Giáo án Ngữ văn 8 - Chủ đề: Một số tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: Học sinh phải xác định được mục tiêu học tập, tự đặt ra mục tiêu học tập để nỗ lực thực hiện, giải quyết các tình huống của chủ đề.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: từ các nguồn tư liệu trong SGK, tài liệu tham khảo, nâng cao để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Năng lực tự quản lý: Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.

- Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ, thái độ giao tiếp đúng mực.

* Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực tư duy sáng tạo: Tích cực học tập, vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các tình huống trong thực tiễn nói và viết.

- Năng lực tự quản bản thân: HS độc lập nghiên cứu bài học, tự học để chiếm lĩnh nội dung bài học dưới sự tổ chức hường dẫn của GV.

- Năng lực hợp tác: Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm

- Kỹ năng khoa học: Quan sát, phân tích, tìm hiểu tổng hợp, vận dụng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Chủ đề: Một số tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM.
A. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề.
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm văn nghị luận trung đại Việt Nam, đặc trưng thể loại văn nghị luận trung đại qua các tác phẩm cụ thể: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta...
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản văn nghị luận trung đại Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc- hiểu văn nghị luận trung đại Việt Nam.
- Vận dụng kiến thức sự hiểu biết về nội dung, nghệ thuật, thể loại văn nghị luận trung đại để luyện tập: Giải quyết một số bài tập cảm thụ; viết bài chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh về tác phẩm văn nghị luận trung đại Việt Nam.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu con người và cuộc sống.
4. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Học sinh phải xác định được mục tiêu học tập, tự đặt ra mục tiêu học tập để nỗ lực thực hiện, giải quyết các tình huống của chủ đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: từ các nguồn tư liệu trong SGK, tài liệu tham khảo, nâng cao để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực tự quản lý: Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.
- Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ, thái độ giao tiếp đúng mực.
* Các năng lực chuyên biệt 
- Năng lực tư duy sáng tạo: Tích cực học tập, vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các tình huống trong thực tiễn nói và viết.
- Năng lực tự quản bản thân: HS độc lập nghiên cứu bài học, tự học để chiếm lĩnh nội dung bài học dưới sự tổ chức hường dẫn của GV.
- Năng lực hợp tác: Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm
- Kỹ năng khoa học: Quan sát, phân tích, tìm hiểu tổng hợp, vận dụng.
B. Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực của chủ đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Tác giả, hoàn cảnh sáng tác
- Thể loại văn bản
- Đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo
- Ý nghĩa nội dung
- Giá trị nghệ thuật (chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ)
- Nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm (cuộc đời, sự nghiệp, hoàn cảnh sáng tác, thể loại)
- Nhận diện được cảm xúc chủ đạo trong văn bản nghị luận trung đại
- Nhận biết được những hình ảnh/ chi tiết tiêu biểu, thuộc được nội dung các chủ đề trọng tâm
- Nhận diện được các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong các văn bản.
- Nhớ được một số đặc điểm của văn nghị luận trung đại Việt Nam.
- Hiểu đặc điểm thể loại văn nghị luận trung đại Việt Nam
- Chỉ ra được giá trị nội dung/ nghệ thuật, tư tưởng của văn bản
- Chỉ ra được tác dụng của việc dùng hình ảnh, các biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
- Chỉ ra được một số đặc điểm của văn nghị luận trung đại Việt Nam qua các văn bản cụ thể.
- Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản.
- Khái quát được đặc điểm phong cách một số tác giả
- Cảm nhận được ý nghĩa của một số từ ngữ, hình ảnh/ chi tiết đặc sắc trong văn bản.
- Trình bày được cảm nhận, ấn tượng của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Nhận xét, khái quát được một số đặc điểm và đóng góp của văn nghị luận trung đại Việt Nam.
- Đọc diễn cảm tác phẩm
- Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuât của đoạn trích tiêu biểu trong tác phẩm
- So sánh được điểm khác biệt của các thể loại như chiếu-hịch-cáo-tấu...
- Biết tự đọc và khám phá các giá trị của một văn bản mới cùng thể loại
- Vận dụng tri thức đọc hiểu văn bản để kiến tạo những giá trị sống của cá nhân
- Vẽ tranh
- Nghiên cứu KH, dự án
nội dung đầy đủ còn lại xin liên lạc với sđt 0903427791để có tài liệu

File đính kèm:

  • docChu_de_ngu_van_8_Mot_so_tac_pham_nghi_luan_trung_dai_Viet_Nam.doc
Giáo án liên quan