Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 98: Tìm hiểu chung về thành phần biệt lập - Năm học 2015-2016

Đọc các đoạn trích sgk và trả lời câu hỏi.

? Trong những từ in đậm, từ nào đợc dùng để gọi, từ

nào đợc dùng để đáp?

? Những từ ngữ dùng để gọi ngời khác hay đáp lời ngời khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không?

? Trong những từ ngữ in đậm đó, từ ngữ nào đợc dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào đợc dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra? Hãy lấy ví dụ?

? Cách nhận diện phần gọi- đáp trong câu?

 

doc6 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 98: Tìm hiểu chung về thành phần biệt lập - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/1/2016
CHủ Đề 3: THàNH PHầN BIệT LậP
Tiết: 98
TìM HIểU CHUNG Về THàNH PHầN BIệT LậP
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được đặc điểm và cụng dụng của cỏc thành phần biệt lập tỡnh thỏi, cảm thỏn, gọi đỏp, phụ chỳ trong cõu.
- Biết đặt cõu cú thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn, thành phần gọi đỏp, thành phần phụ chỳ.
- Hỡnh thành và phỏt triển cỏc NL: giao tiếp tiếng Việt, giải quyết vấn đề, hợp tỏc,..
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn, gọi đỏp, phụ chỳ.
- Cụng dụng của cỏc thành phần trờn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn, gọi đỏp, phụ chỳ trong cõu.
- Đặt cõu cú thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn, thành phấn phụ chỳ, gọi đỏp.
c. Tiến trình dạy- học. 
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Khởi ngữ là gì? Đặt câu có khởi ngữ?
-Trớc khởi ngữ thờng có thêm các quan hệ từ nào? Cho VD.
 3. Bài mới.
Hoạt động 1. GV giới thiệu bài.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu thành phần tình thái.
- Hỡnh thành và phỏt triển cỏc NL: giao tiếp tiếng Việt, giải quyết vấn đề, hợp tỏc,..
Đọc ví dụ sgk/18.
- Các từ ngữ in đậm trong hai câu văn thể hiện nhận định của ngời nói đối với sự việc nêu trong câu ntn?
- Nếu không có những từ ngữ in đậm đó thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao? 
-Trong câu, các từ vừa tìm hiểu đợc gọi là Thành phần tình thái. Vậy em hiểu thế nào là thành phần tình thái?
- 
HS đọc VD đã nêu trong Sgk/18.
- Các từ in đậm trong những câu đã cho có chỉ sự vật hay sự việc nào không?
- Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu “ồ” hoặc kêu “ trời ơi”?
- Chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu: “ồ, trời ơi” là nhờ phần câu tiếp theo những tiếng này. Chính nhờ phần câu tiếp theo này đã giải thích cho ngời nghe biết tại sao ngời nói cảm thán.
- Các từ “ồ”, “trời ơi” đợc dùng để làm gì?
- Các từ trên thuộc thành phần cảm thán. Vậy em hiểu thế nào là thành phần cảm thán?
Đọc các đoạn trích sgk và trả lời câu hỏi.
? Trong những từ in đậm, từ nào đợc dùng để gọi, từ
nào đợc dùng để đáp? 
? Những từ ngữ dùng để gọi ngời khác hay đáp lời ngời khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không?
? Trong những từ ngữ in đậm đó, từ ngữ nào đợc dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào đợc dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra? Hãy lấy ví dụ?
? Cách nhận diện phần gọi- đáp trong câu?
? Từ việc phân tích trên, em hiểu thế nào là thành phần gọi đáp?
.
? Trong các câu trên, nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm thì nghĩa sự việc của mỗi câu có thay đổi không? Vì sao?
? ở câu a các từ ngữ in đậm đợc thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?
? Trong câu b cụm c-v in đậm chú thích cho điều gì?
- Hai cụm từ 1 và 3 diễn đạt việc tác giả kể, cụm 2 chỉ việc diễn ra trong đầu của riêng tác giả.
? Em hiểu ntn là thành phần phụ chú?
? Cách nhận diện phần phụ chú?
- Tại sao các thành phần tình thái và cảm thán lại đợc gọi là thành phần biệt lập?
I – Các thành phần biệt lập.
1. Thành phần tình thái.
a. Nhận xét VD (sgk/18).
- VD (a): chắc à Thể hiện thái độ tin cậy cao.
- VD (b): Có lẽà Thể hiện thái độ tin cậy thấp, không chắc chắn.
=> Nếu không có các từ ngữ in đậm ấy thì ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi, vì các từ ngữ in đậm chỉ thể hiện sự nhận định của ngời nói đối với sự việc ở trong câu, chứ không phải là thông tin sự việc của câu.
b. Kết luận
* Ghi nhớ1: Sgk/18 
2. Thành phần cảm thán
a. Nhận xét VD (sgk/18).
- VD(a): ồ
- VD(b): Trời ơi,
-> Không chỉ sự vật hay sự việc. 
àbộc lộ tâm lý của ngời nói, giúp ngời nói giãi bày nỗi lòng của mình.
b. Kết luận.
* Ghi nhớ 2:Sgk/ tr 18 
3. Thành phần gọi- đáp.
a. Xét VD: sgk/31.
VDa. Từ “ Này” dùng để gọi -> thiết lập quan hệ giao tiếp.
VDb. Cụm từ “ Tha ông” dùng để đáp -> duy trì sự giao tiếp.
=> Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc trong câu.
b. Ghi nhớ:(Sgk tr 32) 
4. Thành phần phụ chú.
a. Xét VD: sgk/31.
- Khi bỏ các từ ngữ in đậm, các câu trên vẫn khong thay đổi, ý nghĩa sự việc vẫn giữ nguyên vẹn. Đây là bộ phận không thuộc cấu trúc cú pháp của câu.
b. Ghi nhớ:(Sgk tr 32
Củng cố
 Tại sao các thành phần tình thái và cảm thán lại đợc gọi là thành phần biệt lập?
Cách nhận biết thành phần phụ chú trong câu?
Đặt câu trong đó có sử dụng một trong số các thành phần biệt lập đã học?
Hớng dẫn học bài.
Học thuộc các ghi nhớ.
Làm các bài tập /sgk-19,32.
Nhóm 1,2: viết đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em khi dợc thởng thức một tác phẩm văn nghệ(trong đoạn văn có chứa thành phần tính thái/ cảm thán)
Nhóm 3: viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh nien chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới(trong đoạn văn có chứa thành phần phụ chú)
---------------------------------------------
Ngày soạn: 3/1/2016
CHủ Đề 3: THàNH PHầN BIệT LậP
Tiết: 98
Luyện tập
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được đặc điểm và cụng dụng của cỏc thành phần biệt lập tỡnh thỏi, cảm thỏn, gọi đỏp, phụ chỳ trong cõu.
- Biết đặt cõu cú thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn, thành phần gọi đỏp, thành phần phụ chỳ.
- Hỡnh thành và phỏt triển cỏc NL: giao tiếp tiếng Việt, giải quyết vấn đề, hợp tỏc,..
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn, gọi đỏp, phụ chỳ.
- Cụng dụng của cỏc thành phần trờn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn, gọi đỏp, phụ chỳ trong cõu.
- Đặt cõu cú thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn, thành phấn phụ chỳ, gọi đỏp.
c. Tiến trình dạy- học. 
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Tại sao các thành phần tình thái và cảm thán lại đợc gọi là thành phần biệt lập?
Cách nhận biết thành phần phụ chú trong câu?
Đặt câu trong đó có sử dụng một trong số các thành phần biệt lập đã học?
 3. Bài mới.
Hoạt động 1. GV giới thiệu bài.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 2. HDHS làm bài tập.
- Hỡnh thành và phỏt triển cỏc NL: giao tiếp tiếng Việt, giải quyết vấn đề, hợp tỏc,..
Đọc và xác định các thành phần biệt lập trong các câu đã dẫn ? (sgk/19)
Sắp xếp các từ đã cho theo trình tự tăng dần độ tin cậy(hay độ chắc chắn) ?
Trong số các từ có thể thay thế cho nhau trong câu : Với lòng mong nhớ của anh, chắc(hình nh, chắc chắn) anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Với từ nào ngời nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sv do mình nói ra ?Với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất ? tại sao Nguyễn Quang Sáng lại dùng từ chắc ?
Học sinh đọc bài tập 1, 2 .
Học sinh suy nghĩ , phát biểu .
Học sinh làm bài tập 3 theo nhóm
II. Luyện tập
A. Các bài tập về thành phần cảm thán, tình thái.
Bài 1
a. Có lẽ à tình thái
b. Chao ôi à cảm thán. 
c. Hình nh à tình thái
d. Chả nhẽ à tình thái
Bài 2
 - Dờng nh/ hình nh/có vẻ nh, có lẽ- chắc là- chắc hẳn- chắc chắn.
Bài 3 
- Trong nhóm từ: chắc, hình nh, chắc chắn, thì “chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất, “ hình nh” có độ tin cậy thấp nhất. 
-Tác giả dùng từ “chắc” trong câu “Với anh” vì niềm tin vào sự việc sẽ có thể diễn ra theo hai khả năng:
+ Theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra nh vậy.
+ Do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút
Bài 4
Gọi đại diện nhóm 1,2 đọc bài
B. Bài tập về thành phần gọi đáp, phụ chú.
Bài 1.
- Dùng để gọi: Này.
- Dùng để đáp: Vâng.
- Quan hệ: Trên - dới.-> Thân mật giữa hàng xóm láng giềng rất gần gũi, cùng cảnh ngộ.
Bài 2
- Cụm từ dùng để gọi: bầu ơi.
- Đối tợng hớng tới: Không hớng tới riêng ai mà là tất cả các thành viên trong cộng đồng ngời Việt.
Bài 3
a. Phần phụ chú: “kể cả anh” -> mọi ngời.
b. - - - - - - - - -: “ các thày cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những ngời mẹ” -> những ngời nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này.
c. - - - - - - - - -: “ Những ngời chủ thực sự của đất nớc trong thế kỉ tới”. - - > lớp trẻ.
d. - “ có ai ngờ” --> thể hiện sự ngạc nhiên trớc sự việc cô gái tham gia du kích.
 - “ thơng thơng quá đi thôi” --> thể hiện cảm xúc, xúc động trớc nụ cời hồn nhiên và đôi mắt đen của cô gái.
Bài 4
Học sinh tìm -> thành phần phụ chú có địa chỉ liên hệ khá xác định.
Những từ mà thành phần phụ chú có nhiệm vụ giải thích và cung cấp thông tin phụ về thái độ, tình cảm của hai nhân vật đối với nhau.
Bài 5
 Học sinh viết bài, chỉ rõ thành phần phụ chú.
4. Củng cố.
	- Thành phần biệt lập là gì?
	- Đặt câu trong đó có thành phần biệt lập. Xác định thành phần đó?
5. Hớng dẫn học ở nhà.
	- Học bài, hoàn thiện các BT trong SGK/19.
	 - Chuẩn bị bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.

File đính kèm:

  • docchu_de_3.doc