Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 38: Hồi hương ngẫu thư

GV lu ý về 2 bản dịch thơ: Mỗi bản dịch đều có cái hay riêng, nhng cũng có hạn chế nhất định. Cả 2 bản dịch cùng dịch không sát chi tiết tóc mai đã rụng. Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ đánh mất tiếng cời hồn nhiên của trẻ con khi đa ra câu hỏi. Trong khi bản dịch của Trần Trọng San 2 câu sau lại sát nghĩa hơn. Bởi vậy trong quá trình tìm hiểu chúng ta cùng kết hợp cả 2 bản dịch thơ.

 

docx9 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 9152 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 38: Hồi hương ngẫu thư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38.
Văn bản: Hồi hơng ngẫu th
(Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)
- Hạ Tri Chơng-
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.
 - Cảm nhận tỡnh yờu quờ hương bền chặt, sõu nặng chợt nhúi lờn trong một tỡnh huống ngẫu nhiờn, bất ngờ được ghi lại một cỏch húm hỉnh trong bài thơ thất ngụn tứ tuyệt Đường luật.
 - Thấy được tỏc dụng của nghệ thuật đối và vai trũ của cõu cuối trong bài thơ tuyệt cỳ.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
 - Sơ giản về tỏc giả Hạ Tri Chương.
 - Nghệ thuật đối và vai trũ của cõu cuối trong bài thơ.
 - Nột độc đỏo về tứ của bài thơ.
 - Tỡnh cảm quờ hương là tỡnh cảm bền chặt, sõu nặng suốt cả cuộc đời.
2. Kỹ năng:
 - Đọc – hiểu bài thơ tuyệt cỳ qua bản dịch tiếng Việt.
 - Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường.
 - Bước đầu tập so sỏnh bản dịch thơ và bản phiờn õm chữ Hỏn, phõn tớch tỏc phẩm
C. Chuẩn bị:
* Thầy: Nghiên cứu bài, tham khảo tài liệu về thơ Đờng
 + Máy chiếu, phiếu học tập cho học sinh
* Trò: Học bài cũ
 + Đọc trớc bài và soạn bài, Tìm hiểu về tác giả Hạ Tri Chơng.
D. Tiến trình tổ chức dạy – học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc diễn cảm bài thơ "Cảm nghĩ ..." của Lớ Bạch.
- Em cảm nhận được những gỡ về ND, NT của bài thơ ?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 “ Quờ hương “ hai tiếng thiờng liờng tha thiết ấy luụn là nỗi nhớ canh cỏnh trong lũng những người xa xứ . Cũn gì vui mừng, xốn xang hơn, khi xa quê lâu nay mới đợc trở về thăm nơi chôn nhau cắt rốn? Thế nhng có khi về lại gặp những chuyện bất ngờ, rất buồn muốn rơi nớc mắt. Hạ Tri Chơng là trờng hợp nao lòng nh thế.
Hoạt động 2: HDHS tỡm hiểu PI.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
Nội dung.
? Y/ cầu HS đọc phần chú thích dấu * SGK.
? Phần chú thích trong SGK cho biết những gỡ về cuộc đời Hạ Tri Chơng.
 GV mở rộng về tác giả.
- Hạ Tri Chơng sống thời nhà Đờng, là thời đại hoàng kim của thi ca cổ điển Trung Hoa. Ông cũng là một trong muôn vì tinh tú của thơ Đờng, là bạn vong niên của nhà thơ Lí Bạch. Khác với Lí Bạch là ngời bất đắc chí trên con đờng hoạn lộ, Hạ Tri Chơng làm quan đến trên 50 năm, đợc vua Đờng Huyền Tông rất mực vị nể.
? Căn cứ vào nội dung bài thơ và cho biết bài thơ đợc làm trong hoàn cảnh nào?
- Hạ Tri Chơng để lại hơn 20 bài thơ trong đó có 2 bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”. Thơ Hạ Tri Chơng cũng nh tính tình của ông, rất rộng mở, phóng khoáng. Bài thơ hôm nay các em học là một trong 2 bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” nổi tiếng. 
GV: giới thiệu giọng đọc 
* Phần phiên âm: nhịp 4/3, riêng câu 4 nhịp 2/5.
- Câu 1, 2 giọng chậm, buồn
- Câu 3: giọng hơi ngạc nhiên
- Câu 4: giọng hỏi, cao hơn và nhấn mạnh thêm.
* Phần dịch thơ: chú ý nhịp ngắt ở các câu trong 2 bài khác nhau khá nhiều
Bài 1: Bài 2:
Câu 1: nhịp 3/3 Câu 1: nhịp 2/4.
Câu 2: nhịp 4/4 Câu 2: nhịp 4/4
Câu 3: nhịp 3/1/2 Câu 3: nhịp 2/4
Câu 4: nhịp 2/4/2 Câu 4: nhịp 2/1/3/2
GV đọc phần phiên âm
? Yêu cầu 2 học sinh đọc 2 phần dịch thơ?
? HS nhận xét giọng đọc của bạn?
? Quan sát, đối chiếu với phần phiên âm xem từ nào ở bản dịch thơ vẫn đợc giữ nguyên? Tại sao?
GV lu ý về 2 bản dịch thơ: Mỗi bản dịch đều có cái hay riêng, nhng cũng có hạn chế nhất định. Cả 2 bản dịch cùng dịch không sát chi tiết tóc mai đã rụng. Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ đánh mất tiếng cời hồn nhiên của trẻ con khi đa ra câu hỏi. Trong khi bản dịch của Trần Trọng San 2 câu sau lại sát nghĩa hơn. Bởi vậy trong quá trình tìm hiểu chúng ta cùng kết hợp cả 2 bản dịch thơ.
(?) Em hiểu “ngẫu” là gỡ ? Tại sao lại là “ngẫu thư”? Vậy ý nghĩa nhan đề của bài thơ cú gỡ đỏng chỳ ý?
? Theo em bt này được viết để kể chuyện về làng hay nhõn chuyện về làng mà bày tỏ tỡnh quờ hương?
? Căn cứ vào số câu, số chữ cho biết bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?
? Em hãy nhắc lại về dấu hiệu của thể thơ này?
? Hai bản dịch thơ đợc viết theo thể thơ nào?
GV: Cả 2 thể thơ trên các em đều đợc tìm hiểu ở những tiết học trớc.
 (?) Phương thức biểu đạt của văn bản này là gỡ? 
Ở đõy , tỏc giả đó từ 2 việc mà cảm thấy tỡnh quờ hương , (?) Hóy nhận định 2 nd đú trờn vb.
GV: Có gì đặc biệt trong lần về thăm quê này của tác giả các em cùng tìm hiểu chi tiết văn bản.
- HS đọc
Tình cờ viết nhân lần về thăm quê năm 744, khi ông đã 86 tuổi.
+ Ngẫu: Tỡnh cờ, ngẫu nhiờn.
+ Ngẫu thư : vỡ tỏc giả vốn khụng chủ định làm thơ ngay khi mới đặt chõn đến quờn nhà.
Thất ngụn tứ tuyệt
Hai bản dịch: thể lục bát
 Biểu cảm
- Từ cuộc đời chớnh mỡnh ;
- Từ bọn trẻ trong làng.
I.ĐỌC– TèM HIỂU CHUNG.
1. Tỏc giả
- Hạ Tri Chơng (659- 744)
- Nhà thơ nổi tiếng đời Đờng
- Sống và làm việc xa quê trên 50 năm
2. Tỏc phẩm: Tình cờ viết nhân lần về thăm quê năm 744, khi ông đã 86 tuổi.
+ Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt
- Hai bản dịch: thể lục bát
+ Phưong thức biểu đạt: Biểu cảm
+ Bố cục: 2 phần
- Hai cõu thơ đầu
- Hai cõu thơ cuối
Hoạt động 3: HDHS tỡm hiểu PII.
? Đọc diễn cảm hai câu thơ đầu?
? Sự việc gì đợc nêu lên ở câu thơ 1?
? ở đây có tính từ làm rõ hơn cho thời gian đi và về này của tác giả đó là tính từ nào?
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các cặp từ trên? 
? Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong cùng một câu thơ sẽ tạo cho các vế câu đối nhau. Em hãy chỉ rõ dấu hiệu của phép đối trong câu thơ này? Tỏc dụng?
Cú thể núi cảnh huống này là cảnh huống của rất nhiều người trai trong xó hội phong kiến bởi chớ làm trai phải lập cụng danh, phải thoả chớ " tang bồng hồ thỉ".
? Đọc câu thơ thứ hai và cho biết điều gỡ đợc miêu tả trong câu thơ thứ hai?
? Hai hình ảnh này đợc tác giả miêu tả nh thế nào?
? Em hiểu “giọng quê” nghĩa là nh thế nào?
GV liên hệ Giọng quê không đổi là chất quê, hồn quê ở ngời đó không phôi phai, đổi khác theo thời gian. Năm tháng dài xa quê, sống nơi kinh thành không làm mất đi cái gốc quê quý báu đó ở con ngời.
? Em hiểu gì về hình ảnh “sơng pha mái đầu”?
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai vế của câu thơ này?
? Vậy biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì trong việc khắc hoạ tình cảm của tác giả đối với quê hơng?
? Một ngời mà có trên 50 năm sống và làm quan ở đất Trờng An vẫn không hề thay đổi chứng tỏ tình cảm của ông đối với quê hơng nh thế nào?
Với cõu thơ này, một lần nữa cấu trỳc đối lại được sử dụng để làm bật nổi sự đối lập đầy nghiệt ngó, đối lập giữa ước muốn của con người và quy luật thời gian: thời gian cú thể làm thi nhõn già đi nhưng Giọng núi của quờ hương thi nhõn cú thể gỡn giữ được. Nú minh chứng cho tõm tỡnh quờ hương sõu nặng của một lóo quan một thời hiển vinh nay đó "cỏo lóo hồi hương"
Qua 2 câu thơ đầu cho thấy tác giả rất khéo léo trong việc sử dụng phép đối, đối rất chuẩn trong một câu thơ cả về ý và lời. Đối lập đổi thay là muốn làm nổi bật cái không thay đổi cho thấy sự nguyên vẹn bền bỉ của tình cảm quê hơng trong tâm hồn tác giả.
? Vậy qua 2 cõu thơ đầu em cảm nhận được gỡ trong tỡnh cảm tỏc giả?
Chớnh tỡnh cảm sõu nặng với quờ hương đó thụi thỳc ụng trở về. Để biết xem trong lần về quê đầu tiên và cũng là cuối cùng này của tác giả có điều gì đặc biệt mời các em cùng theo dõi vào 2 câu thơ cuối:
? Đọc diễn cảm 2 câu thơ cuối.
? Em hình dung nh thế nào về tâm trạng của tác giả khi trở về quê?
? Vậy mà hình ảnh đầu tiên tác giả bắt gặp khi vừa đặt chân đến quê hơng là gì?
? Với tỏc giả ấn tượng rừ nhất về bọn trẻ là gỡ ? 
(?) Tại sao với tỏc giả đú lại là ấn tượng rừ nhất ?
? Điều gì đã diễn ra khi tác giả gặp bọn trẻ?
Ở đõy tác giả tiếp tục sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào? td?
Chữ bất hiện hữu như một bức tường kiờn cố vụ hỡnh ngăn trở lối về với quờ hương của thi nhõn.
? Bọn trẻ gọi ông là “khách” chứng tỏ ông là ngời nh thế nào đối với chúng?
? Theo em bọn trẻ gọi ông là “khách” có đúng không?
? Qua đó em có nhận xét gì về bọn trẻ?
? Ngay ở chính quê hơng mà lại bị gọi là “khách” vậy em hãy hình dung tâm trạng của tác giả lúc này thế nào?
? Tại sao tác giả lại cú tõm trạng đú?
 Chính vì thế ông mới viết là “ngẫu nhiên viết”. đ là viết một cách bất ngờ chứ không phải là tình cảm, cảm xúc bộc lộ một cách ngẫu nhiên, bất ngờ. Ngẫu nhiên viết vì tác giả vốn không chủ định làm thơ ngay khi mới đặt chân đến quê nhà.
? Chỉ cần một điều là bọn trẻ gọi mình là “khách” mà tác giả lại buồn, ngậm ngùi, xót xa chứng tỏ tình quê của tác giả nh thế nào?
 Có ngậm ngùi, xót xa nhng cú lẽ có cả sự hối hận vì tác giả ít về quê. Nếu tác giả thờng xuyên về thăm quê đ bọn trẻ sẽ biết, không gọi là khách nữa.Nhng ông còn bận lo việc nớc, lo cho nớc cũng là lo cho quê hơng. ..
GV liên hệ giáo dục học sinh:
? Giả sử em phải đi xa quê lâu ngày, để mọi ngời không coi mình là khách lạ thì em phải nh thế nào?
Chốt.
- HS đọc.
Kể về quóng thời gian xa quờ của tỏc giả.
- Trẻ – già
đ Trái nghĩa nhau
Khắc hoạ thời gian xa quê của tác giả là rất lâu, rất dài rồi.
- HS đọc.
- Giọng quê
- Tóc mai
HS trả lời.
Là giọng nói của từng vùng miền .
Tóc đã bạc đ tuổi tác, sức khoẻ đã thay đổi
Đối nhau
 Khẳng định tình cảm của tác giả đối với quê hơng.
 Thuỷ chung, gắn bó
Tỡnh yờu gia đỡnh quờ hương đậm đà, bền chặt trong cuộc đời tỏc giả.
HS đọc.
- vui đ mong gặp lại bạn đồng niên, gặp lại ngời thân.
Gặp bọn trẻ
Tiếng cười và giọng núi của trẻ em.
Vỡ nú gợi nờn bản sắc quen thuộc tốt đẹp của quờ hương . Cú thể gợi nhớ thời niờn thiếu của tỏc giả với những kỉ niệm đẹp .
Nhi đồng tương kiến /  bất tương thức.
Bọn trẻ gọi ông là “khách”
đối.
Xa lạ.
- Không đúng vì ông là ngời gốc quê nơi đây. 
Rất vô t, hiếu khách
Bất ngờ, buồn, ngậm ngùi, xót xa.
 Vì ụng vốn là ngời ở đây mà khi trở về lại chẳng có ai nhận ra! Lũ trẻ con đón mình nh ngời khách lạ! Khách lạ ngay ở giữa quê hơng mình
Sõu sắc.
HS bộc lộ.
II. ĐỌC - TèM HIỂU CHI TIẾT
1. Hai câu đầu: 
Đối nhau
- Thiếu tiểu >< lão đại
- Li >< hồi
đ Khắc hoạ thời gian xa quê của tác giả là rất lâu, rất dài rồi.
- Giọng quê: không đổi >< tóc mai: đã bạc, đã 
đ Thuỷ chung, gắn bó
2. Hai câu cuối. 
Nhi đồng tương kiến /  bất tương thức.
-> đối.
Bọn trẻ gọi ông là “khách”
đ bất ngờ đ buồn đ ngậm ngùi đ xót xa.
đ rất sâu nặng
Hoạt động 4: HDHS tổng kết.
? Văn bản “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” đợc viết một cách ngẫu nhiên mà nói đợc bao điều sâu kín trong nội tâm con ngời. Vậy nội tâm sâu kín đó là gì?
? Liên hệ với tiểu sử tác giả, em hiểu thêm điều đáng quý nào trong tấm lòng ngời làm quan Hạ Tri Chơng?
? Bài thơ có những nét nghệ thuật đắc sắc nào?
Gv chốt.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Bài thơ cho thấy tình quê hơng thầm kín mà sâu nặng của tác giả.
- Văn bản thơ này cho ta hiểu và thêm quý trọng tấm lòng quê bền chặt của tác giả
III./ TỔNG KẾT.
 ghi nhớ: (sgk/128).
Hoạt động 5. HDHS làm BT
IV. LUYỆN TẬP.
So sỏnh hai bản dịch, ta thấyBản dịch 2 cú hỡnh tượng hơn,
Hai cõu cuối khụng chỉ kể như bài 1 mà biểu cảm hơn, đặc biệt từ cười càng làm tăng nỗi đau cảu nhà thơ.
4. Củng cố:
 Hãy chỉ ra sự giống và khác nhau trong cách biểu hiện tình quê hơng qua hai bài thơ “Tĩnh dạ tứ” và bài “Hồi hơng ngẫu th”(Chú ý cách thể hiện tình cảm của tác giả trong từng bài)?
* Giống nhau: 
 Cả hai bài thơ đều thể hiện tình quê hơng thắm thiết,chân thành của Lí Bạch và Hạ Tri Chơng.
* Khác nhau:
 - ở bài thơ “ Tĩnh dạ tứ” nhà thơ Lí Bạch không ngủ đợc vì nhớ quê, tình yêu quê hơng lúc nào cũng canh cánh trong lòng ông.Tình quê đợc thể hiện khi xa quê.
 - Bài thơ “Hồi hơng ngẫu th” lại mang bóng dáng khác: Hạ Tri Chơng từ giã triều đình, từ giã kinh đô để về quê và khi về đến nhà thì bị coi là khách. Tình quê thể hiện ngay lúc vừa đặt chân tới quê nhà.
5. Hướng dẫn về nhà
- Bài cũ: Học thuộc bài thơ. 
 - Học thuộc phần Ghi nhớ
 - Viết đoạn văn khoảng 8 - 9 cõu núi đụi điều về tỡnh quờ hương trong em (cú thể diễn đạt thụng qua một bài thơ, bài hỏt nào đú)
- Bài mới: Soạn bài tiếp theo “Từ trỏi nghĩa”.
********************************************************

File đính kèm:

  • docxhoi huong ngau thu.docx