Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Lê Văn Danh

I. Mục tiêu

1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ

 Kiến thức:

 Khóc hương cau là một truyện ngắn trữ tình,có sự kết hợp hài hòa yếu tố tự sự với yếu tố trữ tình,lắng đọng nhiều cảm xúc sâu xa.

 Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm nhận và phân tích.

 Giáo dục: Biết trân trọng tình cảm gia đình và gắn bó vói quê hương đất nước.

2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

 -Năng lực tự học, đọc, hiểu vấn đề.

 -Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm

 -Nghe, nói, đọc, viết.

II. Chuẩn bị

 -GV : giáo án, SGK, bảng phụ, tranh ảnh

 -HS : soạn bài

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp : 1p

 - Sĩ số - Vệ sinh

2.Kiểm tra bài cũ: không

3. Bài mới:

Hoạt động I: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2”)

a.Mục đích của hoạt động: Giới thiệu bài. Kể tên các tác giả- tác phẩm Bạc liêu mà em đọc trên báo đài.

b.Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Nêu câu hỏi HS: trả lời

c.Sản phẩm hoạt động của HS: Trả lới một số tg, tp. GV chốt lại

d. Kết luận của GV: Địa phương chúng ta có nhiều tác giả, tác phẩm

Để tìm hiểu được tg, tp của được phương. Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động II: (35’)Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức

 

docx403 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Lê Văn Danh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9A
9D
9G
9A
9D
9G
9-10
7-8,5
5-6,5
3-4,5
0-2,5
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’
-GV hệ thống lại nội dung bài học
- HD HS chuẩn bị thi học kì I.
IV. Kiểm tra đánh giá: 1
 Đọc và sửa đoạn văn tự sự học sinh 
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung: 
Phương pháp:....
Sử dụng đồ dùng dạy học: 
 .............................................................................
Ngày soạn : 3/12/2019
Tuần : 18; Tiết :88 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU :
 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Ôn lại những kiến thức và kĩ năng của phần thơ và truyện hiện đại.
-Nắm được những ưu điểm và nhược điểm của bài làm.
2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
	Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học:
- Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.
- Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : chấm bài, tổng kết điểm.
 -HS : nhớ lại bài viết.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp :
 - Sĩ số
 - Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tái hiện lại đề bài 
-Yêu cầu HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, sửa chữa, ghi kết quả lên bảng.
Hoạt động 2: hướng dẫn HS thực hiện phần tự luận.
-GV nêu yêu cầu của phần tự luận, chia nhóm cho HS thảo luận, 4 nhóm ứng với bốn câu:
+Nhóm 1: câu 1
+Nhóm 1: câu 2
+Nhóm 1: câu 3
+Nhóm 1: câu 4
-Yêu cầu HS trình bày kết quả ra bảng phụ, các nhóm nhận xét bổ sung.
-GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3
-GV nhận xét ưu khuyết điểm trong bài làm của HS.
-GV trả bài cho HS.
Hoạt động 4
-Yêu cầu HS đối chiếu với đáp án để nhận ra những sai sót trong bài viết và có ý thức sửa chữa.
-Chú ý.
-Trả lời, nhận xét, bổ sung.
-Chú ý.
-Thảo luận theo nhóm ứng với 4 câu hỏi GV phân công.
-Trình bày kết quả ra bảng phụ, nhận xét, bổ sung.
-Chú ý.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-Đối chiếu đáp án, sửa bài.
1. ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN:
.
2. TRẢ BÀI :
3. SỬA BÀI :
* HĐ 4: Trả bài - Giải đáp thắc mắc (5’)
Tổng hợp kết quả
Loại điểm
Số bài
Tỉ lệ(%)
So với lần trước
9A
9D
9G
9A
9D
9G
Tăng
Giảm
9A
9D
9G
9A
9D
9G
9-10
7-8,5
5-6,5
3-4,5
0-2,5
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’
-GV hệ thống lại nội dung bài học
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Kiểm tra đánh giá: 1
 Kiểm tra về kiến thức văn học 
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung: 
Phương pháp:....
Sử dụng đồ dùng dạy học: 
 .............................................................................
Ngày soạn : 3/12/2019
Tuần : 18; Tiết :89
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 Giúp HS :
 -Ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học phần tiếng việt của học kì I.
 -Thấy được những ưu, khuyết điểm cần được khắc phục.
2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
	Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học:
- Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.
- Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
 II. CHUẨN BỊ :
 -GV : chấm bài, tổng kết điểm.
 -HS : nhớ lại bài viết.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp :
 - Sĩ số - Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tái hiện lại đề bài phần trắc nghiệm.
-GV lần lượt nêu câu hỏi 
-Yêu cầu HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, sửa chữa, ghi kết quả lên bảng.
Hoạt động 2: hướng dẫn HS thực hiện phần tự luận.
-GV nêu yêu cầu của phần tự luận, chia nhóm cho HS thảo luận, 4 nhóm ứng với bốn câu:
+Nhóm 1: câu 1
+Nhóm 1: câu 2
+Nhóm 1: câu 3
+Nhóm 1: câu 4
-Yêu cầu HS trình bày kết quả ra bảng phụ, các nhóm nhận xét bổ sung.
-GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3
-GV nhận xét ưu khuyết điểm trong bài làm của HS.
-GV trả bài cho HS.
Hoạt động 4
-Yêu cầu HS đối chiếu với đáp án để nhận ra những sai sót trong bài viết và có ý thức sửa chữa.
-Chú ý.
-Trả lời, nhận xét, bổ sung.
-Chú ý.
-Thảo luận theo nhóm ứng với 4 câu hỏi GV phân công.
-Trình bày kết quả ra bảng phụ, nhận xét, bổ sung.
-Chú ý.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-Đối chiếu đáp án, sửa bài.
1. ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN:
2. TRẢ BÀI :
3. SỬA BÀI :
* HĐ 4: Trả bài - Giải đáp thắc mắc (5’)
Tổng hợp kết quả
Loại điểm
Số bài
Tỉ lệ(%)
So với lần trước
9A
9D
9G
9A
9D
9G
Tăng
Giảm
9A
9D
9G
9A
9D
9G
9-10
7-8,5
5-6,5
3-4,5
0-2,5
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’
-GV hệ thống lại nội dung bài học
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Kiểm tra đánh giá: 1
 Kiểm tra kiến thức tiếng việt cơ bản
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung: 
Phương pháp:....
Sử dụng đồ dùng dạy học: 
 .............................................................................
Ngày soạn : 3/12/2019
Tuần : 18; Tiết :90
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức:
 -Khái niệm VBTM và VBTS.
 -Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong VBTM và VBTS.
Hệ thống văn bản thuộc kiểu VBTM và tự sự đã học.
Kĩ năng:
 -Tạo lập VBTM và VBTS.
 -Vận dụng kiến thức đã học để đọc –hiểu văn bản thuyết minh và VBTS.
2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
	Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học:
- Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rơ thông tin.
- Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giáo án, SGK, bảng phụ
 -HS : soạn bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp : 1p
 - Sĩ số
 - Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào phần ôn tập
3. Dạy bài mới :
Hoạt động 1: 1’Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ học bài Ôn tập tập làm văn
Hoạt động II: (35’)Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Kiến thức 1: 5p
-GV nêu vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của bài ôn tập cuối HKI.
-GV gọi HS đọc một lượt các câu hỏi ôn tập SGK/206.
Kiến thức 2: 5p
-GV nêu câu hỏi 1 SGK
?K-G:? Phần Tập làm văn trong Ngữ văn 9, tập 1 có những nội dung lớn nào? Những nội dung lớn nào là trọng tâm cần chú ý?
-Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
-GV nhận xét, cho điểm
-GV nêu câu hỏi 2 SGK.
Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh như thế nào? 
Cho một VD cụ thể?
-Yêu cầu HS trao đổi, trình bày.
-GV nhận xét, cho điểm.
Kiến thức 3: 5p
-GV nêu câu hỏi 3 SGK
Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản tự sự ở điểm nào?
-Chia nhóm cho HS thảo luận, trình bày ra bảng phụ.
-GV nhận xét, cho điểm.
Kiến thức 4: 5p
-GV nêu câu hỏi 4 SGK.
?SGK Ngữ văn 9, tập 1 nêu lên những nội dung ?
-Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận, trình bày.
Kiến thức 5: 5p
-GV nêu câu hỏi 5 SGK.
Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong văn tự sự như thế nào? Tìm các VD về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
-Yêu cầu HS trao đổi, trình bày.
Kiến thức 6: 10p
-GV nêu câu hỏi 6 SGK.
Tìm hai đoạn văn tự sự, trong đó một đoạn người kể chuyện theo ngôi thứ nhất, một đoạn kể theo ngôi thứ ba. Nhận xét vai trò của mỗi loại nguời kể chuyện đã nêu?
-Yêu cầu HS trao đổi, trình bày.
-GV nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Đọc câu hỏi SGK.
Câu 1: Các nội dung lớn và trọng tâm:
-Văn bản thuyết minh : trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố như nghị luận, giải thích, miêu tả.
-Văn bản tự sự : 
+Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận.
+Một số nội dung mới trong văn bản tự sự; ngưòi kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
Câu 2: Vai trò, vị trí và tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn thuyết minh :
Thuyết minh là giúp người đọc, người nghe hiểu về đối tượng, do đó:
-Cần phải giải thích các thuật ngữ, các khái niệm có liên quan đến tri thức về đối tượng; giúp người nghe, người đọc dễ dàng hiểu được đối tượng.
-Cần phải miêu tả cho ngưòi đọc, người nghe có hứng thú khi tìm hiểu về đối tượng, tránh được sự khô khan nhàm chán.
Câu 3 : Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả , tự sự :
-Văn bản thuyết minh :
+Trung thành với đặc điểm của đối tượng một cách khách quan, khoa học.
+Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người nghe, người đọc.
-Văn bản lập luận giải thích:
+Dùng vốn sống trực tiếp
(tuổi đời và hoàn cảnh sống quyết định) và vốn sống gián tiếp ( học tập qua sách vở và thu lượm qua các thông tin đại chúng) để giải thích một vấn đề nào đó, giúp người đọc, người nghe hiểu vấn đề đó.
+Giới thiệu cho người nghe, người đọc một cách hiểu vấn đề theo một quan điểm, lập trường nhất định.
-Văn miêu tả :
+Xây dựng hình tượng về đối tượng nào đó thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh và cảm xúc chủ quan của người viết
+Mang đế cho người nghe, người đọc một cảm nhận mới về đối tượng.
Câu 4 : Vai trò, vị trí và tác dụng của
Câu 5 : Khái niệm của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
Câu 6 : Tìm hai đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. Vai trò của mỗi loại ngôi kể.
-Lắng nghe, suy nghĩ.
* CÂU HỎI ÔN TẬP :
Câu 1: Các nội dung lớn và trọng tâm:
-Văn bản thuyết minh : trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố như nghị luận, giải thích, miêu tả.
-Văn bản tự sự : 
+Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận.
+Một số nội dung mới trong văn bản tự sự; ngưòi kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
Câu 2: Vai trò, vị trí và tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn thuyết minh :
Thuyết minh là giúp người đọc, người nghe hiểu về đối tượng, do đó:
-Cần phải giải thích các thuật ngữ, các khái niệm có liên quan đến tri thức về đối tượng; giúp người nghe, người đọc dễ dàng hiểu được đối tượng.
-Cần phải miêu tả cho ngưòi đọc, người nghe có hứng thú khi tìm hiểu về đối tượng, tránh được sự khô khan nhàm chán.
Câu 3 : Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả , tự sự :
-Văn bản thuyết minh :
+Trung thành với đặc điểm của đối tượng một cách khách quan, khoa học.
+Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người nghe, người đọc.
-Văn bản lập luận giải thích:
+Dùng vốn sông trực tiếp( tuổi đời và hoàn cảnh sống quyết định) và vốn sống gián tiếp ( học tập qua sách vở và thu lượm qua các thông tin đại chúng) để giải thích một vấn đề nào đó, giúp người đọc, người nghe hiểu vấn đề đó.
+Giới thiệu cho người nghe, người đọc một cách hiểu vấn đề theo một quan điểm, lập trường nhất định.
-Văn miêu tả :
+Xây dựng hình tượng về đối tượng nào đó thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh và cảm xúc chủ quan của người viết
+Mang đế cho người nghe, người đọc một cảm nhận mới về đối tượng.
Câu 4 : Vai trò, vị trí và tác dụng của
Câu 5 : Khái niệm của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
Câu 6 : Tìm hai đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. Vai trò của mỗi loại ngôi kể.
 Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng: 5’
 viết đoạn văn tự sự với đề tài tự chọn có sử dụng yếu tố đối thoại , độc thoại
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’
-GV hệ thống lại nội dung bài học
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Kiểm tra đánh giá: 1
 Đọc và sửa đoạn văn tự sự học sinh 
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung: 
Phương pháp:....
Sử dụng đồ dùng dạy học: 
 .............................................................................
TỔ TRƯỞNG DUYỆT TUẦN 18
7/12/2019
 Đoàn Kim Liên
Ngày soạn : 10/12/2019
Tuần : 19; Tiết :91 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ( Tiếp theo )
I.MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức
- Giúp học sinh nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung, các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng hệ thống kiến thức , tích hợp phân môn văn học
3.Thái độ 
- Giáo dục HS thái độ tích cực học tập
2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
	Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học:
- Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.
- Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
 	- Bảng phụ
 	- Một số đoạn văn minh họa
2. Học sinh: 
- Ôn tập tập làm văn
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp : 1p
 - Sĩ số
 - Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
Hoạt động 1: 1’Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ học bài Ôn tập tập làm văn
Hoạt động II: (40’)Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Ghi bảng
Kiến thức 1: 5p
-GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã ôn ở tiết trước.
-GV nhận xét và vào bài mới.
Kiến thức 2: 35p
Hướng dẫn HS làm các câu hỏi TT
-GV nêu câu hỏi 7 SGK.
Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống và khác so với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở lớp dưới?
-Yêu cầu HS trao đổi, trình bày.
-GV nhận xét, bổ sung.
-GV nêu câu hỏi 8 SGK.
Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự.Theo em, liệu có văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất hay không?
-GV yêu cầu HS thảo luận, trình bày.
-GV nhận xét, bổ sung.
-GV nêu câu hỏi 9 SGK.
Kẻ lại bảng sau vào vở và đánh dấu X vào các ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong có ( chẳng hạn tự sự có thể kết hợp với miêu tả thì đánh dấu vào ô thứ hai )
-GV kẻ bảng vào bảng phụ, treo lên, cho HS thảo luận, sau đó đại diện lên dẫn vào bảng phụ.
-GV nhận xét, cho điểm.
-GV nêu câu hỏi 10 SGK.
Một số tác phẩm tự sự được học trong SGK Ngữ văn từ lớp 6à9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần : MB, TB, KB. Tại sao bài tập làm văn tự sự của HS vẫn phải có đủ ba phần đã nêu?
-Yêu cầu HS trao đổi, trình bày.
-GV nhận xét, cho điểm.
-GV nêu câu hỏi 11 SGK.
-Yêu cầu HS trao đổi trình bày và lấy VD làm sáng tỏ?
-GV nhận xét, cho điểm.
-GV nêu câu hỏi 12 SGK.
?Y-K:?Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc-hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự? Phân tích một vài VD để làm sáng tỏ?
-Yêu cầu HS thảo luận, trình bày.
-GV nhận xét, cho điểm.
-Nhắc lại kiến thức cũ.
-Chú ý.
-Lắng nghe, suy nghĩ.
-Trao đổi, trình bày.
-Chú ý.
Câu 7: So sánh sự giống và khác nhau:
-Giống nhau: VB tự sự phải có:
+Nhân vật chính và một số nhân vật phụ.
+Cốt truyện : sự việc chính và một số sự việc phụ.
-Khác nhau: ở lớp 9 có thêm
+Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
+Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố nghị luận.
+đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự.
+Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự.
Câu 8: Nhận diện văn bản
a.Khi gọi tên văn bản người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Ví dụ :
-Phương thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quanàvăn miêu tả.
-Phương thức lập luận à văn nghị luận.
-Phương thức tác động vào cảm xúc à văn biểu cảm.
-Phương thức cung cấp tri thức về đối tượng à văn thuyết minh.
-Phương thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện à văn tự sự.
Câu 10: Giải thích
Một số tác phẩm tự sự được học từ 6à9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần : MB, TB, KB. Tuy vậy bài viết Tập làm văn kể chuyện của HS vẫn phải có đủ ba phần đã nêu, bởi vì khi còn ngồi trên ghế nhà trường , HS đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu chuẩn mực của nhà truờng. Sau khi đã trưởng thành, HS có thể viết tực do, phá cách như các nhà văn.
Câu 11 : Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn đã soi sáng thêm nhiều cho việc đọc – hiểu văn bản – tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn. Chẳng hạn, khi đọc về các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đã giúp ta hiểu sâu sắc hơn về các đoạn trích Truyện Kiều cũng như truyện ngắn làng của Kim lân.
Câu 12: Những kiến thức, kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần đọc – hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp HS học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện. Chẳng hạn, các văn bản tự sự trong sách Ngữ văn đã cung cấp cho HS các đề tài, nội dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc
Câu 7: So sánh sự giống và khác nhau:
-Giống nhau: VB tự sự phải có:
+Nhân vật chính và một số nhân vật phụ.
+Cốt truyện : sự việc chính và một số sự việc phụ.
-Khác nhau: ở lớp 9 có thêm
+Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
+Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố nghị luận.
+đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự.
+Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự.
Câu 8: Nhận diện văn bản
a.Khi gọi tên văn bản người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Ví dụ :
-Phương thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quanàvăn miêu tả.
-Phương thức lập luận à văn nghị luận.
-Phương thức tác động vào cảm xúc à văn biểu cảm.
-Phương thức cung cấp tri thức về đối tượng à văn thuyết minh.
-Phương thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện à văn tự sự.
Câu 10: Giải thích
Một số tác phẩm tự sự được học từ 6à9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần : MB, TB, KB. Tuy vậy bài viết Tập làm văn kể chuyện của HS vẫn phải có đủ ba phần đã nêu, bởi vì khi còn ngồi trên ghế nhà trường , HS đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu chuẩn mực của nhà truờng. Sau khi đã trưởng thành, HS có thể viết tự do, phá cách như các nhà văn.
Câu 11 : Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn đã soi sáng thêm nhiều cho việc đọc – hiểu văn bản – tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn. Chẳng hạn, khi đọc về các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đã giúp ta hiểu sâu sắc hơn về các đoạn trích Truyện Kiều cũng như truyện ngắn làng của Kim lân.
Câu 12: Những kiến thức, kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần đọc – hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp HS học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện. Chẳng hạn, các văn bản tự sự trong sách Ngữ văn đã cung cấp cho HS các đề tài, nội dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc
 Câu 9: Khả năng kết hợp
stt
Kiểu VB chính
Các yếu tố kết hợp với VB chính
TS
MT
NL
BC
TM
ĐH
1
Tự sự
x
x
x
X
2
Miêu tả
x
x
X
3
Nghị luận
X
x
x
4
Biểu cảm
x
x
X
5
Thuyết minh
x
x
6
Điều hành
 Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng
 Lồng vào phần ôn tập
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’
-GV hệ thống lại nội dung bài học
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Kiểm tra đánh giá: 1
 Yêu cầu nhắc lại các phương thức biểu đạt đã học 
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung: 
Phương pháp:..
Sử dụng đồ dùng dạy học: 
 Ngày soạn : 10/12/2019
Tuần : 19 Tiết :92,93
 KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU :
 Nhằm đánh giá:
 -Hệ thống kiến thức cơ bản của HS về cả ba phần ( Đọc-Hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn ) trong SGK Ngữ văn 9, tập 1.
 -Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiể

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12701329.docx