Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 16

A. MỤC TIấU :

I. Kiến thức:

- Những đống góp của Lỗ Tấn cho nền văn học Trung Quốc và văn học thế giới. Thấy được tinh thần phê phấn nghiem khắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. Màu sắc trữ tình trong tác phẩm. Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong tác phẩm.

II. Kĩ năng:

- đọc hiểu văn bản truyện nước ngoài . Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biẻu đạt trong một tác phẩm tự sự để cảm nhận moọt văn bản hiện đại.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng. KN xác định giá trị. KN ra quyết định. KN tư duy sáng tạo.

III. Thái độ:

- Giáo dục tình cảm yêu quê và niềm tin vào con người cho học sinh.

B. CHUẨN BỊ:

I. Giỏo viờn:

- Ảnh chân dung Lỗ Tấn. Tập "Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn"

II. Học sinh:

- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .

 

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9; Tuõn 16:
Ngày soạn: 28 / 11 / 2013
 Tiết 76: Cố hương(T1)
 Lỗ Tấn
A. MỤC TIấU :
I. Kiến thức:
- Những đống góp của Lỗ Tấn cho nền văn học Trung Quốc và văn học thế giới. Thấy được tinh thần phê phấn nghiem khắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. Màu sắc trữ tình trong tác phẩm. Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong tác phẩm.
II. Kĩ năng:
- đọc hiểu văn bản truyện nước ngoài . Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biẻu đạt trong một tác phẩm tự sự để cảm nhận moọt văn bản hiện đại.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng. KN xỏc định giỏ trị. KN ra quyết định. KN tư duy sáng tạo.
III. Thỏi độ:
- Giáo dục tình cảm yêu quê và niềm tin vào con người cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
- Ảnh chân dung Lỗ Tấn. Tập "Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn"
II. Học sinh: 
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
Qua tất cả những cử chỉ ,lời nói của bé Thu trong những ngày ông Sáu ở nhà và ngày ông Sáu ra đi, trong cảm nhận của em Thu là một em bé như thế nào?
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung 
-Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc bài.
? Hóy túm tắt ngắn gọn nội dung văn bản.
Giới thiệu ảnh Lỗ Tấn và Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn.
?Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hóygiới thiệu về Lỗ Tấn
-Giải thớch từ khú SGK
?Văn bản cú bố cục mấy phần? Nờu ý mỗi phần.
?Nhận xột gỡ về cỏch kể?
?Truyện được kể ở ngụi thứ mấy?tỏc dụng của ngụi kể đú đối với văn bản.
Truyện gồm những nhõn vật nào? Tỡm những hỡnh ảnh nghệ thuật cú ý nghĩa đặc biệt trong truyện?
I . Tiếp xỳc văn bản
1. Đọc bài
-Đọc 
Túm tắt:
Sau hai mươi năm xa quờ, nhõn vật "tụi " trở về thăm làng cũ. So với những ngày trước cảnh vật và con người thật tàn tệ , nghốo hốn. Mang nỗi buồn thương nhõn vật "tụi "rời cố hương ra đi với ước vọng cuộc sống làng quờ mỡnh sẽ được đổi thay.
2. Tỡm hiểu chỳ thớch.
a, Tỏc giả:
Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.
Cụng trỡnh nghiờn cứu và tỏc phẩm văn chương của ụng rất đồ sộ.
b, Từ khú SGK
3. Bố cục:
Ba phần
-Phần 1 : đến "tụi đang làm ăn sinh sống " Tỡnh cảm và tõm trạng của "tụi "trờn đường về quờ.
b, Phần 2: đến"sạch trơn như quột" Tỡnh cảm và tõm trạng của "tụi "trong những ngày ở quờ,cuộc gặp gỡ với Nhuận Thổ,chị Hai Dương.
c, Phần 3:cũn lại :Tõm trạng và ý nghĩ của " tụi "trờn đường rời quờ.
*cỏch kể theo trỡnh tự thời gian, với sự thay đổi khụng gian, đan xen quỏ khứ với hiện tại=>kết cấu như vậy cũng gúp phần làm nổi rừ chất trữ tỡnh biểu cảm và triết lớ trong dũng tự sự của truyện.
4.Ngụi kể: Chọn ngụi kể thứ nhất làm tăng đậm chất trữ tỡnh của truyện.(nhưng khụng đồng nhất "tụi" với tỏc giả )
5. Nhõn vật và hỡnh ảnh nghệ thuật rất đặc biệt trong truyện:
-Nhõn vật:"tụi ", Nhuận Thổ, chị Hai Dương, Bộ Hoàng, Thủy Sinh, những người làng.
-Hai hỡnh ảnh:
+Hỡnh ảnh "cố hương"
+hỡnh ảnh con đường
Đú là hai hỡnh ảnh giàu ý nghĩa biểu cảm và ý nghĩa biểu trưng.
IV. Củng cố:
- Kể tóm tắt truyện.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị nội dung các câu hỏi trong bài.
Ngày soạn: 28 / 11 / 2013
 Tiết 77 Cố hương( T2)
 Lỗ Tấn
A. MỤC TIấU :
I. Kiến thức:
- Những đống góp của Lỗ Tấn cho nền văn học Trung Quốc và văn học thế giới. Thấy được tinh thần phê phấn nghiem khắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. Màu sắc trữ tình trong tác phẩm. Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong tác phẩm.
II. Kĩ năng:
- đọc hiểu văn bản truyện nước ngoài . Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biẻu đạt trong một tác phẩm tự sự để cảm nhận moọt văn bản hiện đại.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng. KN xỏc định giỏ trị. KN ra quyết định. KN tư duy sáng tạo.
III. Thỏi độ:
- Giáo dục tình cảm yêu quê và niềm tin vào con người cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
- Ảnh chân dung Lỗ Tấn. Tập "Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn"
II. Học sinh: 
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Kể tóm tắt truyên Cố hương, Nêu nhận xét về ngôi kể,trình tự kể .
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung 
(Giảm tải – khụng học)
II.Phõn tớch
1.Trờn đường trở về thăm quờ cũ 
- (Giảm tải – khụng học)
Theo dừi phần văn bản tiếp theo :
1.Những ngày ở quờ , nhõn vật "tụi" đă gặp nhiều người quen cũ, trong đú, cuộc gặp với nhõn vật nào được kể nhiều nhất? 
2.Mối quan hệ của nhõn vật tụi với Nhuận Thổ đựợc kể trong những thời điểm nào?
3. Trong kớ ức "tụi ":
a, Hỡnh ảnh Nhuận Thổ xưa gắn với cảnh tượng nào?
Tại sao nhõn vật "tụi " lại gọi đú là một cảnh tượng thần tiờn?
Khi đú hỡnh ảnh Nhuận Thổ như thế nào?
Trong tõm trớ nhõn vật "tụi "người bạn ấy như thế nào?
Trong quan sỏt của người trở về sau hai mươi năm, hỡnh ảnh Nhuận Thổ như thế nào?
Em cú nhận xột gỡ về nhõn vật Nhuận Thổ hiện tạo qua cỏc chi tiết trờn?
Nguyờn nhõn của sự thay đổi đú là gỡ?
?Trong kớ ức của nhõn vật "tụi ", chị Hai Dương là người như thế nào? Cỏch gọi ngày trước cú ý nghĩa gỡ?
Hai mươi năm sau người phụ nữ ấy xuất hiện trước nhõn vật "tụi "với bộ dạng, lời núi,hành động như thế nào?
?Em cú nhận xột gỡ về sự thay đổi này? Những thay đổi ấy đó tạo ra một con người như thế nào?
?Kể về hai con người ở quờ, người kể chuyện muốn ta hiểu gỡ về cuộc sống đang diễn ra nơi cố hương của ụng?Thỏi độ của ụng đối với cuộc sống ấy như thế nào?
2. Những ngày " tôi" ở cố hương
Nhuận Thổ và chị Hai Dương.
-Nhuận Thổ thời qúa khứ 
'-Nhuận Thổ thời hiện tại
 Một vầng trăng tròn vàng thắm treo lơ lửng trên nền trời xanh đậm ..chạy mất.
=>Đó là một cảnh tượng sáng sủa, dấu hiệu của cuộc sống thanh bình và hạnh phúc nơi làng quê, giờ chỉ còn trong giấc mơ.
-Nhuận Thổ : Khuôn mặt tròn trĩnh, da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng.
Thấy ai là bẽn lẽn, chỉ không bẽn lẽn với một mình tôi thôi.
Bẫy chim sẻ rất tài, biết nhiều chuyện lạ lùng lắm.
=>một chú bé khôi ngô, khỏe mạnh,hồn nhiên ,hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi và nhiều tình cảm, có tình bạn thân thiện, bình đẳng.
-Sau hai mươi năm:
Khuôn mặt vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm, mi mắt viền đỏ húp mọng lên, mũ rách tươm, áo bông mỏng dính,người co ro cúm rúm, bàn tay thô kệch nặng nề, nứt nẻ 
Chào rất rành mạch "Bẩm ông"
Lại xin tất cả các đống tro..
=>Thay đổi toàn diện theo chiều hướng xấu, kì lạ nhất là thay đổi tính nết :trở nên tự ti, tham lam.Nhuận Thổ hiện tại già nua,tiều tụy,hèn kém.
Sự thay đổi có nguyên nhân từ cách sống lạc hậucủa người nông dân, từ hiện thực đen tối của xã hội áp bức.
*Nhân vật chị Hai Dương:
-Trước đây gọi là nàng Tây Thi đậu phụ: Cách gọi bộc lộ tình cảm thân thiện với người phụ nữ láng giềng từng là một người đẹp người ,đẹp nết.
-Hai mươi năm sau: Một người đàn bà trên dưới năm mươi tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, hai tay chống nạnh, chân đứng chạng ra giống hệt cái com pa
"Ai chà! Anh bây giờ làm quan rồi,..Hừ! chẳng cái gì giấu được chúng tôi đâu!
Miệng lẩm bẩm, tiện tay giật luôn đôi bít tất tay của mẹ tôi giắt vào lưng quần ,cút thẳng.
=>Thay đổi toàn diện cả hình dạng lẫn tính tình -Đó là biểu hiện suy thoái của lối sống và đạo đức ở làng quê.
Những thay đổi ấy đã tạo ra một con người xấu xí tham lam, trơ trẽn đến độ lưu manh, mất hết vẻ lương thiện của người nhà quê.
*Kể về hai con ngườ ở quê đã thay đổi hoàn toàn, người kể muốn ta hiểu:Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc, nghèo khổ khiến làng quê ngày một tàn tạ, con người ngày một khổ sở, hèn kém và bất lương.Từ đó bộc lộ nỗi xót thương, bất lực và căm ghét xã hội lúc bấy giờ.
IV. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống toàn bộ nội dung vừa học.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Tìm hiểu tiếp:khi rời cố hương.
Ngày soạn: 28 / 11 / 2013
 Tiết 78: Cố hương(T3)
 Lỗ Tấn
A. MỤC TIấU :
I. Kiến thức:
- Những đống góp của Lỗ Tấn cho nền văn học Trung Quốc và văn học thế giới. Thấy được tinh thần phê phấn nghiem khắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. Màu sắc trữ tình trong tác phẩm. Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong tác phẩm.
II. Kĩ năng:
- đọc hiểu văn bản truyện nước ngoài . Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biẻu đạt trong một tác phẩm tự sự để cảm nhận moọt văn bản hiện đại.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng. KN xỏc định giỏ trị. KN ra quyết định. KN tư duy sáng tạo.
III. Thỏi độ:
- Giáo dục tình cảm yêu quê và niềm tin vào con người cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
- Ảnh chân dung Lỗ Tấn. Tập "Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn"
II. Học sinh: 
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Những ngày ở quê, nhận vật "tôi "gặp gỡ những ai? Cảm nhận về những nhân vật ấy như thế nào?
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung 
?Vỡ sao khi rời cố hương, nhõn vật tụi lai cảm thấy lũng tụi khụng một chỳt lưu luyến và vụ cựng ngột ngạt?
Khi rời cố hương , nhõn vật tụi mong ước điều gỡ?
Trong niềm hi vọng của nhõn vật tụi, xuất hiện một cảnh tượng như thế nào?
?Em hiểu ý nghĩ cuối cựng của nhõn vật "Tụi " như thế nào?
ễng mong muốn điều gỡ?
3. Khi rời cố hương:
-Cố hương bõy giờ chỉ cũn là xơ xỏc nghốo hốn,xa lạ từ cảnh vật đến con người.
-Mong cho thế hệ con chỏu khụng bao giờ cỏch bức nhau, khụng phải chạy vạy như tụi, khụng phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ, khụng phải khốn khổ mà tàn nhẫn như người khỏc. chỳng nú cần phải sống một cuộc đời mới. Đú là làng quờ tươi đẹp, con người sống tử tế với nhau
- Trong niềm hi vọng, xuất hiện cảnh tượng:Một cỏnh đồng cỏt, màu xanh biếc, cạnh bờ biển,trờn vũm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vừng trăng trũn vàng thắm.=>Đú là ước mong yờn bỡnh ấm no cho làng quờ.
*ý nghĩ cuối cựng của nhõn vật "tụi": Trờn mặt đất vốn làm gỡ cú đường. Người ta đi mói thỡ thành đường thụi.
=>Hỡnh ảnh ẩn dụ, cũng như những con đường trờn mặt đất,mọi thứ trong cuộc sống này khụng tự cú sẵn. Nhưng nếu muốn, bằng sự cố gắng và kiờn trỡ con người sẽ cú tất cả.
-Tỏc giả muốn thức tỉnh người dõn làng mỡnh khụng cam chịu cuộc sống nghốo hốn, ỏp bức.ễng tin ở thế hệ con chỏu sẽ mở đường đến ấm no hạnh phỳc cho quờ hương.
III. Tổng kết
Ghi nhớ SGK.
IV. Củng cố:
 Luyện tập (thảo luận nhóm)
- Trả lời các câu hỏi sau:
1. Đọc truyện Cố hương em cảm nhận được một bức tranh làng quê như thế nào? Từ đó tình cảm ,tư tưởng nào của người kể chuyện đối với làng quê và hiện thực xã hội lúc bấy giờ được bộc lộ?
2. Em hiểu gì về Lỗ Tấn từ ước vọng đổi đời cho quê hương của ông?Ươc vọng đó có trở thành hiện thực trên đất nước của ông của ông hay không?
3. Em mong ước gì cho làng quê của mình?
-Hệ thống kiến thức toàn bài.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài Những đứa trẻ.
Ngày soạn: 29 / 11 / 2013
Tiết 79: Trả bàI tập làm văn số 3
A. MỤC TIấU :
I. Kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức kĩ năng làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.
II. Kĩ năng:
- Nhận thấy những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm tìm phương hướng khắc phục chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.
- Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng lắng nghe tớch cực. Kĩ năng giải quyết vấn đề.
III. Thỏi độ:
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
- Chấm bài – chữa lỗi, chữa bài.
II. Học sinh: 
- Tự chữa lỗi: diễn đạt, lỗi câu
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Trả bài để cho các em rút kinh nghiệm chuẩn bị tốt cho bài làm tổng hợp HK1
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung 
I.Đề bài
GV chộp lai đề, hướng dẫn học sinh phõn tớch.
Tưởng tượng và kể lại cuộc trũ chuyện của mỡnh với nhõn vật người anh hựng Nguyễn Huệ về trận đại phỏ quõn Thanh
Em hiểu đề này như thế nào?
II.Phõn tớch đề Lập dàn ý
1.Phõn tớch đề:
- Thể loại: kể chuyện tưởng tượng cú kết hợp miờu tả và nghị luận
- Nội dung:
Trận đại phỏ quõn Thanh của Nguyễn Huệ 
- Phạm vi tư liệu: Dựa vào hồi 14 Hoàng Lờ nhất thống chớ SGK9- tập 1.
Hướng dẫn HS lập dàn ý sơ lược
2.Dàn ý:
Em kể bằng cỏch nào?
? Nờn kết hợp tụ sự với miờu tả và nghị luận ở phần nào trong bài làm của mỡnh?
a.Mở bài:
Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ Nguyễn Huệ – Người anh hựng ỏo vải
b.Thõn bài:
*Bước1: Kể lại cảm nhận của em về nhõn vật
- Ngoại hỡnh
Trang phục
Lời núi
Nết mặt
Tiếng cuời
(Tự sự + miờu tả+ biểu cảm)
*Bước 2: Nhõn vật Nguyễn Huệ kể lại 
- Cuộc hành quõn thần tốc (kể, tả)
- Trận đại bại của Tụn Sỹ Nghị và quõn Thanh (Trần thuật)
- Sự thảm hại của vua tụi Lờ Chiờu Thống 
*Bước3: Nhõn xột của em về Quang Trung qua lời kể của ụng 
- Tài chớ quyết đoỏn.
- Cú tầm nhỡn xa, trụng rộng.
- Cú tài dụng binh
- Lẫm liệt, oai phong
( Nghị luận)
c.Kết bài:
Kết thỳc sự việc 
Khẳng định, nhấn mạnh hỡnh ảnh Nguyễn Huệ và bài học rỳt ra.
GV nhận xột ưu khuyết điểm của học sinh trong bài làm.
GV giải đỏp thắc mắc
HS tự chữa lỗi trong bài làm của mỡnh
III.Nhận xột:
1.Ưu điểm:
- Nắm vững thể loại và yờu cầu của bài 
- Bài viết cú tiến bộ 
- Phần nội dung làm nổi bật được trận đại phỏ quõn Thanh
Bố cục được sắp xếp theo trỡnh tự kể ở một số bài tốt.
2.Nhược điểm: 
- Phần nghị luận kết hợp trong bài cũn lỳng tỳng, diễn đạt nhiều cõu cũn vụng.
- Một số bài chưa cú nỗ lực nờn cũn lủng củng, sơ sài.
- Cũn mắc nhiều lỗi cõu
IV-Chữa lỗi, giải đỏp thắc mắc:
1. Lỗi diễn đạt
2. Lỗi dựng từ
3. Lỗi cõu
V.Đọc so sỏnh, cụng bố điểm:
Đọc một baỡ viết tốt
Đọc một bài viết cũn nhiều lỗi 
HS tự nhận xột bài làm của mỡnh 
VI.Trả bài: Trả bài và lấy điểm vào sổ
IV. Củng cố:
- Luyện tập: Kết hợp trong bài
V. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà tự ôn bài chuẩn bị cho kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I
Ngày soạn: 30 / 11 / 2013
Tiết 80: Trả bàI kiểm tra tiếng việt, Trả bàI kiểm tra VĂN
A. MỤC TIấU :
I. Kiến thức:
- Nắm chắc những kiến thức tiếng việt đã học: Phần từ vựng, phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại giúp các em sử dụng tiếng việt tốt trong giao tiếp.
II. Kĩ năng:
- Nhận thấy những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm tìm phương hướng khắc phục chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.
- Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng lắng nghe tớch cực. Kĩ năng giải quyết vấn đề.
III. Thỏi độ:
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
-Thầy: Chấm bài - Chữa lỗi
II. Học sinh: 
- Tự chữa lỗi
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Kiểm tra bài cũ kết hợp trong bài học mới.
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung 
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc lại đề
- Học sinh đọc đề
- Giỏo viờn chia lớp thành bốn nhúm thảo luận.
- Học sinh lắng nghe cụ giỏo phõn việc
Học sinh thảo luận
Giỏo viờn yờu cầu đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
Gọi nhúm khỏc phỏt biểu.
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày đỏp ỏn của nhúm
- Nhúm khỏc nhận xột bổ sung
Học sinh chỳ ý
- Giỏo viờn nhận xột và chốt đỏp ỏn như tiết 74 ( Kiểm tra tiếng Việt)
Học sinh: ễn tập kiến thức
Qua thảo luận em thấy bài của mỡnh làm đạt mức độ nào?
 Ưu điểm?
Nhược điểm?
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc điểm kiểm tra của mỡnh.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh nhận xột bài cho nhau.
. Học sinh trao đổi bài và nhận xột sửa cho nhau.
Học sinh lắng nghe
I. Thảo luận
Tỡm hiểu đề bài cho kĩ
Thảo luận tỡm đỏp ỏn
Thảo luận cỏch trỡnh bày
Phần I. Trắc nghiệm
Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3
Cõu 4 cõu 5 Cõu 6
Phần II. Tự luận
Cõu 7. Học sinh cần giải thớch được :
Khi xưng hụ, núi với người khỏc thỡ phải khiờm tốn, phải tụn trọng người giao tiếp với mỡnh thể hiện qua cỏch xưng hụ.
Cõu 8. Yờu cầu học sinh viết được đoạn văn nghị luận chặt chẽ và sử dụng được cỏch dẫn trực tiếp.
Cõu 9. Học sinh tỡm được ba từ mới và giải nghĩa chớnh xỏc. ( tỡm được ba từ mới 1 điểm, giải nghĩa đỳng mỗi từ được 0,7 điểm) 
II. Giỏo viờn nhận xột
1.Ưu điểm:
- Phần trắc nghiệm đa phần cỏc em làm đỳng.
- Trỡnh bày sạch sẽ khoa học
- Học sinh vận dụng được vào trong núi và viết.
- Nhiều em nắm chắc bài.
2. Nhược điểm
- Học sinh viết chữ quỏ xấu, sai chớnh tả nhiều.
- Kĩ năng viết đoạn văn nghị luận chưa tốt.
- Nhiều em nắm bài chưa sõu
- Trỡnh bày bẩn tẩy xoỏ nhiều.
III. Kết quả
Bài đạt điểm giỏi: Tỉ lệ
Bài điểm khỏ: Tỉ lệ
Bài điểm Tb: Tỉ lệ
Bài điểm yếu: Tỉ lệ
IV. Củng cố:
- Giáo viên chốt lại yêu cầu kiến thức học ôn về Tiếng Việt.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, ụn tập cỏc nội dung bài đó học.
 Kớ duỵờt của tổ trưởng
Nhận xột của BGH
Ngày:… thỏng 12 năm 2013
Trần Văn Hoàn

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc