Giáo án Ngữ văn 8 - Tuyết Hoa - Tuần 27,28

-GV chốt: Yếu tố bc có vị trí quan trọng trong bài văn nghị luận, gây được hứng thú hoặc cảm xúc đẹp đẽ, mãnh liệt nhất trong việc làm nên cái hay cho văn bản.

-GV hỏi:

a/ Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về lđ và lập luận hay còn phải thật sự xúc động trước những điều mình đang nói tới ?

b/ Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa ? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như : “Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả ” hay “uốn lưỡi cú diều ” ? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa ?

 

doc16 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2461 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuyết Hoa - Tuần 27,28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi nhớ SGK.
B/ Nghệ thuật
- Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
- Thể hiện giọng điệu đanh thép.
- Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
C/ ý nghĩa văn bản: Văn bản có ý nghĩa như một “bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.
III-Tổng kết: 
(Ghi nhớ SGK. )
*HĐ4: HD TỰ HỌC:
- Đọc chú thích, tìm hiểu tác dụng của các từ trái nghĩa được sử dụng trong văn bản.
- Sưu tầm tranh ảnh minh họa cho nội dung bài học.
- Đọc diễn cảm văn bản.
HD CHUẨN BỊ BÀI -Hội thoại
-Xem trước nội dung bài học.
-Trả lời câu hỏi phần ví dụ bên dưới.
-Làm BT 1,2 SGK.Tuần 27
Tiết 107	HỘI THOẠI
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
	 1. Kiến thức:Vai xã hội trong hội thoại.
 	2. Kĩ năng: Xác định được các vai XH trong hội thoại
II-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ1: Bài cũ:
? Hành động nói là gì ?
? Hành động nói thường được thực hiện bằng những kiểu câu nào ?
 HĐ 2Bài mới:
HĐ DẠY CỦA GV
BÀI HS GHI
*HĐ2:HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
-Hỏi: 
? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì ? 
? Ai ở vai trên ? Ai ở vai dưới ?
-GV nhận xét, bổ sung.
-Hỏi: Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách ?
-Chốt: 
+Các từ ngữ xưng hô của Hồng: cháu, mợ cháu, cô, mợ con.
+Các từ ngữ bà cô dùng: Mày, mẹ mày, mợ mày, bắt mợ mày, xấu, bán xới, cậu mày,…thiếu tôn trọng mẹ Hồng, không thật lòng yêu thương Hồng.
-Hỏi: Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép. Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy ?
-GV chốt các chi tiết nói lên thái độ bất bình của chú bé Hồng.
-Hỏi:
? Qua phân tích, em hiểu thế nào là vào xã hội ?
? Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì ?
-Gv chốt theo nd ghi nhớ.
I-Vai xã hội trong hội thoại:
Ví dụ: Đoạn trích SGK. 92-93
1/ Quan hệ giữa 2 nhân vật tham gia hội trong đoạn trích trên là quan hệ gia tộc:
-Vai trên: người cô bé hồng.
-Vai dưới: Chú bé hồng.
2/ Cách xử sự của người cô có 2 điểm đáng chê trách:
-Thiếu thiện chí không phù hợp với quan hệ ruột thịt.
-Không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới.
3/ Các chi tiết:
-…tôi cúi đầu không đáp.
-Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất.
-Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
*Ghi nhớ: SGK. 94
*HĐ3: LUYỆN TẬP (20’)
@BT1: Tìm các chi tiết trong bài hịch tướng sĩ thể hiện thái độ nghiêm khắc, khoan dung của TQT đối với binh sĩ dưới quyền.
-Gv nhận xét bổ sung.
@BT2: Xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc thoại.
-Tìm các chi tiết trong lời thoại của nhân vật.
-Những chi tiết trong lời thoại của Lão Hạc.
? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của Lão Hạc ?
-GV:
+ Cười đưa đà, cười gượng.
+ Thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nước với ông giáo.
@BT3: Thuật lại cuộc trò chuyện
II-Luyện tập:
BT1:Các chi tiết trong bài hịch tướng sĩ:
-Nghiêm khắc: Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn.
-Khoan dung: Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này.
BT2: Xác định vai xã hội
a)-Xét về địa vị xã hội: ông Giáo là người có địa vị cao hơn.
-Xét về tuổi tác: Lão Hạc có địa vị cao hơn.
b)Các chi tiết: nói với Lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai.
-Thể hiện sự kính trọng người già: gọi Lão Hạc là cụ, ông con mình.
-Thể hiện quan hệ bình đẳng: xưng tôi.
c)-Lão Hạc gọi người đối thoại là ông giáo.
-Dùng từ dạy thay cho từ nói (thhiện sự tôn trọng).
-Gộp 2 người lại: chúng mình.
-Cách nói xuề xoà: nói đùa thế (thể hiện sự chân tình).
BT3: Thuật lại cuộc trò chuyện
*HĐ4: HD CHUẨN BỊ BÀI
@Bài vừa học:
-Xem lại nội dung bài học.
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
@Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu yếu biểu cảm trong bài văn nghị luận.
-Xem trước nội dung bài học.
-Trả lời câu hỏi bên mỗi phần.
? Yếu tố biểu cảm có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận
	TUẦN : 27
Tiết 108 	TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Lập luận là pp biểu đạt chính trong văn nghị luận.
-Biểu cam là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận.
- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả phù hợp với lô-gic lập luận của bài văn nghị luận.
II-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’)
@Bài cũ:
? Vai xã hội là gì ? Vai xã hội được xác định bằng những quan hệ nào ?
? Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì ?
@Bài mới:
HĐ DẠY CỦA GV
BÀI HS GHI
*HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20’)
@Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
-Hỏi: Em hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên ?
+Từ ngữ biểu cảm: Hỡi, muốn, phải, nhân nhượng, lấn tới, quyết tâm, cướp, thà, phải đứng lên, hễ là, ai cũng phải,…
+Câu cảm thán: Hỡi đồng bào và chiến sĩ toàn quốc !, Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên, Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Thắng lợi nhất định về dt ta !, Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
-Hỏi: Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm “Lời kêu gọi toàn …” của chủ tịch HCM có gì giống với Hịch tướng sĩ của TQT không ?
-GV chỉ ra điểm giống nhau:
-Hỏi: Vì sao cả hai vẫn được coi là VB nghị luận chứ không phải là biểu cảm, vì sao ?
-Chốt: Vì các tác phẩm ấy viết ra không nhằm mđ biểu cảm mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai nên suy nghĩ và nên sống như thế nào. Các yếu tố biểu cảm đóng vai trò giúp cho VB nghị luận có hiệu quả thphục hơn, mềm mại, uyển chuyển hơn, không khô cứng dễ đi vào lòng người đọc.
@GV sử dụng bảng phụ.
-Hỏi: Vì sao những câu ở cột 2 hay hơn ở cột 1 ?
-Chốt:
+Cột 1: Chỉ đúng mà chưa hay.
+Cột 2: vừa đúng, vừa hay.
-Hỏi: Em thấy yếu tố biểu cảm có vai trò, tác dụng như thế nào trong văn nghị luận ?
-GV chốt: Yếu tố bc có vị trí quan trọng trong bài văn nghị luận, gây được hứng thú hoặc cảm xúc đẹp đẽ, mãnh liệt nhất trong việc làm nên cái hay cho văn bản.
-GV hỏi:
a/ Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về lđ và lập luận hay còn phải thật sự xúc động trước những điều mình đang nói tới ?
b/ Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa ? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như : “Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả…” hay “uốn lưỡi cú diều…” ? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa ?
c/ Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng. Ý kiến ấy có đúng không ? Vì sao ?
-GV chốt theo nd ghi nhớ SGK.97
I-Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:
1/ Văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”:
a/
-Từ ngữ biểu cảm: Hỡi, muốn, phải, nhân nhượng,…
-Câu cảm thán: Hỡi đồng bào và chiến sĩ toàn quốc !, Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên, Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Thắng lợi nhất định về dt ta !, Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm ! Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
b/Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến đều là văn bản nghị luận.
ÚVì nó viết ra nhằm mđ nghị luận.
c/Cột (2) hay hơn, vì:
+Có nhiều từ ngữ biểu cảm.
+Có nhiều câu biểu cảm.
2/ Tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:
*Ghi nhớ SGK. 97
II-Luyện tập:
BT1: Các yếu tố biểu cảm trong phần I “Chiến tranh và người bản xứ”
-Sử dụng các từ ngữ bc: tên da đen bẩn thỉu, An-nam-mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do,…
¢Phơi bày giọng điệu dối trá của bọn thực dân và tạo hiệu quả mỉa mai.
-Dùng những hình ảnh mỉa mai: chiến tranh vui tươi, chứng kiến cảnh kì diệu của khoa học, bảo vệ tổ quốc của các loài thuỷ quái, bỏ xác ở những miền hoang vu, thơ mộng,…
¢Thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc, chế nhạo, cười cợt đối với giọng điệu tuyên truyền của bọn TD.
BT2: Phân tích tác hại của việc “học tủ”, “học vẹt”
-Nỗi buồn và nỗi khổ tâm của nhà giáo chân chính trước sự xuống cấp của lối học văn, làm văn của học sinh thời nay.
-Cả đoạn văn sử dụng những từ ngữ bc, câu văn cảm thán và giọng điệu để thể hiện tình cảm.
BT3: Viết 1 đoạn văn nghị luận
*HĐ4: HD TỰ HỌC: Đọc lại văn bản “Thuế máu”, tìm các yếu tố biểu cảm và tìm hiểu tác dụng của chúng.
* HĐ 5 Chuẩn bị bài mới: Đi bộ ngao du
-Đọc trước VB ở nhà.
-Tìm hiểu phần chú thích dấu *
-Tóm tắt ngắn gọn 3 lđ chính mà Ru-xô đã trình bày thành 3 đoạn trong vb ?TUẦN : 28	 	ĐI BỘ NGAO DU
Tiết 109-110	 (Trích Êmin hay về giáo dục) Ru-xô	
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Mục đích, ý nghia của việc đi bộ theo quan điiểm của tác giả.
- Cách lập luận chặt chẽ,sinh động, tự nhiên của nhà văn.
-Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.
2. Kĩ năng.
-Đọc- hiểu VB nghị luận nước ngoài.
-Tìm hiểu phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể.
II-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
*HĐ1: (5’)Bài cũ:
? Em hãy cho biết thái độ của các quan cai trị đối với người dân thuộc địa trước và khi có chiến tranh xảy ra ? Số phận của họ ntn ?
? Em hãy cho biết các thủ đoạn mánh khoé bắt lính của bọn thực dân ?
 * HĐ 2 Bài mới:
HĐ DẠY CỦA GV
BÀI HS GHI
*HĐ2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (20’)
@GVHDHS tìm hiểu chú thích về tác giả-tác phẩm.
? Dựa vào chú thích SGK em hãy giới thiệu những thông tin chính về tác giả ?
-GV nhấn mạnh thêm những thông tin chính về tác giả: Oâng nhà nghèo mồ côi mẹ từ nhỏ, cha là thợ đồng hồ, chỉ được đi học từ lúc 12t-14t. Sau đó học nghề thợ chạm, bị chủ chửi mắng, đánh đập, bị đuổi, phải làm nhiều nghề kiếm sống như đầy tớ, gia sư, âm nhạc,…trước khi trở thành nhà triết học, nhà văn nổi tiếng.
-GV: Ông viết luận về khoa học, nghệ thuật, về sự bất bình đẳng và nhiều tiểu thuyết.
?Văn bản này trích từ tiểu thuyết nào?
-GV: VB này trích trong quyển V – quyển cuối cùng của tiểu thuyết Ê-min hay về giáo dục. Trong tp nhà văn bàn về việc gd 1 em bé được ông đặt cho cái tên là Ê-min-từ lúc sơ sinh cho đến tuổi trưởng thành. Từ quyển I đến quyển IV là quá trình gd bé Ê-min của thầy giáo-gia sư. Quyển V, Ê-min đã lớn, trước khi vào đời, Ê-min đi du lịch 2 năm để cho đạo đức và nghị lực được thử thách và cũng để hiểu biết thêm về xã hội.
@HDHS đọc VB và tìm hiểu các chú thích:
? Em hãy xác định bố cục và nội dung từng phần của bài văn?
-GV bổ sung:
+Đoạn 1: Từ đầu đến…nghỉ ngơi (Đi bộ ngao du thì được hoàn toàn tự do)
+Đoạn 2: Đi bộ ngao du…tốt hơn (Đi bộ ngao du có dịp trau dồi vốn tri thức)
+Đoạn 3: phần còn lại (Đi bộ ngao du có td tốt cho sức khoẻ và tinh thần)
I-Giới thiệu:
1/ Tác giả:Ru-xô (1712-1778) nhà văn, nhà triết học có tư tương tiến bộ nước Pháp ở tk XVIII.
2/Tác phẩm:
-Văn bản này trích trong tác phẩm Ê-min hay về giáo dục, nêu lên quan điêm muốn ngao du học hỏi, cần phsi3 đi bộ.
- Phương thức biểu đạt: nghị luận.
*HĐ3: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VB
? Em hãy cho biết luận điểm chính đã được Ru-xô thể hiện trong văn bản?
è Lợi ích của việc đi bộ.
? Các luận điểm ấy được xây dựng dựa trên những luận cứ (lí lẽ và d/c) như thế nào ?
-GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm trao đổi 1 đoạn văn, tìm:
+Luận điểm chính.
+Lí lẽ và dẫn chứng.
-GV nhận xét các đoạn:
# Đoạn 1: Các luận cứ rất phong phú, d.c và lí lẽ trình bày xen kẽ, tiếp nối tự nhiên. Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối cho người đi. Thuận theo tự nhiên, tùy thích, đói ăn, khát uống, đêm nghỉ, ngày đi, đi để chơi, để học, để rèn luyện. Đó là quan niệm giáo dục và phpháp gd của Ruxô.
# Đoạn 2: Cách nêu d/c dồn dập liên tiếp bằng những kiểu câu khác nhau: khi thì so sánh, khi nêu cảm xúc: tôi khó lòng hiểu nổi; khi lại nêu câu hỏi tu từ: Ai là người…mà lại có thể; hoặc nói về kết quả sưu tập tự nhiên học của chú học trò Ê-min.
# Đoạn 3: Chứng minh lđ vẫn bằng cách SS với vịêc đi bằng phtiện mà tinh thần buồn bã, ngược lại đi bộ mà sảng khoái, vui tươi. Cảm giác thèm ăn, thèm ngủ, muốn nghỉ ngơi thoải mái sau mỗi chuyến đi bộ đã khẳng định ích lợi của nó.
-GV có thể liên hệ với phong trào TDTT đi bộ hiện nay.
-Hỏi: Theo em, trật tự sắp 3 lđ chính như vậy có hợp lí không ? Vì sao ?
+Tác giả sắp xếp như vậy là có dụng ý. Với Ru-xô, tự do là niềm khao khát lớn nhất của ông. Suốt cuộc đời ông đấu tranh cho tự do của con người, thoát khỏi ách thống trị của pk cường quyền. Bởi vậy, dễ hiểu vì sao ông để lđ đi bộ để được tự do lên hàng đầu.
+Mặt khác, thời thuở nhỏ ông không được học hành đến nơi đến chốn, nên khát vọng học tập không ngừng theo đuổi suốt đời nhà triết học. Cả đời ông phải nổ lực tự học. Có lẽ vì vậy nên lập luận nói về việc trau dồi vốn tri thức không phải có trong sách vở mà từ thực tiễn sinh động của thnh được ông xếp ở vị trí thứ 2 trong số các lợi ích của việc đi bộ ngao du.
+Còn luận điểm thứ 3 như vậy là hợp lí.
-GV nói thêm: XHPK Pháp đàn áp những tư tưởng tiến bộ của ông, ông bị truy nã khắp nơi. 11 năm khi ông qua đời, cách mạng 1789 đánh đổ chế độ pk, tượng bán thân của Ru-xô và Vôn-te mới được chính phủ trân trọng đặt trong phòng họp của Hội Nghị Quốc ước (Quốc hội)
II-Phân tích:
NỘI DUNG :
a.Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do.
-Thú vị hơn đi ngựa.
-Được tự do: tự do đi, nghỉ, quan sát, xem xét không phụ thuộc vào ai (con ngựa, gã phu trạm, đi bất cứ đâu, xem xét mọi thứ, thời tiết,…)
b.Đi bộ ngao du để trau dồi vốn tri thức.
-Đi như các nhà triết học lừng danh: Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go,…
-Hiểu biết thêm các nguồn tài nguyên trái đất, các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt.
-Sưu tập các mẫu vật.
c.Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần.
-Không buồn bã, cáu kỉnh như ngồi trong xe.
-Luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả.
-Hân hoan, thích thú khi về đến nhà.
º Trật tự các luận điểm chặt chẽ và hợp lý.
º Đi bộ đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối; bồi dưỡng nhận thức, làm giàu hiểu biết và rèn luyện sức khỏe, tinh thần của con người.
-Hỏi: Em có nhận xét gì về các đại từ nhân xưng, về cách xưng hô của tác giả ?Ý nghĩa của những cách xưng hô ấy ?
-GV giải thích: 
+Khi xưng “ta” là để nêu lí luận chung ở đầu 3 đoạn.
+Khi xưng “tôi” là để nói về những cảm nhận xưng quanh và cuộc sống từng trải của tác giả. Có lúc “tôi” kể chuyện về Ê-min (người học trò do ông tưởng tượng ra)
-GV nhận xét: Chính sự đan xen giữa “ta” và “tôi” nên cách kể chuyện, cách nghị luận không khô khan mà trở nên sinh động.
B/ NGHỆ THUẬT.
-Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiên, sinh động, gắn với thực tiễn cuộc sống.
- Xây dựng các nhân vật của hoạt động giáo dục, một thầy giáo và một học sinh.
- Sử dụng đại từ nhân xưng “tôi”, “ta”hợp lí, gắn kết được nội dung mang tính khái quát và kiến thức mang tính chất trãi nghiệm cá nhân, kinh nghiei65m của bản thân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục.
-Hỏi: Ta hiểu gì về con người và tư tưởng tình cảm của Ru-xô qua bài văn này ?
*HĐ3: TỔNG KẾT (10’)
? Em hãy nêu khái quát giá trị nội dung và những nét đặc sắc trong nghệ thuật văn nghị luận của bài văn ?
? Liên hệ đến bản thân mình, em rút ra được những điều gì bổ ích qua văn bản này ?
-GV chốt theo kết qủa cần đạt (SGK) , mục tiêu cần đạt (SGV) và ghi nhớ SGK.
C/ Ý NGHĨA VĂN BẢN: từ những điều mà “đi bộ ngao du” đem lại như tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể hie6i5n tinh thần tự do dân chủ – tư tưởng tiến bộ của thời đại.
III-Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK. 102 )
*HĐ4: HD TỰ HỌC.
-Đọc chú thích.
- Lập luận để chứng minh một trong những lợi ích của đi bộ ngao du bằng cuộc sống thực tiễn của bản thân. từ đó rút ra bài học cho mình.
@Chuẩn bị bài mới: Hội thoại (tt)
-Xem trước nội dung bài học.
-Nắm nd chính ở ghi nhớ.
-Trả lời câu hỏi phần ví dụ bên dưới.
? Lượt lời là gì ? -Làm BT 1,2 SGK.
TUẦN : 28 Tiết 111	 	HỘI THOẠI(TT)
I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Khái niệm lượt lời.
-Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp.
2. Kĩ năng.
-Xác định được các lượt lời trong cuộc thoại.
- Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.	 
II-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ1: Bài cũ: Thế nào là vai xã hội trong hội thoại?Vai XH được xác định bằng những quan hệ nào?
 HĐ 2 Bài mới:
HĐ DẠY CỦA GV
BÀI HS GHI
*HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
? Em hãy thống kê số lần nói của bà cô và Hồng trong cuộc thoại đó ?
-GV nhận xét, bổ sung cho HS ghi vào vở.
? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng không nói ? Sự im lặng đó thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của bà cô ntn ?
-GV: Thái độ bất bình của Hồng.
? Vì sao Hồng không cắt lời bà cô khi bà nói đến những điều Hồng không muốn nghe ?
-GV: Vì Hồng ý thức được rằng mình là người thuộc vai dưới, không được phép xúc phạm đến người cô.
-GV nêu câu hỏi khái quát:
? Lượt lời trong hội thoại là gì ?
? Thái độ khi tham gia lượt lời ?
? Im lặng trong hội thoại thể hiện điều gì ?
-GV kết luận theo nd ghi nhớ.
I- Lượt lời trong hội thoại:
Đoạn trích SGK.92-93
1/ Các lượt lời:
a.Lượt lời của bà cô:
(1)Hồng! Mày có … mày không ?
(2)Sao lại…như dạo trước đâu !
(3)Mày dại….tiền tàu
(4)Vậy mày….được sao ?
(5)Mấy lại…hỏi chứ ?
b.Lượt lời của Hồng:
(1)Không !Cháu…cũng về.
(2)Sao cô.. có con ?
*Ghi nhớ: SGK. 94
2/ Nhận xét: 
Chỗ

File đính kèm:

  • docTuan 27-28.doc
Giáo án liên quan