Giáo án Ngữ văn 9 dạy kì 2

 ÔN TẬP VỀ THƠ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

* Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 tập 2.

- Củng cố kiến thức cơ bản về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ trong chương trình lớp 9 và các lớp 6-7-8. Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về thành tựu và đặc điểm của thơ hiện đại Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945.

* Kĩ năng

- Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình.

* Thái độ

- Có tư tưởng yêu thích môn Ngữ Văn.

II. CHUẨN BỊ.

GV: Soạn - giảng.

HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.

 

doc312 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 dạy kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hội thoại trên là ai?
- Người nói: Chị Dậu
- Người nghe: Cái Tí.
Lời nói của chị Dậu trong câu đậm nghiêng có hàm ý gì không?
- Có
Nêu hàm ý của những câu in đậm?.
Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý?
- Đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng ra vì cái Tí còn quá nhỏ mà phải chịu nỗi đau quá lớn.
Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn?
- Trong câu 2 vì có thêm chi tiết cụ Nghị thôn Đoài.
Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy?.
- Vì cái tí không hiểu được hàm ý của câu nói thứ nhất, nó mới lờ mờ cảm nhận được một điều gì đó không bình thường nên câu 2 chị Dậu phải nói rõ hơn.
Như vậy cả hai câu đều co chung một hàm ý: "Mẹ đã bán con cho cụ Nghị thôn Đoài" 
Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ?
- Sự "Giãy nảy" và câu nói trong tiếng khóc của cái Tí "U bán con thật đấy ư " cho thấy cái Tí đã hiểu ý mẹ. Vì trước đó nó đã biết bố mẹ định bán nó cho nhà cụ Nghị Quế và vì phần nào hiểu cảnh ngộ gia đình.
Qua tìm hiểu ví dụ ta cần có những điều kiện nào khi sử dụng hàm ý?
 2 điều kiện.
- Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
- Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
Đọc ghi nhớ.
Trong quá trình giao tiếp đôi khi chúng ta cũng cần sử dụng hàm ý làm cho cuộc giao tiếp thêm sinh động. Nhưng phải sử dụng đúng lúc đúng chỗ thì hiệu quả giao tiếp.
Người nói, người nghe những câu in đậm dưới đây là ai. Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không. Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
Thảo luận nhóm 3 phút.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét chữa.
Hàm ý của câu in đậm dưới đây là gì. Vì sao em bé không nói thẳng được mà phải sử dụng hàm ý?.
Việc sử dụng hàm ý có thành công không. Vì sao?.
Hãy điền vào lượt lời của B trong đoạn thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối?.
Có thể nêu việc phải làm ngày mai nên không thể đi được.
- Chú ý là phải dùng câu chứa hàm ý từ chối, không dùng câu không rõ chủ định như: Để mình xem đã...
Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh "Hi vọng" với "Con đường". trong các câu sau?.
Xác định yêu cầu của bài tập 5?
I. Điều kiện sử dụng hàm ý.
1. Ví dụ SGK.
* Nhận xét.
* Người nói: Chị Dậu
- "Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi"=> Hàm ý là "Sau bữa này con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa", "Mẹ đã bán con".
- "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài" => Hàm ý "Mẹ đã bán con cho cụ Nghị thôn Đoài".
* Người nghe: Cái Tí.
2. Ghi nhớ SGK.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
a. Người nói: anh thanh niên
 Người nghe: ông hoạ sĩ và cô gái.
- Chè đã ngấm rồi đấy=> hàm ý: Mời bác và cô vào nhà uống nước.
- Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết "Ông theo...nhà" và "Ngồi xuống ghế" cho biết điều này.
b. Người nói là anh Tấn. Người nghe là chị Hai Dương hàm ý của câu in đậm: Chúng tôi không thể cho được.
- Người nghe hiểu được hàm ý đó thể hiện ở câu nói cuối cùng. "Thật là...giàu có !".
c. * Người nói: Thuý Kiều. 
- Hàm ý câu in đậm thứ nhất là "Mát mẻ", "Giễu cợt".
- Quyền quý như tiểu thư cũng có lúc phải đứng trước "Hoa nô" này à.
- Hàm ý của câu in đậm thứ hai: Hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng.
* Người nghe: Hoạn Thư.
- Hoạn Thư hiểu hàm ý cho nên "Hồn lạc phách siêu...kêu ca".
2. Bài tập 2.
- Cơm sôi rồi nhão bây giờ. Hàm ý chắt giùm nước để cơm khỏi nhão.
- Em bé dùng hàm ý vì đã có lần (trước đó) nói thẳng rồi mà không có hiệu quả vì vậy bực mình. Vả lại lần nói thứ hai này có thêm yếu tố thời gian bức bắch (tránh để lâu cơm nhão).
3. Bài tập 3.
B: Bận ôn thi hoặc phải đi thăm người ốm hoặc phải về quê cùng gia đình hoặc phải đi sinh nhật một người bạn...
4. Bài tập 4.
- Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được.
5. Bài tập 5.
- Câu có hàm ý mời mọc là hai câu mở đầu bằng: “ Bọn tớ chơi”
- Câu có hàm ý từ chối là hai câu: “ Mẹ mình đang đợi ở nhà” và “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được”
- Có thể viết thêm câu có hàm ý mời mọc: “Không biết có ai muốn chơi với bọn tớ không?” hoặc “ Chơi với bọn tớ thích lắm đấy.”
4. Củng cố và dặn dò
 ? Thế nào là nghĩa tường minh hàm ý. Lấy ví dụ minh hoạ.
 ? Cần có những điều kiện nào khi sử dụng hàm ý. Cho ví d
- HS học nội dung bài, làm bài tập .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 07/03/2012 
NG: 12/03/2012 tuÇn 28 - tiÕt 131
KIỂM TRA VĂN PHẦN THƠ 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
* Kiến thức: Giúp học sinh: 
- KiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp c¸c v¨n b¶n t¸c phÈm th¬ trong chương tr×nh Ng÷ v¨n 9.
* Kĩ năng:
 - RÌn luyÖn vµ ®¸nh gi¸ kÜ n¨ng viÕt v¨n: C¶m nhËn, ph©n tÝch mét ®o¹n v¨n, mét h×nh ¶nh, hoÆc mét vÊn ®Ò trong th¬ tr÷ t×nh. 
* Tư tưởng: 
- Cã tưởng yªu thÝch m«n Ng÷ V¨n, ®Æc biÖt trong c¸ch c¶m thô c¸c t¸c phÈm th¬.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên.
- Hình thức kiểm tra: Tự luận
1.1Xây dựng ma trận
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Thơ hiện đại
Nhớ lại và chép được chính xác 3 câu thơ tiếp theo của khổ 2 trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
.
Số câu 
Số điểm 
Số câu: 1/2
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1/2
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Thơ hiện đại
Trình bày được ngắn gọn nội dung chính của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
Hiểu được ý nghĩa của nhan đề: “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải.
Số câu 
Số điểm 
Số câu: 1/3
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 2/3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Thơ hiện đại
Viết được bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài thơ “Sang thu “ của Hữu Thỉnh.
Số câu 
Số điểm 
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu 
T.số điểm: 
Tỉ lệ %
Số câu :1/3+1/2
Số điểm: 2
20 %
Số câu ½+2/3
Số điểm: 3
30 %
Số câu : 0
Số điểm: 0
0 %
Số câu : 1
Số điểm: 5
50%
Số câu :3
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
1.2. Biên soạn đề
Câu 1: (3 điểm)
 Cho câu thơ sau:
 “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng” 
a/ Hãy chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo.
b/ Đoạn thơ vừa chép năm trong bài thơ nào? Của ai
c/ Từ “mặt trời ” trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?
Câu 2: (2 điểm) Em hiểu thế nào về nhan đề : Mùa xuân nho nhỏ? Hãy nêu ngắn gọn nội dung chính của bài thơ.
Câu 3: (5 điểm) Viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận và suy nghĩ của em về khổ thơ đầu trong bài thơ “Sang thu “ của Hữu Thỉnh.
1.3. Hướng dẫn chấm
CÂU HỎI
NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
Câu 1 : ( 3,0 điểm )
 Cho câu thơ sau:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng” 
a/ Hãy chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo.
b/ Đoạn thơ vừa chép năm trong bài thơ nào? Của ai
c/ Từ “mặt trời ” trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?
a/ Yêu cầu học sinh chép chính xác 3 câu thơ. 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
b/ Đoạn thơ vừa chép trích trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. 
c/ Từ “mặt trời” trong đoạn thơ có các nghĩa :
- Mặt trời trong câu thơ thứ nhất là mặt trời thực, mặt trời của tự nhiên. 
+ Ở câu thơ thứ hai mặt trời là h/ả ẩn dụ, sự vĩ đại của Bác như mặt trời chiếu sáng cho con đường giải phóng dân tộc, đem lại sức sống mới cho dân tộc Việt Nam. Lòng tôn kính của nhân dân đối với Bác. 
1 đ
0.5 đ
0,75đ 
0,75đ
Câu 2: (2 điểm) Em hiểu thế nào về nhan đề : Mùa xuân nho nhỏ? Hãy nêu ngắn gọn nội dung chính của bài thơ.
- Nhan đề bài thơ: 
 + Không chỉ nói đến mùa xuân, mà còn đề cập đến sự đóng góp của mọi người cho đất nước, thể hiện sự khiêm nhường, trong tính cách của mỗi con người.
- Nội dung: 
+ Niềm say mê trước mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp, đồng thời thể hiện sự khát vọng được cống hiến hết mình để làm đẹp cho mùa xuân của đất nước của tác giả.
1,5 đ
0.5đ 
Câu 3: ( 5,0 điểm) 
 Viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài thơ “Sang thu “ của Hữu Thỉnh.
1. Yêu cầu về kỹ năng: 
- Viết bài văn ngắn có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết luận. Diễn đạt tốt.
- Có kỹ năng cảm thụ, phân tích đoạn thơ.
2. Yêu cầu về kiến thức.
 Bài làm phải có các ý cơ bản sau:
+ Giới thiệu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh và cảm hứng chủ đạo: Cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở miền Bắc VN .
+Phát hiện và phân tích cái hay và vẻ đẹp của khổ thơ .
 - Với tâm hồn nhạy cảm, nhà thơ bất chợt nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa từ hạ sang thu qua "hương ổi", ngọn "gió se". Điều đó được thể hiện qua hai từ gợi ra sự đột ngột: bỗng, phả.
-Tiếp đó cảm nhận làn sương “chùng chình" ngoài "ngõ, làn sương được nhân hóa khơi lên cảm xúc ngỡ ngàng, bâng khuâng.
- Sau một loạt cảm xúc ấy, cuối cùng nhà thơ cũng nhận ra: “Hình như thu đã về.” Giọng điệu câu thơ như có ý chào đón.
+Từ đây có thể thấy chỉ có những người thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê, gắn bó với quê hương, đất nước mới có những cảm nhận tinh tế như vậy. 
1 đ
3 đ
1 đ
2. Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Tiến trình kiểm tra
 - GV chép đề - HS làm bài
 - GV thu bài
3. Củng cố và dặn dò
- Gv nhận xét giờ kiểm tra 
- Chuẩn bị bài mới 
==================================================
NS: 07/03/2012 BÀI 24 - tiÕt 132
NG:12/03/2012 
TËp lµm v¨n: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (Ở NHÀ)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
* Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS về kĩ năng làm bài Tập làm văn đặc biệt là bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoăc đoạn trích.
* Kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng viết bài.
* Thái độ
- Nhận thấy ưu nhược điểm của mình để khắc phục.
II. CHUẨN BỊ.	
GV: Soạn - giảng, chấm chữa trả bài. 
HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. æn ®Þnh tổ chức : 
2. KiÓm tra đầu giờ: 
3. Bµi míi: 
* Giíi thiÖu bµi: 
 Để có phương pháp làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Tiết trả bài sẽ giúp các em nhận rõ được ưu nhược điểm của bản thân để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung kt cÇn ®¹t
?
?
?
?
?
?
GV
GV
?
?
Em hãy nhắc lại đề bài viết số 06.
Em hãy xác định thể loại, nội dung, phạm vi kiến thức của đề bài?
Trình bày dàn ý.
Hãy cho biết ý chính của phần mở bài?
Phần thân bài cần triển khai những ý gì?.
Phần kết bài cần nêu những ý nào?.
Nhận xét những ưu, nhược điểm của bài viết.
- Ưu điểm: Xác định được đề bài, bài viết tốt , luận điểm rõ ràng, luận cứ xác đáng, một số bài viết tỏ ra hiểu đề, đúng thể loại nghị luận. Bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp.
- Nhược điểm: Nhiều bài chưa xác định được nội dung thể loại, luận điểm chưa rõ ràng, nội dung còn sơ sài, cẩu thả, chữ viết còn nhiều lỗi chính tả.
Chọn những bài sai sửa lỗi cho HS.
- Lỗi dùng từ đạt câu:
+ Sự bóc lột tàn bào của nhưng tham quan=> Xã hội phong kiến tồn tạo chế độ phụ quyền.
- Lỗi diễn đạt: Ma chay hậu hĩnh=> Ma chay chu đáo.
- Lỗi chính tả: 
+ Sai về âm: Ch- tr, n-l.
+ Sai về vần: Ăm- ăn, oe-eo.
+ Viết hoa tự do.
Nêu cách sửa các lỗi sai trên?
Theo em để hạn chế các lỗi trên ta làm ntn?
Hướng khắc phục:
- Cần xác định đúng yêu cầu đề, cần có dàn bài chi tiết.
- Viết nháp, sửa chữa trước khi viết vào vở.
Yêu cầu đọc những bài viết khá.
Trả bài viết.
- Thông báo kết quả bài viết.
Lớp
K
TB
Y
Kém
9a
9b
I. Xác định yêu cầu của đề, xây dựng dàn ý.
* Đề bài: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
1. Yêu cầu của đề.
- Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện.
- Nội dung: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở "Chuyện ngời con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
- Phạm vi kiến thức: Thực tế bản thân, tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương.
2. Dàn ý.
a, Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.
b, Thân bài:
- Tập trung nghị luận về vấn đề "Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ".
- Xã hội phong kiến tồn tại một chế độ phụ quyền với thái độ trọng nam khinh nữ.
- Xã hội phong kiến xa tước đoạt tự do của người phụ nữ bằng một thứ luật "Tam tòng" nghiệt ngã "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử".
- Với chế độ phụ quyền và luật tam tòng, phụ nữ xa không tự định đoạt hạnh phúc của mình.
- Vũ Nương là nạn nhận của thói ghen tuông mù quáng, là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa.
c, Kết bài:
- Nêu nhận xét đánh giá chung của mình về tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
II. Trả bài chữa lỗi.
1. Trả bài.
* Ưu điểm:
* Nhược điểm:
2. Chữa lỗi.
* Dùng từ đặt câu.
* Diễn đạt liên kết câu, đoạn văn.
* Chính tả:
4. Củng cố và dặn dò
- GV tuyên dương những HS có bài làm tốt.
- HS học nội dung bài.
- Chuẩn bị bài mới "Tổng kết phần văn bản nhật dụng".
NS: 10/03/2012 BÀI 26 - tiÕt 133
NG:13/03/2012 
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
* Kiến thức:
- Trên cơ sở nhận thức rõ bản chất khái niệm văn bản nhật dụng là tính cập nhật về nội dung, hệ thống hoá được các chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học trong toàn bộ chương trình Ngữ Văn trung học cơ sở. Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách tiếp cận, đọc hiểu văn bản nhật dụng.
* Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá so sánh tổng hợp và liên hệ thực tế..
* Thái độ
- Có tư tưởng yêu thích văn bản nhật dụng.
II. CHUẨN BỊ.	
GV: Soạn - giảng. 
HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. æn ®Þnh tổ chức : 
2. KiÓm tra đầu giờ: 
- Kết hợp trong giờ.
 3. Bµi míi: 
* Giíi thiÖu bµi: 
 Các em đã được học về văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ Văn trung học cơ sở các lớp 6,7,8,9 . Bài học hôm nay chúng ta tổng kết văn bản nhật dụng.
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung kt cÇn ®¹t
?
?
?
?
?
?
HS
GV
Văn bản nhật dụng có phải là khái niệm thể loại không?
- Không phải chỉ khái niệm thể loại cũng không chỉ kiểu văn bản.
 Những đặc điểm cần lưu ý của khái niệm này là gì?
- Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật.
Từng văn bản đã học có phải không có thể loại hay không. Vì sao?.
- Thiên nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nếp sống.
Văn bản nhật dụng có chức năng gì?.
- Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá...những vấn đề những hiện tượng của đời sống con người.
Em hiểu thế nào là tính cập nhật. Tính cập nhật và tính thời sự có liên quan gì đến nhau?
- Là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, cuộc sống hiện tại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội. Tuy nhiên các văn bản nhật dụng trong chương trình vừa có tính cập nhật vừa có tính lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội. Chẳng hạn vấn đề môi trường, dân số...là những vấn đề nóng bỏng.
Những văn bản đã học có phải chỉ có tính thời sự nhất thời hay không. Vì sao?.
- Các văn bản nhật dụng đều vẫn thuộc về một kiểu văn bản nhất định: Miêu tả, kể chuyện, thuyết minh, nghị luận, điều hành. Nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại.
- Học văn bản nhật dụng không chỉ để mở rộng hiểu biết toàn diện mà còn tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp HS hoà nhập với cuộc sống xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội.
Trình bày hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng từ lớp 6 => 9 ?.
Nhận xét bổ sung, hoàn thiện vào bảng.
I. Khái niệm văn bản nhật dụng.
1. Khái niệm.
2. Đề tài rất phong phú.
3. Chức năng.
4. Tính cập nhật.
- Tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp HS hoà nhập với xã hội.
5. Giá trị văn chương: Không phải là yêu cầu cao nhất nhưng đó vẫn là một yêu cầu quan trọng.
II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học.
Lớp
 Tên văn bản
 Nội dung
6
1. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
2. Động Phong Nha
3.Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
- Giới thiệu danh lam thắng cảnh.
- Quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
7
4. Cổng trường mở ra
5. Mẹ tôi
6. Cuộc chia tay của những con búp bê
7. Ca Huế trên sông Hương
- Giáo dục, nhà trường.
- Văn hoá dân gian.
8
8. Thông tin và ngày trái đất năm 2000.
9. Ôn dịch, thuốc lá.
10. Bài toán dân số.
- Môi trường.
- Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá.
- Dân số và tương lai nhân loại.
9
11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
13. Phong cách Hồ Chí Minh.
- Quyền sống của con người.
- Chống chiến tranh bảo vệ hoà bình thế giới.
- Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
 ?
 ?
 ?
Những vấn đề trên có đạt được các yêu cầu của một văn bản nhật dụng không?.
- Tất cả các văn bản trên đều đạt yêu cầu của một văn bản nhật dụng.
Có mang tính cập nhập không? ý nghĩa.
- Vừa có tính cập nhập vừa có tính lâu dài.
Có giá trị văn học không?.
- Những văn không hoặc ít có giá trị văn học. Các bản tuyên bố.
4. Củng cố và dặn dò
- Nêu những nội dung về các văn bản nhật dụng đã học là gì.
- HS học nội dung bài.
- Chuẩn bị bài mới “Tổng kết phần văn bản nhật dụng” tiếp theo.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 10/03/2012 BÀI 26 - tiÕt 134
NG:16/03/2012 
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG (tiếp)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
* Kiến thức:
- Trên cơ sở nhận thức rõ bản chất khái niệm văn bản nhật dụng là tính cập nhật về nội dung, hệ thống hoá được các chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học trong toàn bộ chương trình Ngữ Văn trung học cơ sở. Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách tiếp cận, đọc hiểu văn bản nhật dụng. Hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng.
* Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá so sánh tổng hợp và liên hệ thực tế.
* Thái độ
- Có tư tưởng yêu thích văn bản nhật dụng.
II. CHUẨN BỊ.	
GV: Soạn - giảng. 
HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. æn ®Þnh tổ chức : 
2. KiÓm tra đầu giờ: 
- Kết hợp trong giờ.
 3. Bµi míi: 
* Giíi thiÖu bµi: 
 Ở giờ học trước các em đã tìm hiểu về đặc điểm và nội dung các văn bản nhật dụng tiết học nàuy cô cùng các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về hình thưc cảu văn bản nhật dụng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
?
Hãy liệt kê một số phương thức biểu đạt của các văn bản nhật dụng đã học?.
III. Hình thức của văn bản nhật dụng
Lớp
 Tên văn bản
 Phương thức biểu đạt
6
1. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
2. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Nghị luận, biểu cảm.
6
7
7
3. Động Phong Nha
4. Ca Huế trên sông Hương
5. Cuộc chia tay của những con búp bê
-Thuyết minh, miêu tả.
- Tự sự, miêu tả.
8
6. Ôn dịch, thuốc lá.
7. Thông tin và ngày trái đát năm 2000.
- Thuyết minh, nghị luận, biểu cảm.
- Hành chính, yếu tố nghị luận.
9
8.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
9. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Hành chính, yếu tố nghị luận.
- Nghị luận, biểu cảm.
?
HS
?
?
 ?
 Em có thể rút ra kết luận gì về hình thức biểu đạt của văn bản nhật dụng?.
- Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại.
- Cũng giống như các văn bản tác phẩm văn học, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng sức thuyết phục.
Chứng minh sự kết hợp giữa các thể loại một cách cụ thể trong các văn bản nhật dụng đã học?.
- Trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” chúng ta thấy yếu tố biểu cảm không chỉ thể hiện ở những câu như “Nghĩ đến mà kinh” mà còn ở cách dùng dấu tu từ ở đề mục văn bản. Những yếu tố đó có tác dụng làm cho người đọc ghê tởm hơn những tác hại khôn lường do khói thuốc gây ra.
- Phép lập luận phản bác ở bài “Ôn dịch, thuốc lá” (Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi xin đáp lại).
Em đã chuẩn bị bài và học các bài văn văn bản nhật dụng như thế nào ở lớp 6,7,8,9 Kết quả như thế nào?.
GV: Chống 

File đính kèm:

  • docVan_9_ky_II_20150725_033329.doc
Giáo án liên quan