Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ 2

Câu1: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" (Viếng lăng Bác) là hình ảnh mang ý nghĩa gì ?

A.Tả thực ; B.So sánh ; C.ẩn dụ ; Hoán dụ

 Câu2: Tín hiệu mùa xuân trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là gì ?

A.Dòng sông xanh ; B.Bông hoa tím ; Chim chiền chiện,mưa xuân ; D.Cả A,B,C

 Câu3: Em bé không đi theo những người xa lạ trong mây,trên sóng vì sao ?

A.Em bé chưa biết bơi,không biết bay B.Bé sợ xa nhà vì còn nhỏ quá

C.Bé thương yêu mẹ vì sợ làm mẹ buồn D.Cả A,B,C sai

 Câu4: Con cò trong bài thơ "Con cò " là hình ảnh gì ?

A.Cò con là hình ảnh ẩn dụ cho con B.Cò mẹ là hình ảnh ẩn dụ cho mẹ

C. Là cuộc đời,hình ảnh quê hương D.Cả A,B,C

 

doc148 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm văn ,cảm nhận tp VH ,cách sd từ ngữ .......
B.Chuẩn bị: GV: Ra đề-đáp án-thang điểm
 HS:Ôn tập phần thơ đã học theo Hd
C.Tiến trình:1.ổn định:sĩ số............................
 2.Kiểm tra: ko
 3.Bài mới
Ma trận đề kiểm tra
 Nội dung
Mức độ
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Thấp
cao
TN
TL
TN
TL
1. VH hiện đại
1câu 0,5 đ
0,5đ
2. VH hiện đại
1câu
0,5đ
0,5đ
3. VH nước ngoài
1câu 0,5 đ
0,5đ
4. VH hiện đại
1câu
0,5đ
0,5đ
5. VH hiện đại
1câu
0,5đ
0,5đ
6. VH hiện đại
1câu
0,5đ
0,5đ
7. VH hiện đại
1câu
1đ
1đ
8. Phân tích bài thơ
1câu
6đ
6đ
Cộng
1,5đ
1,5đ
1đ
6đ
10đ
I. Nội dung đề bài (Câu hỏi)
1.TN(3đ)
	Câu1: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" (Viếng lăng Bác) là hình ảnh mang ý nghĩa gì ?
A.Tả thực ; B.So sánh ; C.ẩn dụ ; Hoán dụ
	Câu2: Tín hiệu mùa xuân trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là gì ?
A.Dòng sông xanh ; B.Bông hoa tím ; Chim chiền chiện,mưa xuân ; D.Cả A,B,C
	Câu3: Em bé không đi theo những người xa lạ trong mây,trên sóng vì sao ?
A.Em bé chưa biết bơi,không biết bay B.Bé sợ xa nhà vì còn nhỏ quá
C.Bé thương yêu mẹ vì sợ làm mẹ buồn D.Cả A,B,C sai
	Câu4: Con cò trong bài thơ "Con cò " là hình ảnh gì ?
A.Cò con là hình ảnh ẩn dụ cho con B.Cò mẹ là hình ảnh ẩn dụ cho mẹ
C. Là cuộc đời,hình ảnh quê hương D.Cả A,B,C
	Câu5: Điền từ thiếu trong câu thơ vào khổ thơ cho đúng :
 "Mùa xuân người cầm súng
.........giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra..........
........dài nương mạ"
	Câu6: Những phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là ?
A. Điệp từ,lặp B. ẩn dụ C. Hoán dụ D. Cả 3 ý trên
2.TL(7đ)
Câu1:(1đ) Em hiểu như thế nào về nhan đề "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải ?
Câu2:(6đ) Phân tích hình ảnh con cò trong bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên ?
II.Đáp án (Hướng dẫn chấm điểm)
1.TN(3đ) 
-HS làm đúng mỗi ý =0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
C
D
lộc,đồng,lộc
A
2.TL(7đ)
Câu1:(1đ) - HS trả lời được các ý sau:
-Nhà thơ nguyện làm mùa xuân nho nhỏ ,nghĩa là sống đẹp,sống với tất cả sức sống tươi trẻ ,khiêm nhường muốn làm mx nho nhỏ góp vào mx lớn chung của đn
Câu2(6đ) - HS phân tích bài thơ "Con cò" theo bố cục sau:
*MB:(2đ) 
-G.thiệu tg ,bthơ "Con cò" và h/a con cò trong bthơ
*TB:(4đ)
-Phân tích,NX chung về h/a con cò trg bthơ - nguồn gốc và sự sáng tạo (1đ)
-H/a con cò trg đoạn 1:Con cò và tình mẹ từ thời thơ ấu
-H/a con cò trg đoạn 2:Con cò và tình mẹ từ thời thơ ấu -đến lúc lớn lên (1đ)
-H/a con cò trg đoạn 3: Cò mẹ cò con thể hiện tình mẹ con (1đ)
*KB(1đ)
-Khẳng định được ý nghĩa của bthơ "Con cò " và tình mẫu tử...
(Y/c HS làm đúng theo bố cục cả về ND,HT thể hiện )
	4.Thu bài,củng cố
-GV thu bài ,NX tiết kiểm tra - Nhắc nhở............
	5.HD học bài:
-Y/c HS về xem lại đề kiểm tra, Ôn VH phần thơ ,đọc lại các bthơ đã học....
-Chuẩn bị: TLV(Trả bài TLV số 6) - HS ôn TLV ......
. Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….____________________________________________________________________..
NS:
NG:
Tiết: 130 Trả bài TLV số 6
A.Mục tiêu
-Qua tiết trả bài ,HS nhận ra ưu điển ,hạn chế cần sửa chữa trg bài viết về cả ND,HT 
-Tìm ra hướng khắc phục sửa chữa ở những bài sau
-Củng cố lí thuyết ,các k/n làm bài văb NL về Tp VH
B.Chuẩn bị: GV:Chấm bài,NX ưu,nhược điểm, hướng sửa....
 HS: Sửa bài làm....
C.Tiến trình:1.ổn định:sĩ số....................................
 2.Kiểm tra: ko
 3.Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: Hd HS tìm hiểu đề
-GV đọc đề -chép lên bảng, Phân tích y/c đề
? Đề y/c giải quyết vđ đề gì ? Em hiểu gì về h/c cụ thể của MN trg k/chiến khiến cho những người như ông Sáu phải bị mất mát về t/cảm gđ....
HĐ2: Hd HS tìm ý,lập dàn ý
-HS hđ N - Y/c HS tìm các ý chính,cơ bản ,tiêu biểu ,các luận cứ liên quan để làm sáng tỏ luận điểm
-GV y/c HS thống nhất trg N-Tự sửa,điều chỉnh, cần dự kiến sắp xếp các ý theo bố cục để trình bày...
-GV y/c HS lập dàn ý theo bố cục 3phần , chú ý nhiệm vụ cụ thể của từng phần 
-Y/c khi lập dàn bài phải xđ rõ và làm sáng tỏ lđ chính của đề
-HS lập dàn bài xong thảo luận ,sửa trg N -đại diện N trình bày trước lớp, HS và GV cả lớp nghe,ghi chép,NX....bổ sung...
-GV dựa vào bài viết ,dàn bài của HS các N, đưa ra dàn bài Mẫu-HS tham khảo
HĐ3: Hd NX,sửa lỗi
-GV dựa vào bài viết cụ thể của HS, NX các ưu điểm,nhược điểm trg bài làm của HS
-GV NX cụ thể về ND,HT bài viết ,chữa các lỗi phổ biến trg bài viết lên bảng (Diễn đạt, câu, chính tả,bố cục....)
-GV NX,chữa lỗi (ko nêu tên) HS....................
-GV trả bài cho HS ,Y/c HS đối chiếu bài làm với đáp án -Nêu ý kiến thắc mắc (nếu có) , GV giải đáp..
-HS đọc bài làm hay,đúng y/c của đề- HS tham klhảo:.........................................
-GV gọi điểm vào sổ
I.Tìm hiểu đề
Đề: Suy nghĩ của em về tr.ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng
II.Tìm ý và lập dàn ý
1.Tìm ý
-Cảm nhận được t/cảm cha con sâu nặng giữa ông Sáu và bé Thu trg h/cảnh éo le
-Thấy được sự hi sinh mất mát đau thương của chiến tranh và niềm tin vào chiến thắng...
2.Lập dàn ý
 *MB: -G.thiệu được tg,tp,hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn"Chiếc lược ngà"
 -Khẳng định được t/cảm cha con sâu nặng của cha con ông Sáu trg h/c chiến tranh...
*TB:-Phân tích được những đặc điểm cụ thể của tình cha con sâu nặng :
+Phân tích cụ thể về hđ ,cử chỉ ,lời nói ,diễn biến biến tâm trạng của 2 cha con ông Sáu....
+Phân tích kĩ về sự ân hận của ông Sáu đối với bé Thu và việc tỉ mỉ dày công làm chiếc lược ngà tặng con của ông Sáu trước lúc hi sinh...
 -Hđ bất ngờ ở phút chia tay của bé Thu ....càng khẳng định tình cha con sâu nặng...
 -Phân tích được NT sáng tạo tình huống của truyện,NT trần thuật của truyện , chú ý tác dung ngôi kể 1 trg tr.ngắn...
III.NX và sửa lỗi
1.Ưu điểm:
-Bài làm về cơ bản đúng y/c của đề ,có bố cục rõ ràng ,trình bày tương đối KH , viết sát dàn bài..
-Bài viết cơ bản làm nổi bật luận điểm
-HT tương đối đảm bảo theo bố cục...
2.Nược điểm:
-ND: +Nhiều bài viết đã nêu được luận điểm nhưng chưa làm sáng tỏ lđ, hệ thống luận cứ chưa sát ko làm nổi bật trọng tâm y/c đề
 +Phần MB chưa nêu được tg,tp và lđ chính cần làm sáng tỏ
 +Bài viết một số còn sơ sài thiên về tóm tắt(kể ) lại tr.ngắn...
-HT: +Bố cục 3phần (MB,TB,KB) đầy đủ nhưng giẵ các phần ko chặt chẽ,lủng củng trg diễn đạt.,lặp từ.....
 +Sd từ ngữ chưa chuẩn xác ,các câu ,phần đoạn ,bài văn thiếu sự liên kết ,sd câu dài
 +Bài viết còn sai nhiều lỗi chính tả thông thường....
3.Trả bài
*Kết quả
Kết quả
G
K
TB
Yếu
9A
9B
	4.Củng cố:
- GV củng cố k/n làm bài văn NL về tp VH,các k/n viết bài,trình bày lđ....
-HS sửa các lỗi vào vở BT
	5.HS học bài:
- Y/c HS về xem lại bài viết ,ôn kiến thức về văn NL về tp VH .....
-Chuẩn bị: VH(Tổng kết phần Vb nhật dụng) -Y/c HS ôn theo CH-sgk,xem lại các Vb nhật dụng đã học trg chương trình (6->9)
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….____________________________________________________________________..
NS:NG:Tiết: 131-132 Tổng kết phần văn bản nhật dụng
A.Mục tiêu
-HS hệ thống được các Vb nhật dụng đã học trg chương trình VH -THCS , thấy được tính cập nhật của các Vb nhật dụng 
-Rèn k/n hệ thống hóa,so sánh ,tổng hợp liên hệ thực tế ở địa phương
B.Chuẩn bị: GV: Hệ thống hóa KT
 HS: Ôn theo CH-sgk
C.Tiến trình:1.ổn định :sĩ số............................
 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS
 3.Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: Hd tìm hiểu k/n Vb nhật dụng
?Em hiểu thế nào là VB nhật dụng ? Tính cập nhật là gì ? thể hiện ở thể hiện ở chức năng đề tài ntn ? Tính cập nhật và tính thời sự có quan hệ gì với nhau ?
-HS hđ bàn-GV chốt
?Học Vb nhật dụng để làm gì ? Những Vb nhật dụng đã học có phải chỉ có tính nhất thời hay ko ? Em hiểu gì về giá trị VC trg Vb nhật dụng ?
-HS hđ bàn-trả lời,GV chốt
-GV: +Học Vb nhật dụng ko chỉ mở mang hiểu biết toàn diện mà còn tạo đk tích cực để
thực hiện ngtắc giúp HS hòa nhập cs ,rút gắn khoảng cách giữa gđ ,nhà trường với XH
 +Giá trị VC ko phải là y/c cao nhất nhưng đó là y/c quan trọng (Các Vb nhật dụng
vẫn thuộc về một kiểu Vb (MT,TS,BC,NL, điều hành...
HĐ2: Hd tìm hiểu ND các Vb nhật dụng
-HS hđ N-trả lời,các N khác NX,GV cho đáp án đúng -HS chữa....
I.Khái niệm Vb nhật dụng
-Đây ko phải là khái niệm thể loại, ko chỉ kiểu Vb ->Nó chỉ đề cập đến chức năng, tính cập nhật của ND Vb
-Tính cập nhật gắn với cs bức thiết hàng ngày ,đáp ứng y/c đòi hỏi của cs với những vđ cơ bản của cộng đồng XH ,cái thường nhật phải gắn với cái lâu dài của sự PT lịch sử cs
-Vb nhật dụng sd mọi thể loại ,mọi kiểu Vb :TM,tường thuật, mtả ...vđ htượng gần với cs...
II.ND các Vb nhật dụng đã học
Lớp
Tên các VB đã học
Nội dung
6
1.Cầu Long Biên chứng nhân ls
2.Động Phong Nha
3.Bức thư của người da đỏ
-G.thiệu và BV di tích ls
-G.thiệu danh lam thắng cảnh
-Quan hệ giữa thiên nhiên với con người
7
1.Cônge trường mở ra
2.Mẹ tôi
3.Cuộc chia tay của những con búp bê
4.Ca Huế trên sông Hương
-GD giữa gđ -nhà trường và trẻ em
-nt
-nt
-Vhóa dg (ca nhạc cổ truyền)
8
1.Thông tin về trái đất năm 2000
2.Ôn dịch thuốc lá
3.Bài toán dân số
-Vđ môi trường
-Chống tệ nạn hút thuốc lá..
-Dân số và tương lai nhân loại
9
1.Tuyên bố TG về sự sống còn và PT...
2.Đấu tranh cho một TG..
3.Phong cách Hồ Chí Minh
-Quyền sống của con người
-Chống chiến tranh BV HB
-Hội nhập với TG và giữ gìn bản sắc VH
*Củng cố T1:
-GV hệ thống ND chính của T1,y/c HS nắm chắc ND các Vb đã học
?Kể tên các vđ cấp thiết mang tính thời sự ở địa phương em ?
*Dặn dò:
-Y/c HS về xem lại ,ôn kĩ các Vb nhật dụng đã học
-Chuẩn bị tiếp T2 theo CH-sgk
-BT:Y/c HS hệ thống (III) theo bảng mẫu
Lớp
Tên văn bản
Kểu Vb- Thể loại
*Tiết 2
-Kiểm tra bài cũ:GV ktra chuẩn bị HS
-GV nhắc lại ND T1, Y/c HS trình bày bảng thống kê đã chuẩn bỉơ nhà, cả lớp NX,bổ sung 
-GV đưa ra bảng thống kê sẵn bằng bảng phụ- HS đối chiếu so sánh....
?Qua bảng hệ thống em hiểu điều gì về HTthể hiện của Vb nhật dụng ?
-GV k/q lại cách học các Vb nhật dụng
?CM sự kết hợp các thể lọai cụ thể trg các Vb đã học ?
HĐ3: Hd tìm hihương pháp học các Vb nhật dụng
?Em đã chuẩn bị bài nhật dụng ntn ở lớp 6 -> 9 ? Kết quả ? Qua mỗi lớp, cách chuản bị và học bài có gì thay đổi ?Lí do kết quả của sự thay đổi đó ?
-HS hđ bàn-GV chốt
-HS đọc ghi nhớ -sgk
HĐ5:Hd làm BT
?Tìm các vđ cập nhật mang tính cấp thiết ở địa phương em ? 
-HS hđ N -thi các N-trả lời,GV giảng giải,bình giảng thêm 
III.Hình thức Vb nhật dụng
-Có thể sd mọi thể loại ,kiểu Vb, HT đa dạng
-Vb nhật dụng ko phải là khái niệm thể loại
VD: +Cuộc chia tay của những con ..(TS)
 +Cầu Long Biên chứng nhân...(MT)
 +Cổng trường mở ra (BC)
 +Phong cách HCM (NL)
IV.Phương pháp học Vb nhật dụng
1.Đọc kĩ chú thích về sk,htượng thay vđ
2.Thói quen liên hệ :+Thực tế bản thân
 +Cộng đồng
3.Có ý kiến quan niệm riêng,đề xuất
4.Vd kiến thức các môn học khác để học hiểu Vb nhật dụng -ngược lại
5.Căn cứ vào đặc điểm thể loại phân tích chi tiết cụ thể ,HT biểu đạt
6.Kết hợp tranh ảnh ,nghe ,xem....
*Ghi nhớ-sgk
V.Luyện tập
-Tìm hiểu các vđ cập nhật trg nước,ở địa phương....
-Vđ:+Đốt phá rừng làm nương rãy...
 +Khai thác gỗ trái phép
 +Bỏ học,bỏ thi TN THCS
 +Sự gia tăng dân số...
	4.Củng cố
-GV k/q ND cơ bản qua 2 tiết học, HS đọc lại ghi nhớ SGK...
-Kể tên các Vb nhật dụng đã học và đọc thêm ? Địa phương em những vđ nào hiện nay được coi là cấp thiết hiện nay ?
	5.HD học bài:
-Y/c HS về xem lại ND,HT thể hiện của các Vb đã học , cần có sự liên hệ với cs thực tiễn 
-BT:Viết bài văn phản ánh một vđ cấp thiết ở địa phương mình ?
-Chuẩn bị: TV(Chương trình địa phương phần TV) -Y/c HS chuẩn bị theo SGK,Hd của GV
. Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….____________________________________________________________________..
NS:NG:Tiết: 133 Chương trình địa phương ( phần Tiếng Việt )
Bài 4: Sưu tầm tìm hiểu từ ngữ địa phương chỉ các sự vật ,hiện tượng,hoạt động,tính chất....đang được sử dụng ở Yên Bái
A.Mục tiêu 
-Giúp HS có thêm vốn từ và vốn hiểu biết về các từ ngữ địa phương chỉ các sự vật ,hiện tượng....đang sd ở Yên bái
B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ...
 HS:Chuẩn bị theo Hd GV(theo N)
C.Tiến trình:1.ổn định:sĩ số........................
 2.Kiểm tra: GV ktra chuẩn bị theo N
 3.Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: Hd HS sưu tầm các từ ngữ địa phương chỉ sv,htượng 
-GV chia lớp 4 nhóm,cử nhóm trưởng,thư kí
-GV hd HS lập bảng theo Mẫu
-GV y/c HS các N thảo luận (Phần HS đã chuẩn bị) điền vào bảng
-HS các N điền vào bảng của N mình 
-HS các N trình bày, các N khác NX,sửa ,bổ sung ....
-GV NX bổ sung, biểu dương ....
-GV NX việc chuẩn bị của từng N ,y/c nhắc nhở....đưa ra bảng Mẫu -HS tham khảo....
HĐ2: Hd HS sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ các sv ,h.tượng đang sd ở YB
- GV chia lớp 4 nhóm,cử nhóm trưởng,thư kí
-GV hd HS lập bảng theo Mẫu
-GV y/c HS các N thảo luận (Phần HS đã chuẩn bị) điền vào bảng
-HS các N điền vào bảng của N mình 
-HS các N trình bày, các N khác NX,sửa ,bổ sung ....
-GV NX bổ sung, biểu dương ....
-GV NX, đưa bảng Mẫu (đã chuẩn bị )- HS tham khảo, biểu dương,cho điểm các N thực hiện tốt
HĐ3: Hd HS Sưu tầm các từ ngữ địa phương chỉ các đặc điểm ,tính chất ...đang sd ở YB
- GV chia lớp 4 nhóm,cử nhóm trưởng,thư kí
-GV hd HS lập bảng theo Mẫu
-GV y/c HS các N thảo luận (Phần HS đã chuẩn bị) điền vào bảng
-HS các N điền vào bảng của N mình 
-GV cho HS các N thi điền nhanh các N
-HS các N trình bày, các N khác NX,sửa ,bổ sung ....
-GV NX bổ sung, biểu dương ....
-GV NX, đưa bảng Mẫu (đã chuẩn bị )- HS tham khảo, biểu dương,cho điểm các N thực hiện tốt (Ưu tiên các N tìm được nhiều từ ngữ ở địa phương (Hồng ca,YB) nơi mình đang sinh sống )-so với từ ngữ toàn dân
HĐ4: Hd làm BT nhận diện
-GV đọc bthơ "Mẹ Suốt" cho cả lớp nghe 2 lần- Chia lớp 4 N
?Tìm các từ ngữ địa phương ? Thuộc địa phương nào ở nước ta ? Td của các từ ngữ địa phương đó ?
-HS hđ N-trả lời, GV chữa.....
I.Sưu tầm ,tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ các sự vật,hiện tượng đang sd ở Yên Bái
1.Lập bảng theo mẫu
STT
Từ ngữ địa phương chỉ các sv, h.tượng đang sd ở YB
Từ ngữ có nghĩa tương ứng trg ngôn ngữ toàn dân(nếu có)
Nguồn gốc các từ ngữ địa phương
1
sơn tra (táo mèo, chua chát)
YB,Lào cai
2
rượu sơn tra (rượu làm từ quả sơn tra)
YB, Lào cai
3
khau
gầu(múc nước giếng)
Nghệ an,Hà tĩnh
4
đừng
Phú thọ
2.NX
 II.Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ các hoạt động đang sd ở YB
1.Kẻ bảng theo mẫu
STT
Từ ngữ địa phương chỉ các hoạt động đang sd ở YB
Từ ngữ có nghĩa tương ứng trg ngôn ngữ toàn dân(nếu có)
Nguồn gốc các từ ngữ địa phương
1
mần
làm
Nghệ an, 
Hà tĩnh
2
chụm
làm bếp
Nghệ an,
 Hà tĩnh
3
4
2.NX
III.Sưu tầm các từ ngữ địa phương chỉ các đặc điểm ,tính chất ...đang sd ở YB
STT
Từ ngữ địa phương chỉ đặc điểm, h.tượng.... đang sd ở YB
Từ ngữ có nghĩa tương ứng trg ngôn ngữ toàn dân(nếu có)
Nguồn gốc các từ ngữ địa phương
1
ốm
gầy
Nam bộ,
Trung bộ
2
3
2.NX
IV.Nhận diện các từ ngữ địa phương 
1.Các từ ngữ địa phương
- chi,rứa,nờ,tui,cứ răng,ưng,mụ
2.Nguồn gốc: được sd ở các tỉnh Bắc trung bộ (Quảng bình, Quảng trị, Thừa thiên - Huế) 
3.Tác dụng của việc sd : Thể hiện chân thực h/a của một vùng quê và t/cảm ,suy nghĩ ,tính cách của người mẹ trên vùng quê ấy làm tăng sức sống ,gợi cảm tp...
4.Củng cố:
-GV k/q ND bài, y/c HS về sưu tầm thêm các từ ngữ, sv,h.tượng ...đang sd ở YB để điền tiếp vào các bảng 1,2,3 trg bài học
-GV lưu ý td của việc sd các từ ngữ địa phương so với từ toàn dân....
	5.HD học bài:
-Y/c HS hoàn thiện 3 bảng Mẫu trg bài học,học bài 
-BT:Viết đv ngắn(4-6câu) trg đó có sd các từ ngữ địa phương Hồng ca -so với từ toàn dân
-Chuẩn bị: TLV(Viết bài TLV số 7 )Y/c HS chuẩn bị vở viết ,ôn văn NL,xem các đề SGK
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….____________________________________________________________________.
NS:NG:Tiết: 134-135 Viết bài Tập làm văn số 7
A.Mục tiêu
-Đánh giá HS ở các phương diện sau:
+Vd KT và k/n làm bài NL về một tp truyện (đoạn trích).....
+Có cảm nhận,suy nghĩ riêng ,vd linh hoạt phép lập luận ,giải thích,CM vào bài
-Rèn k/n viết bài cho HS
B.Chuẩn bị: GV: Ra đề,đáp án,thang điểm
 HS: Ôn văn NL, vở viết TLV
C.Tiến trình:1.ổn định:sĩ số...........................
 2.Kiểm tra: ko
 3.Bài mới
I.Nội dung câu hỏi(đề)
	Đề: Suy nghĩ của em về nv ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân ?
II.Đáp án (Hd chấm điểm)
1.Y/c về HT: 
-Bài viết phải có bố cục 3 phần (MB,TB,KB)
-Sd từ ngữ chính xác KH,đúng ngữ pháp ,chính tả...
-Bài làm sd tốt các phương tiện liên kết câu,đoạn,các phần trg bài văn....
2.Y/c về ND: (Bài viết đảm bảo các y/c sau)
*MB:(2đ)
-G.thiệu tg,tp truyện ngắn "Làng", nv ông Hai (nv chính )
-Nêu được nét tính cách nổi bật :T/y làng quê tha thiết của ông Hai gắn với t/y quê hương đn
*TB:(6đ)
	(4đ)-Y/y làng quê của nv ông Hai là t/cảm nổi bật xuyên suốt toàn bộ truyện ngắn:
+Chi tiết tản cư,nhớ làng ,thường xuyên đi khoe về làng mình
+Theo dõi tin tức kháng chiến....
+Tâm trạng buồn bế tắc khi hay tin dữ làng mình theo Tây-lập tề...
+Tâm trạng vui sướng khi nghe tin làng mình được cải chính.....
	(2đ)-NT XD nv trg tr.ngắn:
+Tg chọn,đặt nv vào t/huống nghe tin dữ( với ông Hai -một người có t/y làng quê tha thiết....)để th.hiện nv...
+Tg miêu tả nv sinh động hấp dẫn...Các chi tiết trần thuật (đối thoại,độc thoại...)
*KB:(2đ)
-Nêu được NX,đánh giá chung về nv ông Hai (sức hấp dẫn của nv)
-Khẳng định sự thành công của tg khi XD nv ông Hai..
III.Thang điểm:
-MB:2đ
-TB:6đ
-KB:2đ
Tổng :10đ(cả trình bày)
	4.Củng cố:
-GV thu bài,nhắc nhở các y/c làm bài...., NX 2 tiết viết bài...
	5.HD học bài:
-Y/c HS về xem lại văn NL,đọc lại các đề NL trg SGK
-Viết lại phần MB,KB của đề trên vào vở BT
-Chuẩn bị: VH(Hd đọc thêm: Bến quê )- Y/c HS đọc kĩ Vb,soạn theo Hd của Gv,CH-sgk
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….____________________________________________________________________..
NS:
NG:
Tiết:136-137 Hướng dẫn đọc thêm: Bến quê
A.Mục tiêu
-Qua tiết Hd đọc thêm :
+HS cảm nhận được cảnh ngộ nv Nhĩ trg truyện ,những truết lí mang ý nghĩa trải nghiệm về cđ ,con người ,nhận ra được vẻ đẹp bình dị của quê hương,gia đình
+PT được đặc sắc NT :T/huống nghịch lí qua nội tâm nv,ngôn ngữ,giọng điệu...
-Rèn k/n đọc,cảm nhận, PT truyện ngắn
B.Chuẩn bị: GV: ND,p2 hd đọc-hiểu Vb
 HS: Đọc kĩ Vb...
C.Tiến trình:1.ổn định:sĩ số....................
 2.Kiểm tra: ko
 3.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: Hd HS tìm hiểu về tg,tp 
-HS đọc chú thích SGK
?Nêu vài nét tiêu biểu về tg ?
?Nêu những hiểu biết của em về tp ?
HĐ2: GV Hd đọc -hiểu Vb
*Hd đọc: 
-GV đọc Mẫu đoạn đầu,định hướng giọng đọc 
 +Y/c HS đọc diễn cảm ,thể hiện được tâm trạng cx của nv...
 +Truyện được trần thuật qua cái nhìn và tâm trạng của nv Nhĩ trg h/c đb, nên khi đọc cần thể hiện giọng trầm tư ,suy ngẫm của một người từng trải..... 
 +Giọng đọc xúc động ,đượm buồn có cả ân hận sót xa của một người nhìn vào hiện tại và quá khứ của mình ở thời điểm biết mình sắp phải lìa xa cđ
 +Đoạn tả hàng cây,con sông,bờ bãi ...khi đọc cần diễn tả được sắc thái vẻ đẹp của th.nhiên..ko gian mtả tạo hình,gợi cảm....
-HS đọc tiếp, GV NX sửa giọng điệu đọc của HS....
*Hd HS thảo luận các CH-sgk
?Nv Nhĩ trg truyện ở vào h/cảnh ntn ? Cách XD tình huống truyện đó tg nhằm thể hiện điều gì ? Xđ nghịch lí trg truyện ?
-HS hđ N-trả lời,GV chốt
?Trg những ngày cuối đời ,ở vào cảnh ngộ đb ,gắn chặt với giường bệnh ,nv Nhĩ đã nhìn thấy gì qua khung cửa sổ và khao khát điều gì? 
-HS hđ N-trả lời ,GV chốt,bình giảng thêm
-GV:Cảnh vật tạo ko gian có chiều sâu...cuối cùng là bãi bồi bê

File đính kèm:

  • docgiao an van 9 ki 2ohchuan soan ngan gon.doc
Giáo án liên quan