Giáo án Ngữ văn 9 - Mai Thị Luyến - Tuần 7

· Tiếng Việt giàu và đẹp. Nhưng muốn sử dụng tốt, ta phải không ngừng trau dồi vốn từ.

 Gọi HS đọc ví dụ 2.

 Xác định lỗi diễn đạt trong câu a, b, c?

· Thừa từ “đẹp” vì “thắng cảnh “là đẹp.

· Sai từ “dự đoán” vì “dự đoán” là đoán trước tình hình,sự việc sẽ xảy ra. Cần thay bằng từ “ước tính”, “ước đoán”, “phỏng đoán”

· Sai. Từ “đẩy mạnh” thay bằng “mở rộng”.

 Vậy, Các câu trên đã sử dụng tốt vốn từ chưa? Vì sao?

· Chưa. Vì không biết chính xác nghĩa nên dùng tư không phù hợp.

 Theo em, yêu cầu giúp ta sử dụng tốt tiếng Việt là gì?

· Phải luôn trau dồi vốn từ, rèn luyện bằng cách tra cứu từ điển, nắm đúng nghĩa của từ, chăm

· Đọc sách báo.

 Gọi HS đọc ghi nhớ.

 GV nhấn mạnh ý.

 

doc25 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Mai Thị Luyến - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của bài học hôm nay.(1’)
à Hđ1: Hướng dẫn tìm hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.( 30’)
 ĩ GV Gọi HS đọc đoạn trích.
 Đoạn văn được trích từ văn bản nào?
 Hoàng Lê nhất thống chí.
 Đoạn văn kể về việc gì?
 Vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi.
 Sự việc đó được một bạn nêu ra như thế nào?
 Vua Quang Trung … đại bại. (trang 91).
 Theo em, bạn nêu lên những sự việc chính như vậy đã đủ chưa?
 Đã đầy đủ.
 Em thử nối các sự việc ấy thành một đoạn văn và nhận xét?
 Đoạn văn không hay, không sinh động vì mới kể lại các sự việc (mới trả lời câu hỏi) chứ chưa trả lời câu hỏi: việc đó diễn ra như thế nào.
 So sánh giữa đoạn văn nêu lên sự việc chính với đoạn trích, em thấy yếu tố nào giúp cho trận đánh được tái hiện một cách sinh động?
Yếu tố miêu tả.
ĩ Sử dụng KT động não .
- Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến
- Kiệt kê tất cả các ý kiến lên bảng hoặc giấy to 
- Phân loại ý kiến
- Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ.
- GV tổng hợp ý kiến rút ra kết luận .
 Hãy chỉ ra các câu văn miêu tả trong đoạn trích?
 Bên ngoài … mươi bức.Nhân gió … hại mình. Quân Thanh … chết. Quân Tây Sơn… đại bại.
 Qua tìm hiểu đoạn trích trên, em rút ra được kinh nghiệm gì khi làm văn tự sự?
* Ghi nhớ: SGK trang 92.
 * Giáo dục HS ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự.
Tiết 2:
à Hđ 2: GV hướng dẫn HS luyện tập ( 30’)
 ĩ Gọi HS đọc bài tập 1.
 Hãy xác định yếu tố miêu tả trong đoạn trích?
ĩ Cho HS thảo luận. Thời gian : 4 phút. Hai nhóm 1 đoạn.
 ĩ Gọi đại diện nhóm trình bày.
 ĩ Nhận xét, sửa chữa.
 ĩ GV Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
 Viết đoạn văn, lưu ý vận dụng những yếu tố miêu tả phù hợp.
 ĩ Cho HS làm bài vào vở bài tập.
 ĩ Gọi HS trình bày tự do theo ý kiến của mình.
 ĩ Nhận xét, chấm điểm.
I/ Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
 *Đoạn văn : SGK
 - Đoạn văn kể chuyện vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi .
 - Kể các sự việc chính .
* Ghi nhớ: SGK-92.
II.Luyện tập :
 *Bài 1 :
 - Đoạn 1: Chị em Thúy Kiều.
 Tả người: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả hai chị em Kiều ở nhiều nét đẹp.
 + Thúy Vân: Hoa cười, ngọc thốt...
 + Thúy Kiều: Làn thu thủy… xuân sơn - Đoạn 2: Cảnh ngày xuân.
 Tả cảnh: Con én đưa thoi, cỏ non … bông hoa, nao nao … bắc ngang.
 Giá trị của yếu tố miêu tả trong đoạn trích: 
 + Đoạn 1: Khắc họa rõ chân dung của từng nhân vật.
 +Đoạn 2: Làm nổi bật cảnh sắc ngày xuân.
 * Bài 2: Viết đoạn văn
4.4:Tôûng kết : ( 5 phút)
 Câu 1: Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào?
 A. Miêu tả C. Biểu cảm
 B. Thuyết minh 	D. Nghị luận
l Đáp án: A
 Câu 2: Em hãy nêu một vài câu thơ miêu tả trong “Truyện Kiều” mà em cho là hay?
l Đáp án: “Cỏ non … một vài bông hoa “.
ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang - 92.
 - Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập .
 - Phân tích một đoạn văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả đã học.
à Đối với bài học tiết sau:
 - Chuẩn bị bài tiết sau: “Trau dồi vốn từ”.
 + Tìm hiểu kĩ việc rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ; việc rèn luyện để làm tăng vốn từ.
 + Tìm một số từ, giải nghĩa các từ đĩ .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần:8
Tiết:34-35
Ngày dạy:10/10/2014
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
- HS biết: Kết hợp yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự.
- HS hiểu: Vai trị của yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự.
- HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng viết bài văn tự sự kết hợp viết thư, phát biểu cảm nghĩ.
 1.3:Thái độ: 
- HS cĩ thĩi quen: Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự. Cẩn thận khi làm bài.
- HS cĩ tính cách: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử.
2. Ma trận đề:
3.Đề kiểm tra và đáp án:
3.1. Đề kiểm tra:
Đề bài:
Tưởng tượng hai mươi năm sau em về thăm lại trường lớp, thầy cơ giáo cũ nhân ngày 20- 11 . Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy và kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đĩ.
3.2. Đáp án:
Câu 
Nội dung
Điểm
Đề 1:
 1.Mở bài :(1.5đ)
- Giới thiệu hồn cảnh.
 - Nêu được lí do về thăm trường cũ.
 2.Thân bài: (7đ)
Tưởng tượng và kể diễn biến chuyến thăm trường
 - Tưởng tượng và miêu tả cảnh ngơi trường hình dung về thầy cơ và kể lại
 - Khơng khí của ngày 20 -11 như thế nào?
 - Hình ảnh thầy cơ (cũ, mới)...
 -Trường lớp ra sao?
 - Tâm trạng của mình trong buổi ấy như thế nào?
…
3.Kết bài(1,5đ)
 Suy nghĩ về chuyến thăm trường đĩ.
HƯỚNG DẪN CHẤM:
à Biểu điểm:
- 10 đ: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề.
- 8 - 9 đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, cịn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- 6 - 7 đ: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu trên.
- 5 đ: Đáp ứng được nửa các yêu cầu trên.
- 3 - 4 đ: Đáp ứng được 1/3 yêu cầu trên.
- 1- 2 đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.
- 0 đ: Hồn tồn lạc đề.
1,5đ
2đ
2đ
1đ
1đ
1đ
1,5đ
4.Kết quả:
- Thống kê chất lượng:
Lớp
Số HS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
TB Ư
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9A1
33
9A2
32
9A3
34
K9
99
- Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra:
Tuần:
Tiết:
Ngày dạy:
ƠN TẬP
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết:
- HS hiểu:
à Hoạt động 2:
 - HS biết:
- HS hiểu:
à Hoạt động 3: 
- HS biết:
- HS hiểu:
- Ơn tập củng cố lại một số nội dung kiến thức về văn bản nhật dụng và một số nội dung về văn học trưng đại .
 - Củng cố lại một số kiến thức về văn tự sự để chuẩn bị cho bài viết số 2
 - Nhớ và vận dụng các kiến thức về văn học trung đại cho việc viết bài văn tự sự ( Bài viết số 2).
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được:
- HS thực hiện thành thạo:
 - HS thực hiện được: Nắn vững các kiến thức về thể loại Nhật dụng và một số nội dung của văn hoc trung đại .
 - HS thực hiện thành thạo: Học tập tìm hiểu và phân tích một số nội dung trong văn bản nhật dụng; kĩ năng làm bài văn nghị luận.
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen:
- HS có tính cách:
 - GD học sinh ý thức học tập khặc sâu các kiến thức đã học để vận dụng vào các bài kiểm tra , bài viết .
 - Giúp các em nhớ lâu các nội dung kiến thức đã học, yêu thích nội dung kiến thức đã ơn.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1:
- Nội dung 2:
- Nội dung 3:
 - Củng cố kiến thức , ơn tập luyện tập kiến thức về văn bản nhật dụng và một số nội dung về văn học trung đại
 - Vân dụng những kiến thức đã ơn vào thực hành,làm văn tự sự .
3. Chuẩn bị:
 3.1: Giáo viên:	
 3.2: Học sinh: 
 3.1.Giáo viên: Một số kiến thức và bài tập luyện tập .
 3.2. Học sinh : Ơn lại các nội dung đã học về văn học và tập làm văn .
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 9A3: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
 Hãy đọc thuộc đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” và nêu nội dung chính của đoạn trích ? (7đ)
 — - Đọc thuộc long diễn cảm , lưu lốt
 - Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân được khắc hoạ qua cái nhìncủa nhân vật hiện ra mới mẻ , tinh khơi.
 - Quang cảnh lễ hội của mùa xuân rộn rang náo nhiệt. ; Chị em thuý kiều từ lễ hội lưu luyến trở về.
 - GV gọi HS trả lời 
 - GV nhận xé - ghi điểm .
 Hãy nhắc lại : Văn bản Nhật dụng là gì ? Kể tên một số văn bản Nhật dụng đã học ?
 - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét - ghi đểm.
 - GV nhận xét chung
4.3:Tiến trình bài học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vảo bài ( 1’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn ơn tập phần văn học .( 15’)
 - GV hướng dẫn HS ơn tập về văn bản nhật dụng 
Văn bản nhật dụng là loại văn bản như thế nào?
GV gọi HS nhắc lại . GV sử dụng KTĐN
GV gọi nhiều HS trả lời
Có tính cập nhật thông tin mới, kịp thời đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hằng ngày, hiện tại.
Đề tài: Đề cập bàn luận đến những vấn đề, hiện tượng,… gần gũi, bức thiết trong cuộc sống.
Hãy kể tên các văn bản Nhật dụng đã học trong Ngữ văn 9?
Gv cho HS nhắc lại các văn bản đã học .
Gọi HS nhận xét .
GV chốt ý .: Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho một thế giới hồ bình ….
Các văn bản nhật dụng trên đề cập đến những vấn đề gì?
- GV cho HS thảo luận nhĩm 5’
- GV gọi các nhĩm đại diện trình bày .
-Các nhĩm khác nhận xét .
- GV nhận xét chung .
Hoạt động 3: Hướng dẫn ơn tập phần TLV ( 20’)
- GV hướng dẫn HS ơn tập thể loại tự sự .
Văn bản tự sự là loại văn bản như thế nào ?
- GV gọi HS nhắc lại thể loại .
Đặc điểm nổi bật của văn bản tự sự là gì ?
- GV cho nhều HS trả lời .
Đặc điểm nổi bật của văn bản tự sự là sự việc và nhân vật . 
 + Sự việc cần được trình bày một cách cụ thể.
 + Sự việc phải được sắp xếp theo thứ tự diễn biến mà người kể muốn truyền đạt .
 + Nhân vật là người thực hiện các sự việc trong văn bản.
Yếu tố miêu tả cĩ tác dụng như thế nào trong văn bản tự sự?
Yếu tố miêu tả sẽ làm cho văn bản tự sự sinh động , hấp dẫn hơn.
Cách làm bài văn tự gồm các bước nào ?
Cách làm bài tự sự gồm các bước :
 - Tìm hiểu đề .tìm ý .
 - Lập dàm ý 
 - Viết bài 
 - Đọc và sửa lại
Bố cục của bài văn tự sự bao gồm những phần nào ?
Bố cục : 3 phần 
 - MB: Giới thiệu nhân vật và sự việc 
 - TB: Kể diễn biến sự việc .
 - KB : Kết thúc sự việc và ý nghĩa câu chuyện . 
Hoạt động 4:Hướng dẫn luyện tập (45’)
Trình bày các ý chính trong đoạn trích “ Phong cách Hồ Chí Minh” ?
GV hướng dẫn HS làm .
GV cho HS thảo luận theo nhĩm 5’
Gv gọi đại diện nhĩm trình bày .
GV gọi HS nhận xét 
GV nhận xét chung chốt ý 
Đối với chiến tranh hạt nhân, tác giả bộc lộ thái độ như thế nào ?
 - GV cho HS nêu ý kiến của mình ( nhiều em)
 - GV hồn chỉnh 
Nhiệm vụ của đảng và nhà nước hiện nay đối với trẻ em là gì ?
 - GV cho HS trình bày 1’
 - GV cho HS phát biểu tự do ý kiến của mình .
 - GV ghi điểm cho những HS cĩ ý kiến hay .
* GV hướng dẫn theo yêu cầu chung:Bài tập 4
 + Kể lại việc Mã Giám Sinh cùng bọn tay chân kéo đến nhà Kiều bằng một đoạn văn .
 + Cách diễn đạt lưu lốt, mạch lạc, đủ số câu qui định. Cĩ sử dụng yếu tố miêu tả .
 . Tả tính cách qua lời nĩi của Mã Giám Sinh .
 Tả ngoại hình .
 Tả cử chỉ .
I.Ơn tập phần văn:
 1. Văn bản nhật dụng :: Có tính cập nhật thông tin mới, kịp thời đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hằng ngày, hiện tại.
II.Ơn tập cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả….
 1. Văn bản tự sự kể lại diễn biến sự việc và nhân vật.
 2. Đặc điểm của văn bản tự sự:
 - Đặc điểm nổi bật của văn bản tự sự là sự việc và nhân vật 
 + Sự việc cần được trình bày một cách cụ thể.
 + Sự việc phải được sắp xếp theo thứ tự diễn biến mà người kể muốn truyền đạt .
 + Nhân vật là người thực hiện các sự việc trong văn bản.
Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn tự sự :
4.Cáh làm bài văn tự sự:
Cáh làm bài tự sự gồm các bước :
 - Tìm hiểu đề .tìm ý .
 - Lập dàm ý 
 - Viết bài 
 - Đọc và sửa lại
— Bố cục : 3 phần 
 - MB: Giới thiệu nhân vật và sự việc 
 - TB: Kể diễn biến sự việc .
 - KB : Kết thúc sự việc và ý nghĩa câu chuyện .
III. Luyện tập: 
 1.Trình bày các ý chính trong đoạn trích “ Phong cách Hồ Chí Minh” ?
 —Các ý chính :
Sự tích luỹ , am hiểu văn hố và nhân dân các dân tộc của chủ tịch HCM.
Lối sống giản dị .
Liên hệ bàn luận về nhân cách Hồ Chí Minh .
 2..Đối với chiến tranh hạt nhân, tác giả bộc lộ thái độ như thế nào ?
 — Đối với chiến tranh hạt nhân tác giả bộc lộ thái độ : Khiêm tốn nhưng kiên quyết 
Khiêm tốn : Thể hiện ở những bày tỏ gián tiếp sự xĩt xa lo lắng cho cuộc sống của trái đất …
Kiên quyết: thể hiện ở cái nhìn nhìn thẳng vào sự thực, lên án chiến tranh hạt nhân…
 3. Nhiệm vụ của đảng và nhà nước hiện nay đối với trẻ em là gì ?
4. Viết đoạn văn khoảng 8- 10 dịng kể lại việc Mã Giám Sinh cùng bọn tay chân kéo vào nhà Kiều trong đĩ cĩ sử dụng yếu tố miêu tả .
4.4:Tôûng kết
 Câu 1: 
l Đáp án:
 Câu 2: 
l Đáp án: 
 * Hãy liệt kê lại các văn bản Nhật dụng đã học ở các lớp 6,7,8,9
 *.Hãy kể về cuộc gặp gỡ của em với một người người thân đã xa cách lâu ngày 
4.5:Hướng dẫn học tập: 
à Đối với bài học tiết này:
à Đối với bài học tiết sau:
 - Về nhà ơn lại các nội dung đã học .
 - Làm hồn chỉnh các bài tập
 -Viết hồn chỉnh đề văn tự sự đã cho.
 - Chuẩn bị một số đề bài để làm bài viết số 2.
 + Lập dàn ý cho các đề bài ở sgk
 +Làm bài chú ý kết hơp các yếu khác trong bài văn tự sự 
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Dạy tốt, học tốt các mơn bằng sơ đồ tư duy
Tuần:
Tiết:
Ngày dạy:
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết:
- HS hiểu:
à Hoạt động 2:
 - HS biết:
- HS hiểu:
à Hoạt động 3: 
- HS biết:
- HS hiểu:
Giúp HS thấy được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được:
- HS thực hiện thành thạo:
Rèn kĩ năng phân tích và sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. 
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen:
- HS có tính cách:
Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1:
- Nội dung 2:
- Nội dung 3:
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả.
3.2: Học sinh: Tìm hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. 
III. Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, gợi tìm.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 9A3: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
4.3:Tiến trình bài học:
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hđ1: Hướng dẫn tìm hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
Gọi HS đọc đoạn trích.
Đoạn văn được trích từ văn bản nào?
Hoàng Lê nhất thống chí.
Đoạn văn kể về việc gì?
Vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi.
Sự việc đó được một bạn nêu ra như thế nào?
Vua Quang Trung … đại bại. (trang 91).
Theo em, bạn nêu lên những sự việc chính như vậy đã đủ chưa?
Đã đầy đủ.
Em thử nối các sự việc ấy thành một đoạn văn và nhận xét?
Đoạn văn không hay, không sinh động vì mới kể lại các sự việc (mới trả lời câu hỏi) chứ chưa trả lời câu hỏi: việc đó diễn ra như thế nào?
So sánh giữa đoạn văn nêu lên sự việc chính với đoạn trích, em thấy yếu tố nào giúp cho trận đánh được tái hiện một cách sinh động?
Yếu tố miêu tả.
Hãy chỉ ra các câu văn miêu tả trong đoạn trích?
Bên ngoài … mươi bức.Nhân gió … hại mình
Quân Thanh … chết. Quân Tây Sơn… đại bại.
Qua tìm hiểu đoạn trích trên, em rút ra được kinh nghiệm gì khi làm văn tự sự?
Giáo dục HS ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự.
Học sinh hình thành và đọc ghi nhơ
Hđ2: Hướng dẫn luyện tập.
Gọi HS đọc bài tập 1.
Hãy xác định yếu tố miêu tả trong đoạn trích?
Cho HS thảo luận.Thời gian :4 phút. Hai nhóm 1 đoạn.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét.
Nhận xét về cách miêu tả của tác giả?
Miêu tả qua nhiều phương diện: so sánh, ví von, thủ pháp ước lệ.
Nêu giá trị của yếu tố miêu tả trong đoạn trích?
Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
Viết đoạn văn, lưu ý vận dụng những yếu tố miêu tả phù hợp.
Cho HS làm bài vào vở bài tập. 
Gọi HS tóm tắt yêu cầu của bài tập 3.
Gọi HS trình bày.
Nhận xét, chấm điểm.
I/ Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
Ghi nhớ: SGK-92.
II/ Luyện tập:
 - Bài 1:
Đoạn 1:Chị em Thúy Kiều.
 Tả người: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả hai chị em Kiều ở nhiều nét đẹp.
 + Thúy Vân: Hoa cười ngọc thốt.
 + Thúy Kiều: Làn thu thủy… xuân sơn.
 Đoạn 2: Cảnh ngày xuân.
 - Tả cảnh: Con én đưa thoi, cỏ non … bông hoa, nao nao … bắc ngang.
 - Giá trị của yếu tố miêu tả trong đoạn trích: 
 + Đoạn 1: Khắc họa rõ chân dung của từng nhân vật.
 Đoạn 2: Làm nổi bật cảnh sắc ngày xuân.
 - Bài 2:
 - Bài 3:
4.4:Tôûng kết
Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào?
Miêu tả 	
Biểu cảm 
Thuyết minh 	
Nghị luận
Em hãy nêu một vài câu thơ miêu tả trong “Truyện Kiều” mà em cho là hay?
“Cỏ non … một vài bông hoa “
Giáo dục HS ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
4.5:Hướng dẫn học tập: 
à Đối với bài học tiết này:
à Đối với bài học tiết sau:
Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang-92.
Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập .
Chuẩn bị bài tiết sau: “Trau dồi vốn từ”. Tìm hiểu kĩ việc rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ; việc rèn luyện để làm tăng vốn từ.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Dạy tốt, học tốt các mơn bằng sơ đồ tư duy
Tuần:
Tiết:
Ngày dạy:
TRAU DỒI VỐN TỪ
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết:
- HS hiểu:
à Hoạt động 2:
 - HS biết:
- HS hiểu:
à Hoạt động 3: 
- HS biết:
- HS hiểu:
Giúp HS thấy được vai trò của việc trau dồi vốn từ trong nói viết và phát triển năng lực tư duy giao tiếp.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được:
- HS thực hiện thành thạo:
Rèn kĩ năng mở rộng và chính xác vốn từ trong giao tiếp.
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen:
- HS có tính cách:
Giáo dục HS y ùthức trau dồi vốn từ cho bản thân.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1:
- Nội dung 2:
- Nội dung 3:
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ 2.
3.2: Học sinh:Tìm hiểu việc nắm vững cách dùng từ và làm tăng vốn từ.
III. Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, gợi tìm.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 9A3: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ? (5đ)
Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.
Thuật ngữ không có tính biểu cảm. 
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
Nêu một số thuật ngữ mà em biết?(5đ)
Trường từ vựng, ẩn dụ, hoán dụ…
Nhận xét, chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài

File đính kèm:

  • docgiao an Ngu van 9 Tuan 7 1415.doc
Giáo án liên quan