - Cô dát trẻ đi dạo quanh sân trường. Sau đó cô hướng trẻ đến đối tượng cần quan sát
- Cô cho trẻ quan sát xem các hiện tượng thiên nhiên 
- Con thấy bầu trời có gì ?
- Xung quanh mình có những gì ?
- Hiện tượng có gì mới lạ ?
- Qua đó cô giáo dục các cháu phải biết yêu quý và giữ gìn môi trường xung quanh 
- Trò chơi vận động : Ai nhanh hơn 
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi cà cách chơi 
- Trẻtham gia chơi . Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi chơi
- Trờ chơi : lộn cầu vồng 
- Cô nói luật chơi và cách chơi cho trẻ nắm 
- Cô cho trẻ tham gia chơi
- Cô cho trẻ tham gia chơi theo ý thích .Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ . 
- Nhận xét và kết thúc tiết học
Chủ đề nhánh : Hiện tượng tự nhiên 
HOẠT ĐỘNG SÁNG 
Thời gain : Từ 24/03/2008 – 28/03/2008
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết một số hiện tượng tự nhiên : Nắng, gió, mưa, mây, ....Các buổi trong ngày, thời gian, thời tiết ,...
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật cảu từng mùa : mùa hè, mùa mưa, mùa đông 
- Nhận biết thời gian hoạt động trong ngày 
II. CHUẨN BỊ : 
- Các biểu bảng , tranh ảnh hiện tượng tự nhiên , bảng, lịch
III. TIẾN HÀNH :
- Ổn định trẻ đứng đội hình vuông 
- Cô mời các tổ trưởng kiểm tra các bạn trong tổ
- Điểm danh : Hôm nay các bạn đi học đông , các con quan sát xem bạn nào chưa đến lớp 
- Có bao nhiêu bạn vắng ? mấy bạn trai? mấy bạn gái ? Số bạn trai và số bạn gái đó như thế nào ?
- Thời gian : Hôm qua thứ mấy ? Vậy hôm nay thứ mấy ?Ngày học gì trong tuần ? Vậy hôm nay mấy tây? Đang ở tháng mấy ?
- Chúng ta đang ở buổi nào trong ngày ?
- Thời tiết :Các bạn xem thời tiết như thế nào ?
- Cô mời trẻ lên gắn biểu tượng: nắng, gió, mây
- Cô giới thiệu một số hình ảnh cho trẻ xem về hiện tượng thời tiết 
- Thông tin cô và trẻ 
- Cô và trre trò chuyện về các mùa 
- GD trẻ biết ăn mặc phù hợp thời tiết 
Chủ đề nhánh : Hiện tượng nhiên 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Cháu quan sát tìm hiểu , phát hiện và nói lên những điều trẻ biết và kể được tên đối tượng được quan sát 
- Biết được tên gọi, biết cách chăm sóc cây 
- Phát triển ngôn ngữ, vận động khéo léo qua trò chơi 
- GD cháu có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể 
II. CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ chăm sóc cây , sân thóang, sạch, đồ chơi thiên nhiên, bóng, phấn,...
III.TIẾN HÀNH :
- Chơi : gieo hạt
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động ngoài trời 
- Cô gợi ý cho trẻ hướng đến chú bỏa vệ đang chăm sóc cây 
- Các bạn thấy chú đang làm gì đó?
- Ví sao chú phải cắt bỏ lá vàng ?
- Vì sao phải phải tưới nước cho cây ?
- Cây không có ánh nắng mặt trời cây sẽ bị gì ?Nếu không có nước cây sẽ bị gì ?
- GD trẻ biết chăm sóc và bảo vệ môi trườmg không làm ô nhiễm môi trường 
- Chơi : trốn mưa
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi
- Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi . Trẻ tham gia chơi 
- Chơi theo ý thích : Chơi với cát, nớc, đồ chơi ngoài trời 
- Nhận xét và kết thúc tiết học 
Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Môn : ÂM NHẠC
Âm nhạc : CHÁU VẼ ÔNG MẶT TRỜI
Sáng tác : Tân Huyền 
Nghe hát : chỉ có một trên trời
TCÂN : chèo thuyền 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ thuộc bài hát , biết hát theo cô cả bài 
- Hát đúng giọng, biết thể hiện nội dung qua bài hát ,biết kết hợp sử dụng nhạc cụ khi gõ đệm 
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo án, 6vòng thể dục , địa điểm học , máy hát , ăng nhạc 
III. TIẾN HÀNH :
* Hoạt động 1: Dạy bài hát mới “ cháu vẽ ông mặt trời ”sáng tác Tân Huyền 
- Cô giới thiệu tên bài thưo, tên tác giả( trẻ nhắc lại 2 lần )
- Cô hát cho trẻ nghưe cả bài 
- Cô hát kết hợp đánh nhịp 
- Cô tóm tắt nội dung bài hát 
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát , sau đó cho từng tổ hát , nhóm, cá nhân, hát nối tiếp nhau ,..
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ 
- Trẻ hát thành thạo cô cho trẻ sử dụng nhạc cụ vừa hát vừa gõ đệm 
* Hoạt động 2 : Nghe hát “ chỉ có một trên đời ”
- Cô giói thiệu tên bài hát , tên tác giả cho trẻ nhắc lại 
- Cô cho trẻ nghe 2 lần . Lần 2 kết hợp cho trẻ nghe nhạc trên máy và tóm taaaawst nội dung bài hát 
* Hoạt động 3 : Trò chơi : chèo thuyền 
- Cô cho trẻ nhắc lại tên trò ch

File đính kèm:

  • docNƯƠC CAC HTTN.doc