Giáo án Ngữ văn 9 bài 15: Chiếc lược Ngà (trích- Nguyễn Quang Sáng)

? Thái độ của ông Sáu khi mới về phép gặp được con sau nhiều năm xa cách ra sao? Thể hiện được điều gì?

- HS: Đoán biết là con không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh bước vội vàng với những bước dài, kêu to rồi xúc động, bị xúc động vết sẹo lại ửng đỏ lên, giần giật trông rất dễ sợ, giọng run run.

- GV: chiếu lại đoạn văn: “Vừa lúc ấy xuống như bị gãy.

- GV: Nêu câu hỏi.

? Lúc bị con bé từ chối, ông Sáu đã có phản ứng. Cử chỉ ra sao? Phản ứng ấy bộc lộ tâm trạng anh như thế nào? Tâm trạng được biểu hiện bằng cách nào?

HS: Đứng sững, mặt sầm lại, hai tay như bị gẫy -> Thể hiện bằng cách miêu tả để nói lên nỗi đau khổ của anh Sáu, nguyên nhân cốt lõi cũng vì chiến tranh phải xa cách con nên anh mới chịu nỗi đau con không nhìn ra .

 

doc10 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 14412 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 bài 15: Chiếc lược Ngà (trích- Nguyễn Quang Sáng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 15 Tiết PPCT:72 Tiếng Việt:
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Trích- Nguyễn Quang Sáng)
 Bài:
Ngày dạy: 25/11/2014 
1. MUÏC TIEÂU:
1.1/ Kiến thức:
* Học sinh biết: 
+Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện: “ Chiếc lược ngà”.
+Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
* Học sinh hiểu:
+ Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
+ Diễn biến tâm lí của nhân vật. 
1.2/ Kĩ năng:
* Học sinh thực hiện được:
Ñoïc - hieåu vaên baûn truyeän hieän ñaïi saùng taùc trong thôøi kì khaùng chieán choáng Mó cöùu nöôùc.
* Học sinh thực hiện thành thạo: 
Vaän duïng kieán thöùc veà theå loaïi vaø söï keát hôïp caùc phöông thöùc bieåu ñaït trong taùc phaåm töï söï ñeå caûm nhaän moät vaên baûn truyeän hieän ñaïi.
1.3 /Thái độ:
* Thói quen:
+ Đọc và phân tích tác phẩm.
+ Cảm nhận được yù nghóa coâng vieäc mình laøm trong cuộc sống.
* Tính cách: 
+ Giaùo duïc HS tinh thaàn vöôït khoù khaên, gian khoå khi laøm nhieäm vuï. Đồng thời biết kính yêu cha mẹ, tôn trọng tình cảm phụ tử thiêng liêng.
+ Biết trân trọng và gìn giữ tình cảm gia đình.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Tác giả, tác phẩm, tình huống nghệ thuật của truyện.
- Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu.
3.CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: 
Máy chiếu và các tư liệu về tác giả Nguyễn Quang Sáng và tác phẩm : “Chiếc lược ngà”.
3.2 Học sinh: 
- Bảng nhóm.
- Đọc, tóm tắt truyện và traû lôøi caâu hoûi/ SGK trang 202– thực hiện làm phần luyện tập trang 203.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện (1’) Kiểm diện học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng (5’) 
Câu 1: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long thuộc phương thức biểu đạt chính nào? (2đ)
a/ Nghị luận,
b/ Miêu tả.
c/ Biểu cảm.
d/ Tự sự .
Đáp án: d.
Câu 2: Nêu ý nghĩa của văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” ? Qua tìm hiểu văn bản em rút ra được bài học gì? (5đ)
Đáp án:
- “Lặng lẽ Sa Pa” là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với nhưng con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quen mình cống hiến cho Tổ quốc. (3đ)
-Qua truyện em rút ra được bài học cho bản than: Sống phải biết đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân; phải biết cống hiến; phải biết hi sinh; có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc; quan tâm đến người khác; khiêm tốn;.(2đ)
Câu 3: Nêu những hiểu biết mà em đã tìm hiểu về văn bản mà hôm nay chúng ta sẽ học như : Tên văn bản là gì? Tác giả là ai? Trong truyện có những nhân vật nào? (3đ)
Đáp án: 
Tên văn bản: “Chieác löôïc ngaø” cuûa tác giả: Nguyeãn Quang Saùng . Trong truyện có những nhân vật: Ông Ba (Ngưởi bạn của anh sáu), Người cha(anh Sáu), Người con( Bé Thu).
* GV nhận xét chấm điểm HS.
4.3 Tiến trình bài học (33’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
*Hoïat ñoäng 1 (1’) Vào bài 
 + Mục tiêu: GV giôùi thieäu vào bài mới.
Nguyễn Quang Sáng là một nhà văn Nam Bộ. Ông rất am hiểu và gắn bó với mảnh đất ấy. Hầu như ông chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong chiến tranh và sau hòa bình.Truyện của ông thường có cốt truyện bất ngờ, tự nhiên, hợp lí. Mà đặc biệt là những tình huoáng eùo le trong 
trong hoøan caûnh chieán tranh aùc lieät ñeå thöû thaùch vaø theå hieän tình caûm con ngöôøi. Tiêu biểu nhất là truyện ngắn“Chieác löôïc ngaø” ñöôïc xaây döïng treân cô sôû nhöõng tình huoáng thaät éo le trong nhöõng naêm thaùng khaùng chieán choáng Mĩõ gian lao ôû mieàn Nam, qua ñoù khaéc saâu tình caûm cha con cuûa ngöôøi caùn boä, chieán só. Hoâm nay chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu.
*Hoïat ñoäng 2 (12’)Ñoïc vaø tìm hieåu chung về văn bản..
+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về văn bản.
 - GV: giôùi thieäu phaàn ñaàu truyeän.
 - GV: Höôùng daãn HS ñoïc: Ñoïc ñuùng gioïng ñieäu, ngoâi keå, loái keå.
+ Chú ý phân biệt lời người kể ( Anh Ba-Xưng “Tôi”) và lời của nhân vật : Anh Sáu, bé Thu ở các đoạn có lời thoại.
- GV ñoïc maãu 1 ñoïan -- HS ñoïc (töø ñaàu ñeán như bị gãy)
( Chiếu đoạn văn )
- GV: Cho HS tóm tắt.
- GV höôùng daãn HS toùm taét (Toùm taét: ngaén goïn, ñaày ñuû).
? Toùm taét truyeän khoûang 8-10 caâu ?
 (Khi tóm tắt phải đảm bảo những tình tiết chính và đúng mạch lạc câu chuyện).
- HS : Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến.Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra ba, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn ông đã hy sinh, trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho người bạn.
- GV: Cho HS tìm hiểu chú thích.
- GV: Chiếu chân dung tác giả Nguyễn Quang Sáng. Sau đó mới giới thiệu tên tác giả.
?-Em hãy trình baøy nhöõng hieåu bieát cuûa mình veà nhaø vaên Nguyeãn Quang Saùng? Năm sinh? Quê quán?
- HS trả lời. GV Chốt ý.
? Nhà văn trưởng thành trong giai đoạn nào?
- HS trả lời. GV Chốt ý.
? Giới thiệu về sự nghiệp văn chương của ông?
- HS trả lời.
- GV: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết rất nhiều thể loại như: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.
? Nêu vài tác phẩm tiêu biểu của ông mà em biết?
- HS trả lời.
? Giôùi thieäu ñeà taøi chính của Nguyễn Quang Sáng?
- GV: Chốt ý và giới thiệu các tác phẩm: truyện ngắn và tiểu thuyết như: “Đất lửa”, “Cánh đồng hoang”, “Mùa gió chướng” (Đã được chuyển thể thành phim).
- GV: cho HS tìm hiểu xuất xứ của tác phẩm.
? “Chiếc lược ngà” được viết vào năm nào?
 - HS trả lời.
? Nêu Vị trí của đoạn trích? 
- HS trả lời.
- GV: Cho HS tìm hiểu các từ ngữ khó.
- Trong các từ ngữ khó các em cần lưu ý các từ ngữ nào?
- HS: trả lời.
- GV: Chốt lại các từ ngữ cần lưu ý là: 1,2,6,7,11,12,15
+ (1) Hòa bình vừa lập lại: chỉ sự kiện hòa bình lập lại trên đất nước ta theo hiệp định Giơ –ne-vơ tháng 7 năm 1954, sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.
+(2) Vàm kinh: Vùng cửa kênh (kinh), rạch đổ ra sông.
+(6)Chơi nhà chòi: Trò chơi cất lều con của trẻ em.
+(7)Thẹo: Vết sẹo.
+(11)Lòi tói:là dây xích sắt hoặc dây chão lớn dung để buộc tàu, thuyền,
+(12)Tập kết:Theo hiệp định Giơ –ne-vơ năm 1954,các lực lượng kháng chiến ở phía Nam vĩ tuyến 17 tập kết ra miền Bắcvà ngược lại, các lực lượng của đối phương ở miền Bắc chuyển vào miền Nam.
+(15)Nhắm mắt đi xuôi: chết.
- GV: Cho HS tìm hiểu tình huống của truyện.
? Truyeän (ñoïan trích) taïo maáy tình huoáng? Neâu muïc ñích cuûa moãi tình huoáng?
- Có 2 tình huoáng:
+ Cuoäc gaëp gôõ cuûa 2 cha con sau 8 naêm xa caùch, nhöng beù Thu khoâng nhaän ra cha, ñeán luùc maø em nhaän ra vaø boäc loä tình caûm thaém thieát thì oâng Saùu phaûi ra ñi à Ñaây laø tình huoáng cô baûn.
+ ÔÛ khu caên cöù, oâng Saùu doàn heát tình yeâu thöông con vaøo vieäc laøm caây löôïc ngaø ñeå taëng con, nhöng oâng hy sinh khi chöa kịp trao taëng quaø cho con.
=> Neáu tình huoáng thöù nhaát boäc loä tình caûm maõnh lieät cuûa beù Thu vôùi cha, thì tình huoáng thöù hai laïi bieåu loä tình caûm saâu saéc cuûa ngöôøi cha ñoái vôùi con.
? Truyeän coù nhieàu töø ñòa phöông Nam Boä, haõy chöùng minh vaø giaûi thích töø ngöõ ñoù?
Liên hệ từ ngữ địa phương.
*Hoïat ñoäng 3 (33’) Tình cha con saâu naëng ôû oâng Saùu.
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình cha con sâu nặng của ông Sáu.
- GV: Hướng dẫn HS phân tích những tình cảm sâu nặng của cha con ông Sáu.
- GV: chiếu đoạn trích. “ Từ đầu đến xuống như bị gãy”.
- Gọi HS đọc.
- HS: Nhận xét, GV phân tích , chốt ý.
- GV: chiếu lại đoạn in đậm.
(Đến lúc được về, cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh. Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:
? Thái độ của ông Sáu khi mới về phép gặp được con sau nhiều năm xa cách ra sao? Thể hiện được điều gì? 
- HS: Đoán biết là con không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh bước vội vàng với những bước dài, kêu torồi xúc động, bị xúc động vết sẹo lại ửng đỏ lên, giần giật trông rất dễ sợ, giọng run run.
- GV: chiếu lại đoạn văn: “Vừa lúc ấy xuống như bị gãy. 
- GV: Nêu câu hỏi.
? Lúc bị con bé từ chối, ông Sáu đã có phản ứng. Cử chỉ ra sao? Phản ứng ấy bộc lộ tâm trạng anh như thế nào? Tâm trạng được biểu hiện bằng cách nào?
HS: Đứng sững, mặt sầm lại, hai tay như bị gẫy -> Thể hiện bằng cách miêu tả để nói lên nỗi đau khổ của anh Sáu, nguyên nhân cốt lõi cũng vì chiến tranh phải xa cách con nên anh mới chịu nỗi đau con không nhìn ra .
- GV: Cho HS đọc tiếp.
 - GV: chiếu lại đoạn văn: “Vì đường xa. Con bé đáo để thật”.
?- Khi biết con không nhận anh là cha thì nha như thế nào ?
- HS trả lời, GV phân tích chốt ý.
- HS: con chưa nhận mình, anh khổ tâm đến mức không khóc được nhưng anh vẫn kiên nhẫn chờ đợi, tìm cách gần gủi con.
- GV: Cho HS đọc tiếp.
- GV: chiếu lại đoạn văn: “ Đến lúc chia tay của ba nó nữa”
? Trước giờ chia tay điều gì làm anh Sáu sung sướng, cảm động và nghẹn ngào ?
- HS: Trình bày.
- Anh Sáu sung sướng, cảm động và nghẹn ngào, trong giờ phút chia tay. con gái lại nhận anh là cha.
? Tình huống truyện có gì đặc biệt?
 -> Tình huống bất ngờ, cảnh ngộ éo le.
- GV: Cho HS tìm hiểu tình cảm anh Sáu khi ở trong chiến khu.
- GV chiếu đoạn văn gọi HS đọc và phân tích.
- GV: chiếu lại đoạn văn: “ [...] Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đóTôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.”
- GV: Cho HS tìm hiểu tình cảm của anh Sáu khi vào căn cứ.
? Khi trở lại căn cứ, ông Sáu đã thể hiện tình yêu thương con bằng thái độ và việc làm nào? 
- GV cho HS thảo luận nhóm (5’)
- HS: Ân hận vì đã đánh con.
Làm cho con một chiếc lược bằng ngà voi với tất cả tấm lòng yêu thương con.
Chiếc lược ngà như gỡ rối phần nào tâm trạng của anh.
- GV:? Phân tích tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu?
- HS: Nỗi day dứt, ân hận vì đã đánh con.
Nhớ lời dặn của con, làm cho con chiếc lược bằng ngà với tất cả tấm lòng yêu thương, dồn hết tâm trí vào công việc: “Những lúc rỗiyêu nhớ tặng Thu của ba”
Chiếc lược trở thành vật quý giá, thiêng liêng càng làm cho ông Sáu mong gặp lại con.
Cảnh ngộ đau thương vì chiến trang: ông Sáu đã hi sinh nhưng tình cha con vẫn thấm thiết, sâu nặng, thiêng liêng nên ông trao lại cho người bạn chiếc lược trong giờ phút cuối cùng của cuộc đời để mang về cho con gái -> Tình cha con thiêng liêng, sâu nặng. Chính chiến tranh gây nên cảnh đau thương, mất mát.
? Caâu chuyeän gôïi cho em suy nghó gì veà chieán tranh vaø cuoäc soáng taâm hoàn cuûa ngöôøi lính?
- GV liên hệ mở rộng, đặt câu hỏi, GD đạo đức HS về tình cha con.
I. Ñoïc - Tìm hieåu chung: 
 1. Ñoïc – toùm taét truyện:
* Đọc: 
Chú ý phân biệt lời người kể ( Anh Ba-Xưng “Tôi”) và lời của nhân vật : Anh Sáu, bé Thu ở các đoạn có lời thoại
* Tóm tắt truyện: 
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến.Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra ba, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn ông đã hy sinh, trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho người bạn.
2. Tìm hiểu chú thích:
a. Taùc giaû - Taùc phaåm: 
* Taùc giaû: 
- Nguyễn Quang Sáng sinh 1932, Queâ ở Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang. 
- Nhaø vaên quaân ñoäi tröôûng thaønh trong quaân nguõ töø hai cuoäc khaùng chieán cuûa daân toäc.
- Nguyễn Quang Sáng viết rất nhiều thể loại như: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim.
- Tác phẩm tiêu biểu:
+ “Đất lửa”.
+ “Cánh đồng hoang”.
+ “Mùa gió chướng” 
(Đã được chuyển thể thành phim).
- Ñeà taøi: Vieát veà cuoäc soáng vaø con ngöôøi Nam Boä.
.
* Taùc phaåm: 
- Vieát vào năm 1966 khi taùc giaû hoïat ñoäng ôû chieán tröôøng Nam Boä.
- Nằm ở phần giữa của truyện.
b.Từ ngữ cần lưu ý: 
( SGK trang 201+202))
Chú ý các từ: 1,2,6,7,11,12,15
c/ Tình huống truyện:
- Bộc lộ tình cảm mãnh liệt của Thu đối với cha.
- Tình cảm sâu sắc của người cha đối với con.
=> Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le, ác liệt của cuộc chiến tranh. 
II. Ñoïc – Tìm hiểu văn bản:
1.Noäi dung:
 a. Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu.
* Trong chuyeán veà thaêm nhaø:
+ Haùo höùc, noân nao, böôùc voäi vaøng gaëp ñeå oâm con vaøo long.
+ Ñöùng söõng, maët saàm laïi, hai tay buoâng xuoáng nhö bò gaãy à Ñau khoå, thaát voïng.
+ Biết con chưa nhận mình, anh khổ tâm đến mức không khóc được nhưng anh vẫn kiên nhẫn chờ đợi, tìm cách gần gủi con.
+ Anh Sáu sung sướng, cảm động và nghẹn ngào, trong giờ phút chia tay. con gái lại nhận anh là cha.
à Tình huoáng baát ngôø, eùo le.
* Khi ôû chieán khu:
+Ông luôn day dứt, ân haän vì ñaõ ñaùnh và mắng con.
+ Ông rất vui mừng khi kiếm được khúc ngà, dồn hết tâm trí vào làm cây lược và tần mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” với tất cả tấm lòng yêu thương con.
+ Trong giôø phuùt cuoái cuøng, trao caây löôïc ñöa cho ngöôøi baïn để gửi cho con.
à Thaám thía nhöõng maát maùt ñau thöông, eùo le maø chieán tranh mang ñeán cho bao ngöôøi, bao gia ñình.
5.Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’)
5.1) Tổng kết: 1/ Vẽ BĐTD với từ khóa: “Tình cảm anh Sáu đối với bé Thu”
Đáp án: Vẽ bản đồ tư duy:
 2/ ( violet) Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy?Người kể là ai?
	a/ Ngôi thứ ba, người kể là anh Sáu.
	b/ Ngôi thứ nhất , người kể là anh Sáu.
	c/ Ngôi thứ nhất, người kể là anh Ba
.	d/ Ngôi thứ nhất , người kể là bé Thu.
Đáp án: 	c/ Ngôi thứ nhất, người kể là anh Ba
5.2) Hướng dẫn học tập: 
* Đối với bài học ở tiết học này:
 Học bài:
+ Tác giả, tác phẩm, phần tóm tắt.
+ Nội dung bài học về tình cảm của cha con anh Sáu. 
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
-Soạn phần còn lại của bài: “ Chiếc lược ngà” SGK/195
+ Đọc lại văn bản.
+ Tìm hiểu diễn biến tâm lí của bé Thu trước khi chưa nhận ra ông Sáu là cha.
+ Phân tích thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra ông Sáu là cha.
+ Nhận xét nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản
6. Phụ lục:
- Sách thiết kế bài giảng. 
- Sách hệ thống kiến thức Ngữ Văn 9

File đính kèm:

  • docBai_15_Chiec_luoc_nga_20150725_032808.doc