Giáo án Ngữ văn 9 - Trường PTCS Tân Hiệp B3

Tuần: 14

Tiết: 68

 Người kể chuyện trong văn bản tự sự.

I/. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: Giúp HS :

- Hiểu và nhận diện được thế nào là ngôi kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.

2. Tư tưởng :GD h/s ý thức vận dụng ngôi kể trông văn nói và viết.

3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn.

 * GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định.

II/Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, SGV

- HS: Phần chuẩn bị ở nhà

III/ Phương pháp, kĩ thuật.

- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.

- Động não, mảnh ghép.

 

doc476 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Trường PTCS Tân Hiệp B3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”của Phạm Tiến Duật>Em hãy viết về cuộc gặp gỡ trò chuyện đó.
 	 .Yêu cầu:
	-Thể loại:Tự sự+miêu tả nội tâm+nghị luận
	-Nội dung:Cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa em và anh bộ đội lái xe TS
	-Cần bám sát vào VB
	-Kể với ngôi thứ nhất
	 Lập dàn ý:
A.Mở bài:-Giới thiệu tình huống gặp gỡ:thời gian, không gian, địa điểm, các n/vật (Có thể nhân ngày 22-12 trường em tổ chức kỉ niệm ngày t/lập quân đội nhân dân VN-Ngày QPTD có mời đoàn cựu chiến binh đến thăm trường.Em đã nghe ng chiến binh trong đoàn kể chuyện
B.Thân bài:Kể diễn biến cuộc gặp gỡ
 -ý 1: Khắc hoạ h/ảnh ng lính lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc
	+Giọng nói vẫn khoẻ, tiếng cười sảng khoái
	+Khuôn mặt thể hiện vẻ già dặn, từng trải nhưng vẫn có nét hóm hỉnh, yêu đời
	+Trang phục:Với bộ quân phục mới.trang trọng, oai nghiêm, đĩnh đạc...
	-ý 2:Cuộc trò chuyện với người c/sỹ
	+Ng/lính kể về c/sống chiến đấu trong nhiều năm đánh Mĩ gian khổ, ác liệt.
	->Vậy mà trên những tuyến đường các đoàn xe vận tải vẫn ngày đem nối đuôi nhau ra tiền tuyến...Những chiếc xe đó ntn (hình dáng..)
 (Kể bám sát vào Văn bản)
-Nhờ có những c/sĩ lái xe, những cô th/niên xung phong mà c/ta có cuộc sống tốt đẹp như hôm nay
=>Từ đó bày tỏ những suy nghĩ : -về c/tranh; -Về quá khứ hoà hùng của cha anh là trang sử vàng chói lọi đã đi vào thơ ca
-Trách nhiệm của c/ta :giữ gìn hoà bình....
C.Kết luận:-Cuộc chia tay để lại ấn tượng in lòng n/v tôi về người lính và ước mơ của n/v tôi.
	 /Đáp án và biểu điểm:
*Hình thức:(2 đ)-Viết đúng thể loại
-Bố cục rõ ràng
-KHông viết ai lỗi ch/tả
*Nội dung:(7đ)
A.Mở bài (1 đ):Giớ thiệu tình huống gặp gỡ địa đ, các n/vật....
B.Thân bài(5đ)
-ý1:2đ	-ý 2:2đ
-Đánh giá của bản thân về cuộc c/tranh , về ng/lính ...(1đ)
C.Kết luận(1đ):Những ấn tượng của nhân vật tôi về cuộc gặp gỡ đó-Ước mơ...
Hoạt động 2:Thu bài và nhận xét giờ làm bài của HS
 Dặn dò về nhà
	-Chuẩn bị bài: Chiếc lược ngà
IV. Rút kinh nghiệm 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 12/11/ 2014
Tuần: 15
Tiết: 71+72
CHIẾC LƯỢC NGÀ
 ( Nguyễn Quang Sáng)
I/. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp HS:
- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả
2. Tư tưởng :Gd tình cảm gia đình và tinh thần yêu nước.
3. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuậ đáng chú ý trong một truyện ngắn.
* GDKN SỐNG:- Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
II/Chuẩn bị :
- GV: SGV - SGK - Soạn giáo án - Thiết bị dạy học - Tư liệu.
- HS: SGK - Soạn văn bản
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
 - Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
 - Động não, bản đồ tư duy.
IV/ Các Bước lên lớp:
1.Ổn định tổ chức: 9A:9B,9C 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích những nét đẹp ở anh thanh niên?
- Nêu tình huống truyện?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 Chiến tranh đã gây ra cho loài người không biết bao nhiêu đau thương chia cắt: tình cha con , tình vợ chồng. Nhưng chính trong chiến tranh đã xuất hiện những tấm gương hi sinh anh dũng, những tình cảm cao đẹp. Tác phẩm chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng là một minh chứng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Nộidung- ghi bảng
Hoạt động 1: (20’) 
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận văn bản và hiểu được tgtp, bố cục..
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề.
 Hướng dẫn HS phần Đọc- chú thích văn bản.
H: Trình bày những nét tiêu biểu về tác giả và tác phẩm?
H: Văn bản” Chiếc lược ngà” ra đời trong hoàn cảnh nào?
H: Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?
H: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
H: Ai là người kể? Vai trò của người kể trong văn bản?
H: Đọc văn bản với giọng điệu thế nào cho phù hợp?
GV đọc và yêu cầu HS đọc nối tiếp.
H: Theo em, nhân vật chính trong truyện là ai?
H: Câu chuyện về cha con ông Sáu được kểt theo trình tự nào?
H: Tiêu đề truyện có liên quan thế nào đến nội dung câu chuyện?
GV cho HS đọc một số chú thích về nghĩa của từ.
GV khái quát lại những nét chính về tác giả, tác phẩm và đặc điểm của văn bản để định hướng tìm hiểu văn bản.
HS tr×nh bµy bè côc truyÖn ?
Hoạt động 2: (48’) 
* Mục tiêu: HS hiểu được nhân vật bé Thu và nhân vật ông Sáu.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo luận, bình giảng.
GV yêu cầu HS đọc thầm những chi tiết kể về bé Thu.
H: Nhân vật bé Thu được kể trong mối quan hệ nào? Vào thời điểm nào?
H: Bé Thu có những biểu hiện thế nào khi nghe ông Sáu gọi mình là con và xưng ba?
H: Bé Thu tròn mắt, đó là cái nhìn thế nào?
H: Em đọc được những gì qua cử chỉ đó của Thu?
H: Bé Thu xử sự thế nào với cha khi mời ba ăn cơm?
H: Nhận xét gì về cách đối xử đó của Thu?
H: Bằng cách nói ấy, Thu muốn bày tỏ thái độ gì?
H: Trong bữa cơm, Thu có phản 
ứng gì trước sự chăm chút của ba?
H: Phản ứng ấy cho thấy thái độ của bé Thu ra sao?
H: Em suy nghĩ gì trước thái độ đó của Thu?
H: Nếu trong hoàn cảnh đó, em sẽ xử sự thế nào?
GV yêu cầu HS đọc đoạn truyện kể 
về Thu trong ngày chia tay với cha.
H: Vẻ mặt của Thu trong ngày ông Sáu ra đi thế nào?
H: Nhận xét gì về cách tả tâm trạng nhân vật Thu của tác giả?
H: Tâm trạng của thu lúc đó ra sao?
H: Khi cha cất tiếng chào tạm biệt, Thu đã hành động thế nào?
GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận.
Em suy nghĩ gì trước lời bình luận của người kể chuyện: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người... Đó là tiếng “ ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ ba “ như vỡ tung ra từ đáy lòng nó”
H: Qua đó, em hiểu thêm gì về vai trò của người kể chuyện ở đây?
H: Những cử chỉ của Thu cho thấy em là cô bé thế nào?
H: Em cảm nhận điều gì trước lời của Thu khi chia tay ba: “Không cho ba đi nữa... nghe ba”
H: Yếu tố nghệ thuật nào khắc hoạ rõ nét về nhân vật Thu?
H: Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo nhưng cũng chính từ vết thẹo em lại nhận ra ba, điều đó gợi cho ta suy nghĩ gì?
H: Qua đó, em hiểu thêm gì về Thu?
GV bình và chuyển ý.
GV cho HS đọc thầm lại những chi tiết kể về nhan vật ông Sáu.
H: Theo em vì sao người mà ông Sáu khao khát gặp nhất lại là đứa con ?
H: Ông thể hiện tình cảm với con ra sao?
H; Em nhận thấy tình cảm của ông đối với con thế nào?
H: Khi bị con từ chối, dáng vẻ của ông ra sao?
H: Nhận xét gì về cách diễn tả nội tâm nhân vật của NQS?
H: Tâm trạng của ông Sáu khi ấy?
H: Trong bữa ăn, ông đã chăm con bằng cử chỉ nào?
H: Khi bị con phản ứng quyết liệt ông đã hành động ?
H: Cử chỉ và hành động của ông Sáu gợi cho em suy nhgĩ gì?
H: Theo em, vì sao ông lại đánh con?
H: Từ những biểu hiện ấy ta thấy nỗi lòng nào của ông Sáu?
GV yêu cầu HS đọc thầm các chi tiết kể về khi ông Sáu chia tay vợ con.
H: Em nghĩ gì về đôi mắt nhìn con (của người cha): nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu.
H: Cảm nhận của em về nước mắt của người cha trong cử chỉ: anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con?
H: ánh mắt và nước mắt ấy thuộc về một người cha ntnào?
GV yêu cầu HS theo dõi phần cuối truyện:
H: ở chiến khu, lúc nhớ con, tâm trạng của ông ra sao?
H: Khi tìm được ngà voi, thái độ của ông thế nào?
H: Việc ông Sáu làm lược cho con được tác giả phác hoạ qua chi tiết nào?
H: Tác giả dùng nghệ thuật gì để tả việc làm của ông Sáu?
H: Em hiểu thêm gì về ông Sáu?
H: Ông khắc hàng chữ “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”, em suy nghĩ gì trước dòng chữ ấy?
H: Qua đó, em thấy chiếc lược ngà là kỉ vật có ý nghĩa như thế nào?
H: Khi bị thương nặng, ông Sáu hành động thế nào?
H: Biểu hiện đó gợi cho em suy nghĩ gì?
H: Từ các biểu hiện của ông Sáu đối với Thu, em thấy cha của bé Thu là người thế nào?
Hoạt động 3: (8’) Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa truyện.
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của văn bản 
 * Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại
H: Nhận xét gì về thái độ của người kể chuyện?
H: Người kể chuyện đã dùng những yếu tố nào để dẫn dắt người đọc và bày tỏ thái độ và tình cảm của mình?
H: Chọn người kể chuyện từng chứng kiến câu chuyện của cha con ông Sáu cho thấy NQS đã thành công trên phương diện nào?
H: Nh/ xét gì về kết cấu và các chi tiết truyện?
H: NQS gửi gắm đến người đọc điều gì?
H: Qua truyện ngắn này của NQS, em hiểu thêm gì về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta và đồng bào Nam bộ trong KC?
H: Ngày nay sống trong hoà bình, em mong ước điều gì cho cha con ông Sáu và những liệt sĩ vô danh đã ngã xuống vì tổ quôc Việt Nam yếu dấu này?
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.
HS đọc phần chú thích.
HS dựa vào phần chú thích trả lời.
Cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra gay go ác liệt...
- Tự sự kết hợp với miêu tả và nghị luận.
- Kể theo ngôi thứ 3.
- Người kể xưng tôi, người chứng kiến câu chuyện của cha con ông Sáu.
- Giới thiệu tình huống truyện, nhân vật và tâm trạng của nhân vật.
- Đọc giọng nhẹ nhàng như lời thủ thỉ tâm tình.
- HS đọc nối tiếp.
- Hai cha con ông Sáu đều là nhân vật chính.
- Trình tự thời gian.
- Là chiếc cầu nối tình cảm cha con ông Sáu.
HS đọc.
 Tãm t¾t v¨n b¶n. 
 Tr­íc khi chuÈn bÞ ®i tËp kÕt, «ng S¸u cïng «ng Ba vÒ th¨m nhµ sau 8 n¨m xa c¸ch. Nh÷ng suèt gÇn 3 ngµy ®ªm ë nhµ bÐ Thu 8 tuæi kh«ng nhËn «ng S¸u lµ cha.Khi nhËn ra cha th× còng lµ lóc «ng S¸u ph¶i lªn ®­êng.
 Ở khu c¨n cø c¸ch m¹ng «ng S¸u cè c«ng lµm chiÕc l­îc b»ng ngµ voi ®Ó tÆng con g¸i thÕ nh÷ng ch­a kÞp trao cho con g¸i «ng ®· bÞ hi sinh trong mét trËn cµn.
 Tr­íc lóc hi sinh «ng trao l¹i c©y l­îc cho ng­êi b¹n cña m×nh vµ nhê trao l¹i cho con g¸i «ng.
- T×nh huèng 1: Sau 8 n¨m hai cha con
gÆp l¹i nhau, bÐ Thu kh«ng nhËn cha,
®Õn lóc em nhËn ra th× «ng S¸u ph¶i ra ®i 
- T×nh huèng 2 : ë c¨n cø «ng
S¸u dån tÊt c¶ t×nh yªu th­¬ng, lµm chiÕc
l­îc nh­ng ch­a kÞp trao cho con ®· hy
sinh 
HS đọc.
- Trong mối quan hệ với cha là ông Sáu. vào thời điểm ông Sáu về thăm nhà và ngày chia tay.
- Nó giật mình, tròn mắt nhìn...kêu thét gọi Má”
- Mắt mở to không chớp, biểu lộ sự ngạc nhiên.
- Lo lắng và sợ hãi.
- Nói trống không.
- Vô lễ vì coi cha như người ngang vai.
- Không chấp nhận ông Sáu là ba.
- Hất cái trứng cá ra khỏi chén, chạy xuống xuồng sang bà ngoại.
- Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu.
- Bé Thu không chấp nhận người khác là cha bởi nó chưa hiểu nguyên nhân vết thẹo trên mặt ba nó.
-HS tự bộc lộ.
HS đọc.
- Đôi mắt nó to hơn, cái nhìn không ngơ ngác, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- Tả nét mặt để làm nổi bật cảm xúc của nhân vật.
- Trong sáng, thăng bằng, không còn vẻ lo lắng và sợ hãi nữa.
HS liệt kê:
- Nó bỗng kêu thét lên: “ Ba...ba”
- Nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó...
- Nó hôn ba nó và hôn cả lên vết thẹo dài bên má
- Ôm chầm lấy ba , mếu máo... ba mua cho con mọt cây lược nghe ba.
HS thảo luận và có thể trình bày:
- Diễn tả đúng nội tâm nhân vật.
- Người kể chuyện am hiểu và đồng cảm sâu sắc với nhân vật mà mình yêu quí.
- Là cô bé hồn nhiên, nồng thắm.
- Bé Thu muốn được ba che chở, chăm sóc.
- Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm nhân vật đòng thời kết hợp yếu tố nghị luận để đánh giá về nhân vật.
- Thu sợ vét thẹo vì chưa biết đó là ba mình. Khi biết đó là ba thì Thu lại hôn lên vết theo-> biểu hiện của tình ruột thịt.
- T×nh c¶m thËt s©u s¾c, m¹nh mÏ nh­ng còng thËt døt kho¸t, r¹ch rßi.
- Cøng cái, ­¬ng ng¹nh nh­ng vÉn hån nhiªn ng©y th¬
*HS đọc.
- Tám năm , kể khi con ra đời ông chưa được gặp con.
- Cất tiếng gọi con: “ Thu! Con.” , vừa bước vừa khom người đưa tay chờ đón con.
-> Vui và tin là con sẽ đến với mình.
- Anh đứng sững lại, nhìn theo, nỗi đau đớn... hai tay buông như bị gãy”
- Tả dáng vẻ, nét mặt, cử chỉ để làm nổi bật nội tâm nhân vật.
-> Buồn bã, thất vọng
- gắp trứng cá vàng ươm cho vào chén cơm của con.
- Vừa khẽ lắc đầu vừa cười, đánh vào mông con và hét lên...
- Buồn nhưng vẫn sẵn lòng tha thứ cho con.
- Do tình yêu thương của người cha dành cho con trở nên bất lực.
-> Nỗi buồn thương do tình yêu thương của người cha chưa được con đền đáp.
HS đọc.
- Độ lượng và yêu thương con tha thiết.
- Những giọt nước mắt bộc lộ niềm sung sướng, hạnh phúc khi cảm nhận tình ruột thịt từ con .
- Trân trọng, nâng niu và giữ gìn tình phụ tử.
- Ân hận sao mình đánh con.-> Nhân hậu và chân thành.
- Hớn hở như trẻ con được quà-> vui khi tìm được ngà voi( một thứ quí giá) để làm lược cho con.
- Cưa từng răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thơ bạc.
- Dùng các từ ngữ cùng trường từ vựng và so sánh.
- Chiều con và giữ lời hứa với con; gửi gắm tình yêu thương vào công việc.
- Biểu hiện tình cảm trong sáng và sâu nặng.
- Là chứng nhân của niềm hi vọng và yêu thương-> hiện thân của tình phụ tử.
- Không đủ sức trăng trối, móc cây lược trao lại cho đồng đội và ánh mắt như thầm nhủ đồng đội mang cây lược trao cho con gái yêu của mình.
- Chiếc lược ngà trở thành kỉ vật thiếng liêng và hành động của người cha khi trao gửi kỉ vật cho đồng đội khiến ta cảm động vô cùng bởi người cha yêu con thật sâu nặng, thiết tha- trước khi nhắm mắt xuôi tay vẫn nghĩ về con.
- Một người cha chịu nhiều thiệt thòi nhưng độ lượng và tận tuỵ vì tình yêu thương con-> Một người cha để bé Thu suốt đời yêu kính và tự hào và có lẽ vì vậy mà khi nghe tin anh hi sinh, Thu đã xin mẹ cho cô tham gia kháng chiến để trả thù cho cha và tiếp bước cha chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
HS thảo luận và có thể trình bày:
- Kể chuyện tự nhiên, lời kể giản dị; kết hợp nhiều ph/ thức biểu đạt; nhập vai nhân vật tôi- người chứng kiến câu chuyện của cha con ông Sáu nên kể kh/ quan mà vẫn bộc lộ thái độ tình cảm đối với s/ việc và n/v. Dẫn dắt khéo léo và diễn tả tâm lí nhân vật đồng thời dùng yếu tố n/luận để đánh giá về nhân vật.
- x/ dựng tình huống bất ngờ mà hợp lí; diễn tả tâm lí n/v phù hợp. kết cấu đầu cuối tương ứng-> hấp dẫn người đọc; đan xen QKvà hiện tại giúp người đọc hiểu diễn biến của sự việc mọt cách hệ thống.
- Diễn tả cảm động tình cha con ông Sáu in h/ cảnh éo le đồng thời KĐ tình cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc. Ca ngợi đồng bào Nam Bộ in k/chiến.
- Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân- thôi thức họ chiến đấu trả thù cho đồng đội cho nước nhà thống nhất
HS tự bộc lộ.
HS đọc ghi nhớ
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả, tác phẩm:
- Sinh 1932 thường viết về cuộc sống và con người Nam Bộ
- Viết 1966 khi đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
4. Bố cục:
 II. Đọc - hiểu văn bản:
1. DiÔn biÕn t©m lý bÐ Thu trong lÇn «ng S¸u vÒ th¨m nhµ.
a. Trước khi nhận ông Sáu là cha:
- Mặt tái đi, vụt chạy,
kêu thét lên: Lo lắng
và sợ hãi.
 - Nói trống không, hất trứng cá, chạy sang bà ngoại: Xa c¸ch, b­íng bØnh, ngang ng¹nh
b. Trong buæi chia tay
- Mặt sầm lại, đôi mắt
mênh mông: Vẻ nghĩ
ngợi sâu xa.
- Gọi thét ba, chạy đến ôm chặt không muốn rời: Tình yêu ba mạnh mẽ, mãnh liệt. 
=> Là cô bé hồn nhiên, chân thật trong tình cảm; mãnh liệt trong tình yêu thương.
2. Nhân vật ông Sáu:
- Khi mới gặp con: Vui và tin con sẽ đến với mình.
- Bị con từ chối: Buồn bã, thất vọng
- Bị con phản ứng mãnh liệt: đau đớn, bất lực.
- Khi được nghe tiếng gọi ba: sung sướng, hạnh phúc khi cảm nhận tình ruột thịt từ con .
- Khi ở chiến khu:
Ân hận vì trót đánh con, tỉ mỉ làm cho con cây lược. 
- Trước lúc hi sinh: gửi đồng đội cây lược cho con.
=> Một người cha chịu nhiều thiệt thòi nhưng độ lượng và tận tuỵ vì tình yêu thương con.
III.Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Tạo tình huống truyện éo le; cốt truyện mang yếu tố bất ngờ.
- Thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật.
2. Nội dung:
 Truyện xây dựng cảm động tình cha con sâu nặng và cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Hoạt động 4: (7’)Hướng dẫn HS luyện tập.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1 SGK trang 203:
GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
*Thái độ của bé Thu trái ngược nhau trong hai thời điểm: 
Trước khi chia tay cha: Sợ hãi bỏ chạy khi ba về, bướng bỉnh, ngang ngạnh, không chịu gọi một tiếng ba, từ chối tình cảm của cha.
Khi chia tay cha: Gọi ba, hôn bá và hôn nhiều nhất lên vết thẹo
*Sự nhất quán: Tình yêu thương ba sâu sắc thiêng liêng:
Không nhận ba vì ông Sáu không giống với người cha trong tấm ảnh-> Kính trọng ba nên nó căm ghét người mạo nhận là ba nó.Nhận ra ba vì nó hiếu ng nh vết thẹo....
4.Củng cố: (3’)
GV đưa bài tập trắc nghiệm
5.Dặn dò (2’)
*Làm ( bài 2 SGK trang 203): Hãy viết đoạn văn kể lại cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu qua lời kể của nhân vật Thu.
*Chuẩn bị tiết: Ôn tập Tiếng Việt.Ôn lại lí thuyết Tiết 3, 8, 13, 18.Lập bảng các phương châm hội thoại
V. Rút kinh nghiệm 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 13/11/ 2014
Tuần: 15
Tiết: 73 
 Ôn tập Tiếng Việt
 ( Các phương châm hội thoạicách dẫn gián tiếp)
I/. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm vững một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở học kì I. 
2. Tư tưởng :H/s có ý thức vận dụng vào văn nói, văn viết.
3. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng sử dụng.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định.
II/Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học- Tư liệu tham khảo.
- HS: SGK- Đọc và tìm hiểu các bài tập vận dụng.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
IV/ Các Bước lên lớp:
1.Ổn định tổ chức:9A:9B,9C 
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS ôn lại nội dung các phương châm hội thoại và cách dẫn.
Hoạt động của GV và HS 
Néi dung bµi häc
GV: Nªu c¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i ®· häc?
GV: Ph­¬ng ch©m vÒ l­îng lµ g×? 
Cho vÝ dô?
GV: Ph­¬ng ch©m vÒ chÊt lµ g×?
 Cho vÝ dô?
GV: Ph­¬ng ch©m quan hÖ lµ g×? 
Cho vÝ dô?
GV: Ph­¬ng ch©m c¸ch thøc lµ g×? 
Cho vÝ dô?
GV: Ph­¬ng ch©m lÞch sù lµ g×? 
Cho vÝ dô?
HS tù nh¾c l¹i kiÕn thøc ®· häc
GV h­íng dÉn HS ph©n tÝch.
HS ®äc, th¶o luËn, tr×nh bµy.
HS nhËn xÐt, bæ sung. 
 GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
 HS th¶o luËn c©u hái 3 trong SGK?
GV: Ph©n biÖt c¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp?
GV: H·y kÓ mét t×nh huèng giao tiÕp mµ trong ®ã cã mét hoÆc mét sè ph­¬ng ch©m héi tho¹i kh«ng ®­îc tu©n thñ.
GV kÓ cho HS nghe 3 c©u chuyªn trong SGV( PC quan hÖ, PC quan hÖ, PC vÒ l­îng)
HS thùc hµnh chuyÓn.
HS ®äc.
HS nhËn xÐt
HS trao ®æi vÒ tõ x­ng h«, tõ dïng ®Ó chØ ®Þa ®iÓm, thêi gian.
Ph©n biÖt c¸ch dÉn TT – GT.
Cho VD.
I. ¤n tËp lÝ thuyÕt:
1. C¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i:
a, Ph­¬ng ch©m vÒ l­îng: nãi cho ®óng néi dung, néi dung lêi nãi ph¶i ®óng yªu cÇu cuéc giao tiÕp, kh«ng thõa, kh«ng thiÕu.
b, Ph­¬ng ch©m vÒ chÊt: Khi nãi ®õng nãi nh÷ng ®iÒu mµ m×nh kh«ng tin lµ ®óng vµ kh«ng cã b»ng chøng x¸c thùc.
c. Ph­¬ng ch©m quan hÖ: cÇn nãi ®óng vµo ®Ò tµi giao tiÕp, tr¸nh nãi l¹c ®Ò.
d. Ph­¬ng ch©m c¸ch thøc: chó ý ng¾n gon, rµnh m¹ch, tr¸nh c¸ch nãi m¬ hå.
e. Ph­¬ng ch©m lÞch sù: CÇn tÕ nhÞ vµ t«n träng ng­êi kh¸c.
2. X­ng h« trong héi tho¹i:
a. C¸c tõ ng÷ x­ng h« th«ng dông
- §/v ng­êi trªn : b¸c – ch¸u, anh – em
- §/v b¹n bÌ : b¹n – tí, t«i – cËu
- §/v héi nghÞ : t«i – b¹n
b. X­ng khiªm : ng­êi nãi tù x­ng m×nh mét c¸ch khiªm 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Ngu_van_9_chuan_20150725_033129.doc