Giáo án Ngữ văn 9

HS:Trong cái vắng lặng của rừng hoang sương muối, cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt, cái căng thẳng của trận đánh sắp tới, nổi lên ba hình ảnh gắn kết với nhau : Người lính, khẩu súng, ánh trăng. Trong cái cảnh Rừng hoang sương muối những người lính phục kích giặc, đứng bên nhau. Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt lên tất cả mọi khó khăn. Tình đồng chí đã sưởi ấm họ ).

? Em có nhận xét gì về không gian, thời gian mà khi người lính làm nhiệm vụ.

HS:Trong một đêm canh giặc tới, giữa rừng hoang đầy sương muối, lạnh buốt, nguy hiểm đang rình rập.

? Tư thế của họ, tinh thần của họ như thế nào trước hoàn cảnh khó khăn đó.

- Tư thế vững chãi, chủ động .

- Giữa cái nền hiện thực ấy, một hình ảnh hết sức lãng mạn xuất hiện: “Đầu súng trăng treo”

? Theo em đó là hình ảnh thực hay hình ảnh lãng mạn trong tâm tưởng của nhà thơ.

GV đó là hình ảnh thực mà nhà thơ đã tâm sự

? Nhịp điệu của câu thơ này có gì độc đáo? Những hình ảnh ở câu thơ gợi cho em những liên tưởng gì?

HS:Hình ảnhthực, kết hợp với lãng mạn. Nó gợi cho người đọc nhiều liên tưởng: gần - xa, thực tại - mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, thi sĩ và chiến sĩ, chiến tranh và hoà bình

 

doc265 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Ý nghĩa:Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống giặc Mỹ xâm lược.
*Ghi nhớ sgk
IV/ Củng cố:GV cho hs chép và hát bài thơ, bài hát về người lính lái xe Trường Sơn
V/Hướng dẫn về nhà: 
+ Học thuộc bài thơ, phân tích để thấy được những vẻ đẹp của người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ?
+ Phát biểu cảm nghĩ của mình về lối sống, lí tưởng của một thế hệ vì đất nước?
 +Tìm đọc thêm một số tác phẩm khác của Phạm Tiến Duật : gởi em cô thanh niên xung phong, Trường Sơn đông Trường Sơn tây…
Chuẩn bị bài mới:Tổng kết từ vựng : Coi lại kiến thức tiếng Việt từ lớp 6,7,8,9
Tuần 9 Ngày soạn: 19/10/12
Tiết: 44 Ngày dạy: 20/10/12
 NGỮ PHÁP: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
	 (Töø ñôn, töø phöùc…Töø nhieàu nghóa)
A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS
1. Kiến thức:
 - Nắm vững hơn về những kiến thức phần từ vựng đã học từ lớp 6: từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
II. Kĩ năng: Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói viết, - đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
B. KĨ NĂNG SỐNG: - Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trao dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt . 
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp .
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, độc lập, sáng tạo
B/ Chuẩn bị
GV: Giáo án, CKTKN, B. KĨ NĂNG SỐNG, bảng phụ
HS: Soạn bài trước ở nhà
C/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực
- Vấn đáp, thảo luận…
 - Thực hành: luyện tập sử dụng từ theo những tình huống giao tiếp cụ thể .
 - Động não: suy nghĩ, phân tích, hệ thống hoá các vấn đề về tự vựng tiếng Việt .
D/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
I/ Ổn định lớp
II/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong tiết học
III/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Tiết học này chúng ta hệ thống hoá toàn bộ những kiến thức về phần từ vựng đã học trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 9.
2/ Vào bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: 
? Phân loại từ tiếng Việt? ( nêu rõ khái niệm?)
Từ TV gồm hai loại : từ đơn và từ phức.Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. Từ phức là từ được cấu tạo bởi hai hay nhiều nhiều tiếng 
GV treo bảng phụ có bảng hệ thống từ loại trong tiếng Việt.
Gọi Hs đọc bài tập 2.
Cho HS thảo luận nhóm và trình bày.
GV : những từ ghép nói trên có các yếu tố cấu tạo giống nhau một phần về vỏ ngữ âm những chúng được coi là từ ghép vì giữa các yếu tố có mối quan hệ ngữ nghĩa với nhau. Sự giống nhau về ngữ âm ở đây có tính chất ngẫu nhiên.
GV đọc bài tập 3, nêu yêu cầu câu hỏi và gọi HS trả lời.
Nhận xét, bổ sung thêm một số từ khác.
 Hoạt động 2:
? Thành ngữ là gì? Cho ví dụ?
? Nghĩa của thành ngữ có thể hiểu theo mấy cách?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại:Hiểu theo hai cách: trực tiếp từ nghĩa đen, hoặc qua các phép chuyển nghĩa:ẩn dụ, so sánh, hoán dụ…
-Gọi HS đọc bài tập 2.
GV hướng dẫn học sinh phân biệt thành ngữ, tục ngữ 
-Yêu cầu HS về nhà giải thích nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ trên.
Đánh trống bỏ dùi : Lµm viÖc kh«ng ®Õn n¬i ®Õn chèn, bá dë, thiÕu tr¸ch nhiÖm.
Gọi Hs đọc bài tập 3.Phân lớp thành hai nhóm thi tìm thành ngữ theo yêu cầu.
Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
-Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật về nhà hoàn thành.
?Chứng minh thành ngữ được sử dụng nhiều trong văn chương.
HS: Trả lời
Hoạt động 3:
? Nghĩa của từ là gì?
HS:Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
+Có hai cách: nêu khái niệm và đưa từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
GV treo bảng phụ bài tập 2, yêu cầu HS chọn đáp án đúng.
GV lí giải: cách (b) chưa đầy đủ, cách (c) nghĩa chuyển, cách (d) chưa chuẩn.
Bài tập 3 yêu cầu HS về nhà hoàn thành.
Hoạt động 4:
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
HS:Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
?Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì?
-Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng nghĩa của từ thay đổi, tạo thành từ nhiều nghĩa.
GV:Gọi Hs đọc bài tập 2.Cho Hs thảo luận.
GV:Trong tõ nhiÒu nghÜa cã nghÜa gèc vµ nghÜa chuyÓn.
- Nghĩa gốc : Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm c/s để hình thành nhĩa chuyển.
- Nghĩa chuyển : Là nghĩa được hình thành trên c/s của nghĩa gốc.
- Thông thường trong một câu cụ thể từ chỉ có một nghĩa, nhưng có trường hợp từ được hiểu cả hai nghĩa : nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
VD : Mùa xuân là tết trồng cây
 Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
I. Từ đơn và từ phức:
 1. Khái niệm
- Từ đơn: là từ có 1 tiếng: Nhà , cây, bút, sách
- Từ phức là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng trở lên : Bàn ghế, sách vở 
 Từ phức Từ láy
 Từ ghép
 2-Từ láy : nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
-Các từ còn lại là từ ghép.
3-Từ láy có sự tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
-Các từ còn lại có sự giảm nghĩa.
II. Thành ngữ:
1/Khái niệm:
-Thành ngữ là cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh
 2.Các câu : b, d, e là những câu thành ngữ.
-Các câu a, c là câu tục ngữ.
 3.a- Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật: như chó với mèo, thả hổ về rừng, vuốt râu hùm, ăn ốc nói mò, lên voi xuống chó, kiến bò chảo nóng, mèo mả gà đồng…
4-Bảy nổi ba chìm với nước non.
- Dù cho sông cạn đá mòn
III. Nghĩa của từ:
Là nội dung mà từ biểu thị.
2. Chọn cách hiểu đúng là câu a
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
1- Khái niệm:Từ nhiều nghĩa: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
+ Tõ 1 nghÜa : xe ®¹p, m¸y næ,…
+ Tõ nhiÒu nghÜa : m¾t, mòi, ch©n, tay,…
2- Từ hoa thứ nhất là từ hiểu theo nghĩa gốc.
 -Từ hoa thứ hai hiểu theo nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. - -Nhưng nó không phải là hiện tượng chuyển nghĩa của từ vì nó chỉ mang tính lâm thời trong văn cảnh.
IV/ Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học
V/Hướng dẫn về nhà:
Ghi nhớ các khái niệm đã học, lấy ví dụ, tìm các đoạn thơ, đoạn văn có sử dụng thành ngữ, hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Chuẩn bị tiết tiếp theo
Tuần 9 Ngày soạn: 21/10/12
Tiết 45	 Ngày dạy: 22/10/12
NGỮ PHÁP: ÔN TẬP TỪ VỰNG
 (Từ đồng âm .... trường từ vựng)
A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS
1. Kiến thức:
-Tiếp tục giúp HS hệ thống hoá những kiến thức: từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng,.
II. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ. Rèn luyện tư duy tổng hợp, khái quát.
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói viết, - đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản
B. KĨ NĂNG SỐNG: - Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trao dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt . 
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp .
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, độc lập, sáng tạo
B/ Chuẩn bị
GV: Giáo án, CKTKN, B. KĨ NĂNG SỐNG, bảng phụ
HS: Soạn bài trước ở nhà
C/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực
- Vấn đáp, thảo luận…
 - Thực hành: luyện tập sử dụng từ theo những tình huống giao tiếp cụ thể .
 - Động não: suy nghĩ, phân tích, hệ thống hoá các vấn đề về tự vựng tiếng Việt .
D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
I/ Ổn định lớp
II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn của học sinh 
III/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hóa lại từ vựng từ lớp 6 đến 9
2/ Vào bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 5 
? Thế nào từ đồng âm? 
HS:Từ đồng âm là những từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác xa nhau.
? Làm thế nào để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?
HS: Hiện tượng từ nhiều nghĩa: 1 tõ cã nhiÒu nÐt nghÜa kh¸c nhau. 
Chín : + thực phẩm đã được nấu chín.
 + Sự phát triển đến giai đoạn cuối để thu hoạch.
còn các từ đồng âm thì nghĩa hoàn toàn khác xa nhau.
 VD - Con ngựa lồng lên.
 - Lồng vỏ chăn.
 - Lồng để nhốt gà.
GV lấy ví dụ chứng minh.
Gọi Hs đọc bài tập 2.
HS: Trả lời
GV: - L¸ : Cã hiÖn t­îng tõ nhiÒu nghÜa. V× nghÜa cña tõ l¸ trong l¸ phæi cã thÓ coi lµ kÕt qu¶ chuyÓn nghÜa cña tõ l¸ trong l¸ xa cµnh.
- §­êng : Cã hiÖn t­îng ®ång ©m, nh­ng nghĩa hoµn toµn kh¸c nhau. Kh«ng cã c¬ së h×nh thµnh nghÜa nµy trªn c¬ së nghÜa kh¸c. 
Hoạt động 6:
?Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
HS:Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa tương đương nhau.(giống nhau hoặc gần giống nhau)
HS lấy ví dụ.
GV: Treo bảng phụ bài tập 2.
HS: Trao đổi và trả lời
HS: Đọc bài tập 3. 
? Theo em, dựa trên cơ sở nào mà từ “xuân” có thể thay thế cho từ “tuổi”?
HS:+Xuân là mùa đầu tiên trong năm, là khoảng thời gian tính một tuổi cho con người. Đây là phương thức chuyển nghĩa hoán dụ.
? Cách thay đổi từ như thế thể hiện được điều gì?
HS:Thể hiện được tinh thần lạc quan của tác giả và tránh lặp từ.
Hoạt động 7:
? Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ?
HS đọc thảo luận và trình bày bài tập 2. 
 Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3 yêu cầu những HS khá giỏi về nhà hoàn thành.(sống-chết, chiến tranh-hòa bình; chẵn-lẻ, đực-cái)
Hoạt động 8:
GV: cho HS ôn tập lại những kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp.
? CÊp ®é kh¸i qu¸t cña nghÜa tõ ng÷ lµ g× ?
HS:a. NghÜa cña một tõ cã thÓ réng h¬n hoÆc hÑp h¬n nghÜa cña tõ ng÷ kh¸c.
- Mét tõ ®­îc coi lµ cã nghÜa réng khi ph¹m vi nghÜa cña tõ ®ã bao hµm ph¹m vi nghÜa cña mét sè tõ ng÷ kh¸c.
- Mét tõ ®­îc coi lµ cã nghÜa hÑp khi ph¹m vi nghÜa cña tõ ®ã ®­îc bao hµm trong ph¹m vi nghÜa cña mét tõ ng÷ kh¸c.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng với từ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
b. Về bản chất đây là mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ với nhau.
+ các từ giống nhau về nghĩa gọi là từ đồng nghĩa
+ Các từ trái ngược nhau về nghĩa gọi là từ trái nghĩa.
+ Các từ có quan hệ bao hàm hoặc đựoc bao hàm nhau về nghĩa gọi là cấp độ kháo quát của nghĩa từ ngữ.
VD : Từ động vật bao hàm các từ : thú, chim , cá
 Từ thú bao hàm các từ : voi, hổ..nhưng chính nó lại đựoc bao hàm trong từ động vật - > mối quan hệ mang cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
GV gọi HS lên treo mô hình trên cơ sở chuẩn bị ở nhà
GV: Nhận xét và chốt lại sơ đồ
V/ Từ đồng âm
1.Khái niệm: Từ đồng âm là những từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác xa nhau.
2/a- Từ lá là từ nhiều nghĩa
 b- Từ đường là từ đồng âm
VI/ Từ đồng nghĩa:
1/Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa tương đương nhau.(giống nhau hoặc gần giống nhau)
2/ Chọn cách hiểu câu d.
 3- Từ “xuân” thay cho từ “tuổi” là cách chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
-Thay thế như thế bộc lộ tinh thần lạc quan của tác giả và tránh lặp từ.
VII/ Từ trái nghĩa:
Khái niệm:
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
2-Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa:xấu- đẹp, xa-gần, rộng hẹp.
VIII/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
a. NghÜa cña một tõ cã thÓ réng h¬n hoÆc hÑp h¬n nghÜa cña tõ ng÷ kh¸c.
- Mét tõ ®­îc coi lµ cã nghÜa réng khi ph¹m vi nghÜa cña tõ ®ã bao hµm ph¹m vi nghÜa cña mét sè tõ ng÷ kh¸c.
- Mét tõ ®­îc coi lµ cã nghÜa hÑp khi ph¹m vi nghÜa cña tõ ®ã ®­îc bao hµm trong ph¹m vi nghÜa cña mét tõ ng÷ kh¸c.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng với từ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
 Từ
 (Xét theo cấu tạo)
	Từ đơn	 Từ phức
 Từ ghép	 Từ láy
 Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập
 Từ láy hoàn toàn Từ láy bộ phận
 Từ láy âm Từ láy vần
Hoạt động? 
?ThÕ nµo lµ tr­êng tõ vùng?
VD : Tay :
+ Bộ phận cơ thể của tay : ngón tay, móng tay…
+ Hoạt động của tay : Sờ, cầm, nắm..
? Ph©n tÝch c¸ch dïng tr­êng tõ vùng?
-( T¸c gi¶ dïng 2 tõ cïng tr­êng tõ vùng lµ t¾m vµ bÓ -> n­íc nãi chung.
 + BÓ : n¬i chøa n­íc.
 + T¾m : dïng n­íc.
 + T¸c dông : ViÖc sö dông c¸c tõ nµy gãp phÇn lµm cho c©u v¨n cã h×nh ¶nh, gãp phÇn lµm t¨ng gi¸ trÞ biÓu c¶m cña c©u nãi, lµm cho c©u nãi cã søc tè c¸o m¹nh mÏ h¬n.) 9
IX/ Trường từ vựng
1. Kh¸i niÖm : Lµ tËp hîp cña nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa.
2. Ph©n tÝch
- T¸c gi¶ dïng 2 tõ cïng tr­êng tõ vùng lµ t¾m vµ bÓ -> n­íc nãi chung.
 = > T¨ng gi¸ trÞ biÓu c¶m cña c©u nãi, lµm cho c©u nãi cã søc tè c¸o m¹nh mÏ h¬n.
IV/ Củng cố: GV khái quát lại bài học
V/Hướng dẫn về nhà: 
 -Về nhà:
 +Lập bảng hệ thống hoá toàn bộ những kiến thức vừa ôn tập.
 + Hoàn thành tất cả các bài tập trong bài.
 + Ôn lại tất cả các kiến thức về truyện trung đại để tiết sau kiểm tra
Tuần 10 Ngày soạn: 21/10/12
Tiết 46 Ngày dạy: 23/10/12
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
A/ Mục tiêu đề kiểm tra: Giúp HS 
1. Kiến thức: 
- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
II. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức , làm những câu hỏi trắc nghiệm, và trình bày bài viết ngắn.
3/ Thái độ:Nghiêm túc, độc lập, sáng tạo.
B/Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài kiểm tra Trắc nghiệm và tự luận 45 phút
C/ Thiết lập ma trận
- Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của phần văn học trung đại
- Chon nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận
MA TRẬN VĂN( KIỂM TRA 45 PHÚT)
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Truyện trung đại
-Nhận ra tên gọi khác của Truyện Kiều và giai đoạn ra đời
-Nhận ra được ngôn ngữ của truyện Lục Vân Tiên
-Nêu được cuộc đời và sự nghiệp của NĐC
-Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều qua từng đoạn trích
-Hiểu được biện pháp tu từ qua hai câu trong bài Lục Vân Tiên cứu KNG
Phân tích được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tám câu thơ cuối
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu:3
Số điểm:0.75
Tỉ lệ 7.5% 
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ 20 %
Số câu:5
Sốđiểm:1.25
Tỉ lệ 12.5 %
Số câu:1
Số điểm:6
Tỉ lệ 60 %
Số câu:10
Số điểm:10
Tỉ lệ 100 %
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu:10
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100%
D/ Biên soạn đề kiểm tra
 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng
Câu 1: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) còn có tên gọi nào khác?
 A. Kim Vân Kiều truyện. B. Kim Vân Kiều. 
C. Đoạn trường thanh thanh. D. Đoạn trường tân thanh
Câu 2:Truyện Kiều ra đời ở giai đoạn?
A. Từ thế kỷ 15 đến nửa đầu thế kỷ 16. B. Từ cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19. 
C. Từ thế kỷ 17 đến nửa đầu thế kỷ 18. D. Nửa cuối thế kỷ 19.
Câu 3:Câu thơ “ Mai cốt cách tuyết tinh thần” nói lên nội dung gì?
A.Miêu tả vẻ đẹp của cây hoa mai và tuyết trắng
B.Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ.
C. Nói lên cốt cách và tinh thần trong sang của nhà thơ.
D. Giới thiệu vẻ đẹp chung của những người phụ nữ trong xã hội cũ.
Câu 4:Nội dung chính của đoạn trích Cảnh ngày xuân là gì?
A.Tả lại vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều.
B. Tả lại cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân.
C. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh.
D.Tả cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ.
Câu 5: Cụm từ “ Mây sớm đèn khuya” trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Nguyễn Du) chủ yếu gợi tả điều gì?
A. Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích. B. Cảnh vật xung quanh Thúy Kiều.
C. Thời gian tuần hoàn, khép kín. D. Cảnh đẹp lúc sáng sớm và khuya
Câu 6: Hai câu thơ “ Vân Tiên tả đột hữu xông – Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ gì?
A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Nói quá
Câu 7: Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” tại sao Nguyễn Du lại tả Thúy Vân trước tả Thúy Kiều sau?
 A. Vì Thúy Vân có vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang. 
 B. Vì tác giả muốn làm nổi bật phần hơn sắc tài của Thúy Kiều. 
 C. Vì Thúy Vân sau này trở thành vợ của Kim Trọng.
 D. Vì vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều đều như nhau.
Câu 8:Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng ngôn ngữ nào?
A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ Pháp D. Chữ quốc ngữ
PHẦN II: TỰ LUẬN( 8 điểm)
Câu 9( 5 điểm) Chép thuộc lòng tám câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích và phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong tám câu thơ đó?
Câu 10: Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình chiểu ? ( 3 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 2 ĐIỂM) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
B
B
C
C
B
B
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
 PHẦN II: TỰ LUẬN(8 ĐIỂM)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
 HS chép chính xác 8 câu thơ cuối
Mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung đoạn trích, nêu được đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình. 
Thân bài:
- Tám câu thơ lục bát vừa thể hiện thực cảnh mà cũng là tâm cảnh.Mỗi biểu hiện của cảnh đồng thời cũng là một ẩn dụ về tâm trạng con người.
 *Bốn bức tranh thể hiện nổi buồn được tác giả khắc họa qua điệp từ “buồn trông” đứng đầu mỗi câu thơ.
-Từ “buồn trông ” kết hợp với các hình ảnh đứng sau diễn tả nổi buồn với nhiều sắc độ khác nhau.
-Điệp ngữ kết hợp với từ láy tượng hình tạo nên nhịp điệu diễn tả nổi buồn - điệp khúc tâm trạng ngày càng tăng, dâng lên lớp lớp vô tận.
* Cảnh đầu tiên là không gian rộng lớn nơi cửa bể chiều hôm. Hình ảnh cánh buồm thấp thoáng nơi cửa bể -> Một mình lẻ loi đơn độc, nhỏ nhoi giữa không gian rộng lớn vắng lặng -> nhớ da diết về gia đình, quê hương. 
*Kiều thu vào tầm mắt mình những sự vật bé nhỏ gợi buồn thấm thía
 “Buồn trông....về đâu” 
->Hình ảnh ẩn dụ -> Cánh hoa hay cuộc đời nàng chìm nổi giữa sóng gió cuộc đời, không biết sẽ trôi dạt tới đâu, cuộc đời nàng sẽ ra sao.(
* Màu sắc đơn điệu từ nội cỏ gợi nổi chán ngán vô vọng. “Buồn trông...xanh xanh”
->Màu xanh đơn điệu, triền miên của mặt đất chân mây -> cuộc sống tẻ nhạt không biết sẽ kéo đến bao giờ. 
* Nhìn vào các hiện tượng tự nhiên,Kiều như thấy trước những điều hãi hùng hơn cảnh ngộ hiện tại. “Buồn trông...ghế ngồi” 
 -> Tiếng sóng ầm ầm chính là âm thanh dữ dội của cuộc đời sẽ giáng xuống cuộc đời nàng.Kiều không chỉ buồn mà lo sợ kinh hãi cho tương lai của mình 
Kết bài: Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh -> Cảnh ngộ đáng thương của Kiều - một số phận mong manh yếu duối, trôi dạt bơ vơ.
1
0.5
4
0.5
Câu 2.
Cuộc đời : 
+ Nguyễn Đình Chiểu ( 1822- 1888) tên thường gọi là Đồ Chiểu
 + Sinh tại quê mẹ ở Gia Định - TP Hồ Chí Minh. Quê cha ở Phong Điền , tỉnh Thừa Thiên Huế.Ông thi đỗ tú tài năm 21 tuổi, 6 năm sau ông bị mù .
 + Không đầu hàng số phận ông về Gia Định dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân.
+ Khi TD Pháp xâm lược ông tích cực tham gia kháng chiến, Khi cả Nam Kì rơi vào tay giặc, ông về sống tại Ba Tri ( Bến Tre) và không ra làm quan cho giặc Pháp.
- Sự nghiệp :Là nhà thơ lớn của dân tộc, để lại nhiều tác phẩm văn chương có giá trị:
+ Truyền bá đạo lí làm người: Truyện Lục Vân Tiên ( Truyện thơ Nôm) , Dương Tử - Hà Mậu.Ý chí cứu nước : Chạy giặc ; Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc, Thơ điêú Trương Định .........
1.
1.
*Dặn dò: Về nhà soạn bài: Tổng kết từ vựng
Tuần 10 Ngày soạn: 24/10/12
Tiết 47 Ngày dạy: 25/10/12
NGỮ PHÁP: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Sự phát triển của từ vựng …. Trau đồi vốn từ)
A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS
1. Kiến thức:
- Các cách phát triển tự vựng tiếng Việt.
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
II. Kĩ năng:
 - Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
 - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
 B. KĨ NĂNG SỐNG: - Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp mục đích trong giao tiếp cá nhân. 	- Giao tiếp: trao đổi hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt 
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức trao rồi vốn từ, sử dụng từ ngữ đúng.
C. CHUẨN BỊ 
GV: Giáo án, CKTKN, B. KĨ NĂNG SỐNG, bảng phụ
HS: Soạn bài trước ở nhà
C/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực
- Vấn đáp, thảo luận…
 - Thực hành: luyện tập sử dụng từ theo những tình huống giao tiếp cụ thể .
 - Động não: suy nghĩ, phân tích, hệ thống hoá các vấn đề về tự vựng tiếng Việt .
D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
I/ Ổn định lớp
II/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong tiết học
III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
? Hãy trình bày lại cách phát triển từ vựng bằng c

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 9.doc