Giáo án Ngữ văn 9 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên áp dụng từ năm học 2015-2016)

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

Giúp HS:

1/ Kiến thức.

- Hiểu được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.

- Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.

2/Kĩ năng.

- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.

 II/ CHUẨN BỊ:

-GV:Soạn giáo án, bảng phụ các đoạn văn có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật

-HS: Trả lời câu hỏi ở SGK

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới

 

doc60 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên áp dụng từ năm học 2015-2016), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viên kiểm tra lại một số từ trọng tâm: truân chuyên, thuần đức.
Giáo viên giảng thêm : bất giác: một cách tự nhiên, ngẫu nhiên : không dự định trước.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào ? Thuộc loại văn bản nào ? (chính luận).
Văn bản chia làm mấy đoạn, ý của từng đoạn ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 1.
Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
Hồ Chí Minh làm thế nào để tiếp thu văn hóa nhân loại ?
Chìa khóa để mở kho tri thức nhân loại là gì ?
Động lực nào giúp người có vốn tri thức ấy ? Tìm những dẫn chứng cụ thể ?
Qua những vấn đề trên em có nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh ? Tiếp thu vốn tri thức nhân loại ở mức nào ? Theo hướng nào ?
Học sinh thảo luận Þ câu văn nào nói rõ điều đó.
Þ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập.
Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hóa nhân loại tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? 
Giáo viên củng cố hết tiết 1.
Học sinh chú ý.
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu những tác phẩm đã học về Bác.
Học sinh đọc chú thích, Sgk trang 7.
Học sinh trả lời.
- Đạm bạc : sơ sài, giản dị.
Học sinh đọc v.bản.
Học sinh làm việc độc lập, trả lời.
Suy nghĩ (trả lời).
Ý 1: quá trình hình thành những điều kì lạ của phong cách văn hóa Hồ Chí Minh.
Ý 2: những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác.
Ý 3: bluận khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hóa Hồ Chí Minh
Þ Học sinh dựa vào văn bản.
Þ trả lời.
Học sinh thảo luận.
Þ Qua lao động mà học hỏi.
Þ Ham hiểu biết Þ học làm nghề Þ đến đâu cũng học hỏi.
Học sinh thảo luận.
- Thông minh, cần cù vốn tri thức sâu rộng tiếp thu chọn lọc.
Þ Câu : “nhưng điều kỳ lạ ... hiện đại”.
Học sinh luyện tập + thảo luận nhóm.
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn chi tiết tiêu biểu, chọn lọc.
- So sánh, đối lập.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 :
I) Đọc – hiểu chú thích :
1) Tác giả, tác phẩm :
- Trích trong phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn bó với cái giản dị của Lê Anh Trà.
2) Chú thích : Sgk trang 7.
II) Đọc – hiểu cấu trúc :
1) Đọc : Sgk trang 5.
2) Thể loại : văn bản nhật dụng.
3) Bố cục : 3 đoạn.
Đoạn 1 : từ đầu Þ hiện đại.
Đoạn 2 : tiếp Þ tắm ao.
Đoạn 3 : còn lại.
Hoạt động 3
III) Phân tích văn bản :
1) Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh :
- Bác tiếp thu văn hóa nhân loại trong cuộc đời hoạt động cách mạng, tìm đường cứu nước.
- Cách tiếp thu: phương tiện ngôn ngữ.
Þ qua công việc, lao động, học hỏi với động lực ham hiểu biết, học hỏi và tìm hiểu.
- Phong cách: thông minh, cần cù, yêu lao động, có vốn kiến thức sâu rộng, tiếp thu tri thức chọn lọc; kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại; xưa và nay; dân tộc và quốc tế tiếp thu trên nền tảng văn hóa dân tộc.
4. Củng cố và dặn dò :
- Nắm nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm một số mẩu chuyện về Bác.
- Soạn bài “ Đấu tranh ... bình ”; Chuẩn bị bài : Sưu tầm một số mẩu chuyện về Bác.
Ngày soạn : 
Ngày dạy : ..........................................
Tuần thứ nhất
Tiết 02
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 ( Lê Anh Trà )
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: ( Tiết 2)
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2/ Kĩ năng.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa 
dân tộc.
 -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực
 văn hóa, lối sống. 
*. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Tự nhận thức: Tự nhận thức về phong cách sống của Bác
2. Làm chủ bản thân: Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
3. Giao tiếp: Trình bày , trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
3/ Thái độ.
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẫu chuyện về cuộc đời của Bác.
- HS: Trả lời các câu hỏi ở SGK.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ôn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh giới thiệu nơi ở của Bác.
Đoạn 1 nói về thời hoạt động nào của Bác ?
Đoạn 2 khi Bác làm gì ?
Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả tập trung ở những khía cạnh nào ? Nơi ở và nơi làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào ?
Trang phục theo cảm nhận của em ? Việc ăn uống của Bác như thế nào ?
Em hãy hình dung về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước trên thế giới ?
(Giáo viên bình : Tổng thống Mỹ Bin Clintơn)
Em có cảm nhận gì về lối sống của Hồ Chí Minh ? Để làm nổi bật lối sống đó tác giả dùng nghệ thuật gì ?
Em đã được học, đọc bài thơ bài văn nào nói về cuộc sống giản dị của Bác ?
Þ Giáo viên chốt lại.
Cho học sinh đọc đoạn: “ người sống ở đó ... hết”.
Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi (thế kỷ 15).
Theo em giống và khác nhau giữa hai lối sống của Bác và Nguyễn Trãi ? (Giáo viên đưa dẫn chứng )
Þ Hướng dẫn học sinh đọc đoạn cuối. Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì ?
Giáo viên nêu câu hỏi liên hệ trong cuộc sống hiện đại ngày nay hãy chỉ ra thuận lợi và nguy cơ ?
Từ phong cách của Hồ Chí Minh, em có suy nghĩ và học tập được những gì ?
─ Giáo viên chốt : ăn mặc, vật chất nói năng, ứng xử.
Nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật bài văn ?
Þ Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh chú ý nghe giáo viên nêu câu hỏi.
Þ Giáo viên cho học sinh có khiếu văn nghệ trình bày.
Đọc đoạn 2/6.
Þ Học sinh quan sát.
Học sinh phát hiện trả lời.
- Bác hoạt động ở nước ngoài.
- Bác làm chủ tịch nước.
- nơi ở.
- trang phục.
- ăn uống.
Học sinh thảo luận.
- sang trọng.
- bảo vệ.
- uy nghiêm.
Þ Học sinh trao đổi.
- so sánh với các bậc hiền triết như Nguyễn Trãi.
Þ Học sinh trả lời.
- tức cảnh Pác Bó.
Þ Đức tính giản dị (Phạm Văn Đồng).
thăm cõi Bác xưa Þ Tố Hữu.
Học sinh thảo luận.
+ Giống: giản dị, thanh cao.
+ Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn gian khổ cùng dân.
Þ Học sinh phát hiện trả lời.
Học sinh thảo luận. 
─ Thuận lợi : mở rộng giao lưu học hỏi những tinh hoa của nhân loại...
- Nguy cơ: những luồng văn hóa độc hại.
- Học tập: sự cần cù tiếp thu có chọn lọc,...lối sống giản dị.
Học sinh đọc ghi nhớ trang 8.
- Các nhóm thi nhau kể (nhận xét; trình bày).
2) Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh trên 3 phương diện .
- Nơi ở và nơi làm việc: đơn sơ và mộc mạc.
- Trang phục: giản dị.
- Ăn uống: đạm bạc, bình dị.
- Lối sống đạm bạc, đơn sơ giản dị, tự nhiên không cầu kỳ, phức tạp.
- Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của nhà văn hóa dân tộc mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân.
3) Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh
- Thanh cao, giản dị, phương Đông.
- Không phải là sự khổ hạnh, tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời.
- Lối sống 1 người cộng sản, 1 vị chủ tịch, linh hồn của dân tộc.
- Quan niệm về thẩm mỹ, về cuộc sống, cái đẹp chính là giản dị, TN.
Hoạt động 4
IV) Tổng kết :
1) Nghệ thuật :
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biếu.
- Đối lập, đan xen nhiều từ H-V.
2) Nội dung : Ghi nhớ Sgk trang 8.
V) Luyện tập:
1) Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác
2) Hát bài “ Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người ”.
4. Củng cố và dặn dò :
- Nắm nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm một số mẩu chuyện về Bác.
- Soạn bài “ Đấu tranh ... bình ”; Chuẩn bị bài : “ Các phương châm hội thoại ”.
Ngày soạn : 
Ngày dạy : ..........................................
Tiết 03
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
Giúp HS:
 1/ Kiến thức.
Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 
 2/ Kĩ năng.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp.
*. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Tự nhận thức: Nhận thức đúng các phương châm hội thoại trong giao tiếp rất quan trọng.
2. Làm chủ bản thân: Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân.
3. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại.
3/ Thái độ.
Nhận thấy tầm quan trọng của lời nói trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ.
GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại 
HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới:
:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
Þ Giáo viên treo bảng phụ đoạn hội thoại.
Khi An hỏi “..” và Ba trả lời như vậy có đáp ứng điều mà An muốn biết không ?
Cần trả lời như thế nào ? Þ Rút ra bài học về giao tiếp ?
Giáo viên giảng : muốn người nghe hiểu thì người nói phải chú ý người nghe hỏi gì ? Như thế nào ?...
Yêu cầu học sinh đọc ví dụ b/9.
Vì sao truyện lại gây cười. Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào ? Để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ? Như vậy cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp ?
Từ 2 ví dụ trên, ta cần rút ra điều gì tuân thủ khi giao tiếp.
- Đọc đoạn văn Sgk trang 9.
Truyện cười này phê phán điều gì ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ?
Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh điều gì ? (Phương châm về chất : nói những thông tin có bằng chứng xác thực).
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/10.
Þ Chú ý vào 2 phương châm để nhận ra lỗi.
Học sinh đọc bài tập 2.
Giáo viên gọi 2 em lên bảng điền từ.
Giáo viên cho Học sinh đọc bài 3/11
Truyện gây cười do chi tiết nào ?
Giáo viên giải thích để học sinh hiểu Þ Có ý thức tôn trọng về chất.
Þ Có ý thức phương châm về lượng
Yêu cầu học sinh làm bài.
- Khua ...mép: ba hoa, khoác lác, phô trương.
- Nói dơi nói chuột : lăng nhăng không xác thực.
Học sinh đọc ví dụT8
Thảo luận câu hỏi T8.
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An Þ cần 1 địa điểm cụ thể.
- Trả lời cụ thể ở sông, ở bể bơi, hồ biển...
- Nội dung đúng yêu cầu: đọc Sgk trang 9.
Học sinh thảo luận.
- Cười: thừa nội dung.
- Anh hỏi: bỏ “cưới”.
- Anh trả lời: bỏ ý khoe áo.
Þ không thông tin thừa hoặc thiếu nội dung.
Þ Học sinh trả lời dựa vào ghi nhớ T9.
Đọc trang 9.
Học sinh thảo luận.
- Phê phán tính khoác lác.
- Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng.
Þ Học sinh đọc ghi nhớ trang 10.
Đọc và thảo luận nhóm.
( 2 nhóm )
Nhóm 1: a
Nhóm 2: b
Làm vào vở bài tập.
Đọc + thảo luận nhóm.
Þ Học sinh chú ý.
Học sinh làm vào vở bài tập.
Hoạt động 1: giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Phương châm về lượng :
1)Ví dụ: Sgk trang 8 (câu a).
a) 
- Câu trả lời còn mơ hồ chưa chính xác.
- Cần trả lời 1 địa chỉ cụ thể.
Þ Giao tiếp : phải có nội dung đáp ứng yêu cầu.
b)Ví dụ b/9.
- Cười : thừa nội dung thông tin.
- Bỏ : từ “cưới” và có ý khoe áo.
Þ Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
2) Ghi nhớ: Sgk trang 9.
II) Phương châm về chất :
1) Ví dụ : Sgk trang 9.
- Truyện phê phán những người nói khoác, sai sự thật.
- Cần tránh nói sai sự thật những mình không tin là đúng.
2) Ghi nhớ: Sgk trang 10.
Hoạt động 3
III) Luyện tập
Bài 1/10: thừa thông tin.
a) Sai về lượng, thừa từ “nuôi ở nhà”.
b) Sai phương châm về lượng thừa: “có hai cánh”.
Bài 2/10
a) Nói có sách mách có chứng
b) Nói dối.
c) Nói mò
d) Nói nhăng nói cuội
e) Nói trạng
Þ Vi phạm phương châm về chất
Bài 3/11
- Vi phạm phương châm về lượng.
- Thừa: “ rồi có.... không ?”.
Bài 4/11
a) Thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chín chắn.
b) Nhằm không lặp nội dung cũ.
Bài 5/11
─ Các thành ngữ Þ phương châm về chất.
- Ăn ốc nói mò: nói vô căn cứ.
- Ăn không nói có: vu khống bịa đặt.
- Hứa...vượn: hứa mà không thực hiện được.
- Các TN đều chỉ cách nói nội dung không tuân thủ phương châm về chất Þ cần tránh, kỵ không giao tiếp.
4. Củng cố và dặn dò :
- Chốt 2 vấn đề phương châm về hội thoại.
- Tập viết các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên.
- Chuẩn bị bài “ sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ”.
Ngày soạn : 
Ngày dạy : ...........................................
Tiết 04
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
- Hiểu được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2/Kĩ năng.
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
 II/ CHUẨN BỊ:
-GV:Soạn giáo án, bảng phụ các đoạn văn có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
-HS: Trả lời câu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
Văn bản thuyết minh có những tính chất gì ? Nhằm mục đích gì ? Các phương pháp thuyết minh ?
─ Yêu cầu học sinh đọc văn bản trang 12, 13. Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào ?
Văn bản có cung cấp tri thức khách quan về đối tượng không ?
Văn bản vận dụng phương pháp thuyết minh nào ? đồng thời tác giả còn dùng biện pháp nghệ thuật nào trong thuyết minh ?
Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào nào để thấy sự kỳ lạ đó ?
Sau mỗi ý giải thích tác giả làm nhiệm vụ gì ?
Þ Thuyết minh, liệt kê, miêu tả, tưởng tượng độc đáo.
Vấn đề như thế nào thì được sử dụng lập luận đi kèm trong văn thuyết minh?
Nhận xét các dẫn chứng, lý lẽ trong văn bản trên ?
Nếu đảo lộn ý “ khi chân trời ” lên trước thân bài có được không ? Nhận xét các đặc điểm cần thuyết minh ?
Yêu cầu học sinh đọc bài tập thảo luận nhóm.
 Văn bản có tính chất thuyết minh không ?
Bài 2/15.
─ Nghệ thuật sử dụng: tự sự + miêu tả
Þ Giải thích bằng tri thức khoa học Þ cú là một loài chim có ích.
Giáo viên giáo dục học sinh vệ sinh môi trường.
Học sinh thảo luận.
Þ Giáo viên nhận xét.
Đọc Ví dụ Sgk trang 12,13.
Học sinh thảo luận câu hỏi trang 12.
─ Đối tượng : đá và nước ở Hạ Long.
Þ Vấn đề trừu tượng vô tận.
─ Miêu tả, so sánh.
─ Sáng tạo của nước Þ đá sống dậy.
─ Nước di chuyển.
─ Theo góc độ...
─ Tự nhiên tạo nên ...
Học sinh thảo luận nhóm.
Þ Vấn đề trừu tượng, không dễ cảm thấy đối tượng xác thực
Þ lý lẽ + dẫn chứng.
─ Không + thuyết minh phải liên kết chặt chẽ bằng trật tự trước sau.
Đọc ghi nhớ trang 13.
Học sinh đọc văn bản trang 14.
Thảo luận nhóm.
Nhóm 1: a
Nhóm 2: b
Nhóm 3: c
Hsinh đọc bài 2/15.
Thảo luận nhóm.
b) Nét đặc biệt : 
─ Hình thức : giống văn bản tường trình một phiên tòa.
─ Cấu trúc : giống văn bản một cuộc tranh luận pháp lý.
─ Nội dung: giống một câu chuyện kể về loài ruồi.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1) Ôn tập văn bản thuyết minh.
2) Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật:
Ví dụ : Hạ Long. Đá và nước.
─ Sự kỳ lạ của Hồng Công.
─ Văn bản đã cung cấp tri thức khách quan về đối tượng.
─ Phương pháp : giải thích, liên tưởng, miêu tả, tưởng tượng + kết hợp các phép lập luận.
─ Vấn đề có tính chất trừu tượng không dễ cảm thấy của đối tượng Þ dùng thuyết minh + lập luận + tự sự + nhân hóa.
─ Lý lẽ: xác thực + thuyết phục.
─ Đặc điểm thuyết minh: liên kết thứ tự trước sau.
2) Ghi nhớ : Sgk trang 13.
Hoạt động 3
II) Luyện tập
Bài 1/14
a) Văn bản có tính chất thuyết minh
─ Thể hiện :
─ Ruồi Þ côn trùng.
─ Ruồi Þ nghiên cứu.
─ Ruồi Þ do con người.
─ Phương pháp thuyết minh : định nghĩa, giải thích, so sánh.
─ Phân loại, thống kê.
─ Miêu tả + tự sự.
b) Bài văn thuyết minh : tự sự + hư cấu nhân hoá, ẩn dụ.
c) Tác dụng : tác hại của loài ruồi xanh Þ Nổi bật ý thuyết minh.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Chốt ý : những vấn đề như thế nào thì được thuyết minh kết hợp với lập luận.
─ Chuẩn bị các bài tập trang 15.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CÓ ĐẦY ĐỦ 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668
Ngày soạn : 
Ngày dạy : ..........................................
Tiết 05
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
- Nắm được cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dung ( Cái quạt, cái bút, cái kéo).
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
 2/ Kĩ năng.
- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một thứ đồ dung cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phận mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ dung.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV:giáo án - sgk
- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
Yêu cầu học sinh đọc 2 đề bài đã cho.
─ Giáo viên nhận xét.
Đề số 2:
a) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc nón.
b) Thân bài : 
─ Nón là một công cụ như thế nào ?
─ Lịch sử chiếc nón.
─ Cấu tạo của chiếc nón.
─ Quá trình làm ra chiếc nón.
─ Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của chiếc nón trong nước, thế giới.
c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc nón trong đời sống hiện tại.
─ Viết phần mở bài.
─ Giáo viên nhận xét.
Các nhóm làm việc.
Þ Trình bày.
Các nhóm làm việc.
─ Học sinh viết.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Trình bày dàn ý
Đề số 1 : Thuyết minh cái quạt.
Đề số 2 : Thuyết minh cái nón.
Đề 1 :
a) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc quạt.
b) Thân bài :
─ Định nghĩa cái quạt là 1 công cụ như thế nào ?
─ Liệt kê họ nhà quạt.
─ Nêu cấu tạo và công dụng của mỗi loại như thế nào ?
─ Cách bảo quản ra sao ?
c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc quạt trong đời sống.
II) Viết đoạn văn mở bài.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Làm bài tập còn lại.
─ Chuẩn bị bài sau.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CÓ ĐẦY ĐỦ BỘ NGỮ VĂN THCS - CÓ LÀM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT – CÓ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG THI GIÁO VIÊN GIỎI 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 hoặc 0916.582.536
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CÓ ĐẦY ĐỦ BỘ NGỮ VĂN THCS 
CÓ LÀM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT
 – CÓ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG THI GIÁO VIÊN GIỎI 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 
Gi¸o ¸n 6,7,8,9 so¹n theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 
*Cã C¸C BµI GI¶NG SINH ®éng - s¸ng kiÕn kinh nghiÖm míi nhÊt 
 §óNG THEO S¸CH CHUÈN KIÕN THøC MíI 
LI£N HÖ §T 0168.921.8668 hoặc 0916.582.536
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CÓ ĐẦY ĐỦ BỘ NGỮ VĂN THCS - CÓ LÀM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT – CÓ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG THI GIÁO VIÊN GIỎI 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CÓ ĐẦY ĐỦ BỘ NGỮ VĂN THCS - CÓ LÀM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT – CÓ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG THI GIÁO VIÊN GIỎI 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CÓ ĐẦY ĐỦ BỘ MÔN NGỮ VĂN THCS 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CÓ ĐẦY ĐỦ BỘ MÔN NGỮ VĂN THCS 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.86.68
* BỘ NGỮ VĂN 9 CHUẨN MỚI SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC MỚI . 
 *THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 
 * CÓ TÍCH HỢP ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG SỐNG , GIÁO DỤC THEO SÁCH CHUẨN MỚI 2013-2014 
* ĐÃ GIẢM TẢI MỚI CÁC TIẾT TÁCH KHÔNG GỘP CHUNG BÀI 2 TIẾT *
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CÓ ĐẦY ĐỦ BỘ MÔN NGỮ VĂN THCS 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.86.68
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CÓ ĐẦY ĐỦ BỘ MÔN NGỮ VĂN THCS 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.86.68
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CÓ ĐẦY ĐỦ BỘ MÔN NGỮ VĂN THCS 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.86.68
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CÓ ĐẦY ĐỦ BỘ MÔN NGỮ VĂN THCS 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.86.68
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC CÓ ĐẦY ĐỦ BỘ MÔN NGỮ VĂN THCS 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.86.68
GIÁO ÁN NGỮ VĂN

File đính kèm:

  • docGiao_an_ngu_van_9_ca_nam_3_cot_chuan_kien_thuc_moi_2016.doc
Giáo án liên quan