Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng

1-Bài tập 1: (Trang 56).

- a): Nghĩa gốc: Bộ phận cơ thể.

- b): Hoán dụ:

- c): ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc .

- d): ẩn dụ: < Tiếp xúc đất .

2-Bài tập 2: (Trang 57).

Giống: đã chế biến dùng để pha nước uống.

Khác: Dùng để chữa bệnh.

3-Bài tập 3: (Trang 57).

- Đồng hồ diện: Dùng để đếm số đơn vị

điện đã tiêu thụ để tính tiền, .

 

docx2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5- Bài 4, 5
Ngày soạn: 11- 9-2014 	
Tiết 21 - Sự phát triển của từ vựng
A.Mức độ cần đạt:
- Nắm được các cách phát triển từ vựng thông dụng nhất là biến đổi và phát triển 
nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.
B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1.Kiến thức:
- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, 
hoán dụ.	
*Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Soạn bài + Đọc tài liệu. 
	- Học sinh: + Đọc trước tiết 21.
 + Trả lời các câu hỏi trong SGK? 
C. Tiến trình bài giảng:
	1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
	- Câu hỏi: Thế nào là lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp? Cho VD minh hoạ?
	- Làm bài tập 2 + 3 (Trang 54, 55).
3-Bài mới: 
 * Hoạt động 1: Khởi động:
* Hoạt động 2: 
* Đọc các ngữ liệu SGK.
(1)- Giải nghĩa từ “Kinh tế”:
- Từ “Kinh tế” với nghĩa cũ hiện nay có
còn dùng nữa hay không?
- Nhận xét nghĩa của từ này?
(2)- “Chị em sắm .... xuân”: Từ “Xuân”
nghĩa là gì?
- “Ngày xuân ... dài”: Từ “Xuân” nghĩa
là gì?
- Hiện tượng chuyển nghĩa này được tiến
hành theo phương thức nào? (ẩn dụ).
- Từ “Giờ kim ... trao tay”: Từ “Tay” có
nghĩa là gì?
- “Cùng ... tay luôn ...”: Từ “Tay” nghĩa
là gì?
- Hiện tượng này chuyển nghĩa này theo
phương thức nào? (Hoán dụ).
- Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: 
- Học sinh đọc bài tập số 1?
- Nêu yêu cầu?
- Học sinh trả lời à Giáo viên uốn nắn?
- Đọc yêu cầucủa bài tập 2?
- Giải nghĩa cách dùng từ “Trà” giống?
Khác?
- Giải thích nghĩa chuyển từ, nghĩa gốc
“Đồng hồ”?
- Đọc yêu cầu của bài tập?
à Chứng minh đó là những từ nhiều 
nghĩa?
- Đọc yêu cầu của đề bài?
- Học sinh trả lời, giáo viên uốn nắn cho
học sinh?
I- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của 
từ ngữ.
- Xã hội phát triển, từ vựng của ngôn ngữ 
cũng không ngừng phát triển dựa trên cơ
sở nghĩa gốc.
- Phương thức chính để phát triển nghĩa
của từ ngữ là phương thức ẩn dụ và hoán
dụ.
* Ghi nhớ: (SGK trang 56).
II-Luyện tập:
1-Bài tập 1: (Trang 56).
- a): Nghĩa gốc: Bộ phận cơ thể.
- b): Hoán dụ:
- c): ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc ...
- d): ẩn dụ: < Tiếp xúc đất ...
2-Bài tập 2: (Trang 57).
Giống: đã chế biến dùng để pha nước uống.
Khác: Dùng để chữa bệnh.
3-Bài tập 3: (Trang 57).
- Đồng hồ diện: Dùng để đếm số đơn vị
điện đã tiêu thụ để tính tiền, ...
4-Bài tập 4: (Trang 57).
- Hội chứng: Kính thưa; CT; phong bì;
bằng dởm.
- Ngân hàng.
- Sốt.
- Vua....
5-Bài tập 5: (Trang 57).
- Mặt trời (1) àChỉ sự việc của hiện tượng.
- Mặt trời (2)à ẩn dụ NT.
 4- Củng cố:
- Học kỹ nội dung bài à Hệ thống nội dung cơ bản của bài.
- Đọc lại ghi nhớ.
 5- Hướng dẫn về nhà:
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở.
- Đọc trước bài “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”. 

File đính kèm:

  • docxTiet 21 Su phat trien cua tu vung.docx
Giáo án liên quan