Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 75: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

- Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí

- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.

- Những quan điểm thể hiện trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 75: Tìm hiểu chung về văn nghị luận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: 1 Thế nào là tục ngữ? Nêu ví dụ. 2. Các câu tục ngữ đó thuộc phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Nghị luận. D. Biểu cảm. Tiết 75	Tập làm văn: 	Tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận. Quan điểm của em về vấn đề trẻ em hút thuốc lá? - Vì sao em đi học? (Em đi học để làm gì?) - Vì sao con người cần có bạn bè?- Theo em, như thế nào là sống đẹp? ý kiến của em về vấn đề môi trường? Tiết 75	Tập làm văn: 	Tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận. Cần thiết trong cuộc sống. Cần thiết trong cuộc sống. Các dạng: ý kiến, xã luận, bình luận… Tiết 75	Tập làm văn: 	Tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận. - Vấn đề: Chống nạn thất học. Mục đích: kêu gọi nhân dân đi học. Tiết 75	Tập làm văn: 	Tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận. 2. Thế nào là văn bản nghị luận? a. Văn bản: “Chống nạn thất học”. b. Nhận xét: Cần thiết trong cuộc sống. Các dạng: ý kiến, xã luận, bình luận… 1.Một trong những công việc phải thực hiện lúc này là nâng cao dân trí. 2. Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. Luận điểm Dẫn chứng - 95% dân số thất học … Tình trạng thất học, lạc hậu trước CMT8. 1. Người đã biết dạy người chưa biết. … - Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ - Vợ chưa biết – chồng bảo, em chưa biết – anh bảo… người giàu mở lớp học tư gia Lí lẽ 2. Người chưa biết gắng sức học cho biết… 3. Phụ nữ càng cần phải học -> Luận điểm rõ ràng -> Đầy đủ, chặt chẽ, cụ thể, toàn diện, giàu sức thuyết phục Tiết 75	Tập làm văn: 	Tìm hiểu chung về văn nghị luận - Vấn đề: Chống nạn thất học. Mục đích: kêu gọi nhân dân đi học. Cần thiết trong cuộc sống. Các dạng: ý kiến, xã luận, bình luận… I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận. 2. Thế nào là văn bản nghị luận? a. Văn bản: “Chống nạn thất học”. b. Nhận xét: CHTL: Để ý kiến có sức thuyết phục, tác giả đã nêu ra những lí lẽ – dẫn chứng nào? Hãy liệt kê lí lẽ và dẫn chứng ấy? Tiết 75	Tập làm văn: 	Tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận. 2. Thế nào là văn bản nghị luận? a. Văn bản: “Chống nạn thất học”. b. Nhận xét: Cần thiết trong cuộc sống. Các dạng: ý kiến, xã luận, bình luận… * Ghi nhớ: Sgk/ 9 Chống nạn thất học Tình trạng thất học, lạc hậu trước CMT8… Người đã biết dạy người chưa biết… Phụ nữ càng cần phải học… Người chưa biết gắng sức học cho biết… - Vấn đề: Chống nạn thất học. Mục đích: kêu gọi nhân dân đi học. Tiết 75	Tập làm văn: 	Tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận. 2. Thế nào là văn bản nghị luận? a. Văn bản: “Chống nạn thất học”. b. Nhận xét: * Ghi nhớ: Sgk/ 9 - Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí… - Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Những quan điểm thể hiện trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa. 1. Trong hai đoạn văn dưới đây, đoạn văn nào là văn bản nghị luận. Vì sao? a. Rồi khi em được cụng nhận là học sinh giỏi, cha mẹ, bạn bố và người xung quanh đều khen ngợi. Nhưng em hiểu rằng, đằng sau thành tớch đú là những giọt mồ hụi và hơi ấm tỡnh thương của Cụ. Em như một bụng hoa, cũn Cụ là lũng đất. Hoa phải nhờ đất nuụi sống, nhờ đất lớn lờn và xinh đẹp tụ điểm cho đời. Thế nhưng người ta chỉ khen hoa đẹp, mấy ai nhớ đến nguồn gốc đó nuụi sống bụng hoa. b. Sự thành công trong công việc, sự thành đạt của người học trò là sự dìu dắt của người thầy về tri thức, lối sống, đạo đức. Chính nhờ thầy mà mới trở thành người công dân tốt, người lao động tốt, nhà khoa học, nhà quản lý tài ba. Hình ảnh người thầy vừa gần gũi, thân thuộc, vừa cao quý, trang trọng. Công lao của thầy vô cùng lớn lao. Vì thế cho nên ta phải biết ơn và kính trọng người thầy. Bài tập. Tiết 75	Tập làm văn: 	Tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận. 2. Thế nào là văn bản nghị luận? a. Văn bản: “Chống nạn thất học”. b. Nhận xét: * Ghi nhớ: Sgk/ 9 - Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí… - Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Những quan điểm thể hiện trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa. 1. Trong hai đoạn văn dưới đây, đoạn văn nào là văn bản nghị luận. Vì sao? a. Rồi khi em được cụng nhận là học sinh giỏi, cha mẹ, bạn bố và người xung quanh đều khen ngợi. Nhưng em hiểu rằng, đằng sau thành tớch đú là những giọt mồ hụi và hơi ấm tỡnh thương của Cụ. Em như một bụng hoa, cũn Cụ là lũng đất. Hoa phải nhờ đất nuụi sống, nhờ đất lớn lờn và xinh đẹp tụ điểm cho đời. Thế nhưng người ta chỉ khen hoa đẹp, mấy ai nhớ đến nguồn gốc đó nuụi sống bụng hoa. b. Sự thành công trong công việc, sự thành đạt của người học trò là sự dìu dắt của người thầy về tri thức, lối sống, đạo đức. Chính nhờ thầy mà mới trở thành người công dân tốt, người lao động tốt, nhà khoa học, nhà quản lý tài ba. Hình ảnh người thầy vừa gần gũi, thân thuộc, vừa cao quý, trang trọng. Công lao của thầy vô cùng lớn lao. Vì thế cho nên ta phải biết ơn và kính trọng người thầy. Bài tập. Tiết 75	Tập làm văn: 	Tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận. 2. Thế nào là văn bản nghị luận? a. Văn bản: “Chống nạn thất học”. b. Nhận xét: * Ghi nhớ: Sgk/ 9 - Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí… - Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Những quan điểm thể hiện trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa. 1. Trong hai đoạn văn dưới đây, đoạn văn nào là văn bản nghị luận. Vì sao? Bài tập. 2. Tuấn, Lan và Hùng chơi với nhau rất thân thiết. Trong cuộc trò chuyện trên đường đi học về,Tuấn bảo: “Trên đời, không gì quý bằng lúa gạo”. Hùng liền nòi: “Không phải. Không có gì quý bằng vàng. Vàng là quý nhất”. “Hai bạn nói đều không đúng”. Lan nói:”Không gì quý bằng sức khỏe. Có sức khỏe, con người sẽ có được tất cả” Theo em, em sẽ đồng ý với ý kiến nào?Hãy trình bày lý do tại sao em đồng tình với ý kiến đó? 1 2 3 6 5 4 Gin 1 2 3 6 5 4 1 2 3 6 5 4 Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động 2 Khi đứng trước câu hỏi: “Quan điểm của em về vấn đề trẻ em hút thuốc lá?” Có 4 bạn được hỏi và có bốn cách trả lời: Kể về một cậu bé hút thuốc lá và đang bị ho dữ dội. Miêu tả cảnh cậu bé đang hút thuốc. Bày tỏ cảm xúc với việc cậu bé hút thuốc lá. Phân tích, nêu lí lẽ dẫn chứng để bày tỏ quan điểm rằng thuốc lá là có hại. Là em, để trả lời cho câu hỏi này, em sẽ dùng cách nào? Tại sao? 3 Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào? A. Kể lại diễn biến sự việc B. Đề xuất một ý kiến C. Đưa ra một nhận xét D. Bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó bằng lí lẽ và dẫn chứng A. Kể lại diễn biến sự việc 4 Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì? A. Luận điểm phải rõ ràng B. Lí lẽ phải thuyết phục C. Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động D. Cả 3 yêu cầu trên 5 Để chuẩn bị tham dự cuộc thi Tìm hiểu về môi trường thiên nhiên do nhà trường tổ chức, An được cô giáo phân công phụ trách phần hùng biện. An dự định thực hiện một trong hai cách: 1. Kể một câu truyện có nội dung nói về quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên. 2. Làm một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp cũng như tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên đối với con người. Khi nghe An trình bày dự định ấy, cô giáo đã nhận xét: “Cả hai cách ấy đều không đạt”. Theo em, vì sao cô giáo nhận xét như vậy? Muốn thành công, An phải chuẩn bị bài hùng biện theo kiểu văn bản nào 1. Kể một câu truyện có nội dung nói về quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên. 6 Nếu diễn đạt câu tục ngữ: “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” thành ba câu nghị luận sau đây, theo em câu nào đúng với ý nghĩa của câu tục ngữ? A. Nếu nắng thì mao sao, nếu mưa thì vắng sao B. Mau sao là nắng, vắng sao là mưa C. Mau sao ắt trời nắng, vắng sao ắt trời mưa A. Nếu nắng thì mao sao, nếu mưa thì vắng sao Tục ngữ là một thể văn học dân gian, là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội….), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Ví dụ: Tấc đất tấc vàng Không thày đố mày làm nên Học thày không tày học bạn 

File đính kèm:

  • pptthigiaoviengio2008.ppt
Giáo án liên quan