Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 21,22

*Lòng yêu nước trong q.khứ của LS DT:

-Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,., Q.Trung,.

-Chúng ta có q tự hào vì n trang LS vẻ vang.

 

->D.chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự th.gian LS.

=>Ca ngợi n chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT.

*Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta:

-Đồng bào ta ngày nay c rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.

->Câu văn chuyển ý tự nhiên và chặt chẽ.

-Từ các cụ già . đến các cháu.

-Từ n c.sĩ., đến n công chức.

-Từ n nam nữ công nhân., cho đến n.

->Liệt kê d.c vừa cụ thể, vừa toàn diện.

 

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1928 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 21,22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản “Chống nạn thất học” sgk/7
1. Luận điểm:
- Ý chính: chống nạn thất học ® dưới dạng nhan đề, câu khẳng định
- Câu văn thể hiện: “Một trong những … dân trí”
 “Mọi người VN…chữ Quốc ngữ”
- Là linh hồn, tư tưởng, quan điểm của cả bài. 
- Có sức thuyết phục vì: đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế.
® luận điểm- (sgk/19)
2. Luận cứ:
- Lí lẽ: + “Khi xưa Pháp … boc lột dân ta”
 + “Số người VN … tiến bộ được”
 + “Nay chúng ta … độc lập”
 + “Mọi người VN … chữ Quốc ngữ”
- Dẫn chứng: + “Những người đã biết … thất học”
 + “Những người chưa biết …của mình”
 + “Phụ nữ lại càng cần … ứng cử”
® làm cơ sở cho luận điểm 
® chân thật, đúng đắn, tiêu biểu
 ® luận cứ (sgk/19)
3. Lập luận:
Lập luận: Tổng - phân - hợp
Trình tự: - Nêu lí do: Vì sao phải chống nạn thất học? Chống nạn thất học để làm gì?
 - Từ các lí do, nêu ra các biện pháp để chống nạn thất học: Chống nạn thất học bằng cách nào?
 - Cuối cùng kêu gọi mọi người sốt sắng giúp sức chống nạn thất học.
II- Tổng kết: (Ghi nhớ: sgk/Tr19 ).
B-Luyện tập:
 Văn bản: Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội.
-Luận điểm: chính là nhan đề.
-Luận cứ:
+Luận cứ 1: Có thói quen tốt và có thói quen xấu.
+Luận cứ 2: Có ng biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+Luận cứ 3: Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ.
-Lập luận: Tổng – phân - hợp.
+Luôn dậy sớm,... là thói quen tốt.
+Hút thuốc lá,... là thó quen xấu.
+Một thói quen xấu ta thg gặp hằng ngày... rất nguy hiểm.
+Cho nên mỗi ng... cho xã hội.
èĐưa ra thói quen tốt. Thói quen xấu (có dẫn chứng cụ thể). Khuyên mọi người nên xem lại mình và cần tạo ra thói quen tốt.
-Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ vì luận điểm mà tác giả nêu ra rất phù hợp với cuộc sống hiện tại.
III- HĐ5 Hướng dẫn tự học:
- Nhớ được ĐĐ văn bản nghị luận qua các văn bản nghị luận đã học.
- Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nghị luạn ngắn trên báo chí, tìm hiểu đặc điểm nghị luận của văn bản đó.
* Dăn dò:
Về nhà học bài,soạn bài “Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận”
+Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận.
+ Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho đề bài văn nghị luận.
Tiết 79 :Tập làm văn:
 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận.
2. Kĩ năng
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho đề bài văn nghị luận.
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm.
II-Tiến trình lên lớp:
 I- HĐ1: 5 phút)
 1.Kiểm tra bài cũ
 -Đặc điểm của văn nghị luận là gì ? Thế nào là luận điểm ?
 -Luận cứ là gì ? Lập luận là gì ?
 2.Bài mới: GV giới thiệu bài 
 - Ở tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu được khái niệm văn nghị luận. Vậy văn nghị luận có những đặc điểm gì thì tiết học này sẽ giải đáp vấn đề đó .
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+Hs đọc đề bài (bảng phụ ).
-Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không ? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không?(Được)
 -Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là văn nghị luận ? (Nội dung: Căn cứ vào mỗi đề đều nêu ra 1 khái niệm, 1 v.đề lí luận).
-Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làmvăn? (có ý nghĩa định hướng cho bài viết như lời khuyên, lơì tranh luận, lời giải thích,... chuẩn bị cho ng viết 1 thái độ, 1 giọng điệu).
+Gv: Tóm lại đề văn nghị luận là câu hay cụm từ mang tư tưởng, q.điểm hay 1 v.đề cần làm sáng tỏ. Như vậy tất cả các đề trên đều là đề văn nghị luận, đại bộ phận là ẩn yêu cầu.
-Đề văn nghị luận có ND và t.chất gì ?(Ghi nhớ1)
+Hs đọc đề bài.
-Đề bài nêu lên vấn đề gì ? (Đề nêu lên 1 tư tưởng, 1 thái độ phê phán đối với bệnh tự phụ).
-Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì ? (Là lời nói, h.đ có t.chất tự phụ của 1 con người).
?Khuynh hướng tư tưởng của đề là k.định hay phủ định ? (K.định “Chớ nên tự phụ”).
-Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
(Phải tìm luận cứ rồi xây dựng lập luận để phê phán bệnh tự phụ).
-Yêu cầu của tìm hiểu đề là gì ?
-Đề bài Chớ nên tự phụ nêu ra 1 ý kiến thể hiện 1 tư tưởng, 1 thái độ đối với thói tự phụ. Em có tán thành với ý kiến đó không ?
-Nếu tán thành thì coi đó là luận điểm của mình và lập luận cho luận điểm đó?. Hãy nêu ra các luận điểm gần gũi với luận điểm của đề bài để mở rộng suy nghĩ. Cụ thể hoá luận điểm chính bằng các luận điểm phụ.
+Gv: Để lập luận cho tư tưởng chớ nên tự phụ, thông thường ng ta nêu câu hỏi: Tự phụ là gì ? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ? Tự phụ có hại như thế nào ? Tự phụ có hại cho ai ?
-Hãy liệt kê những điều có hại do tự phụ và chọn các lí lẽ, dẫn chứng q.trong nhất để phục vụ mọi người ?
-Nên bắt đầu lời khuyên chớ nên tự phụ từ chỗ nào ? Dẫn dắt ng đọc đi từ đâu tới đâu ? Có nên bắt đầu bằng việc miêu tả 1 kẻ tự phụ với thái độ chủ quan, tự đánh giá mình rất cao và coi thường ng khác không ? Hay bắt đầu bằng cách định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó ?
-Hãy xây dựng trật tự lập luận để giải quyết đề này ?
III-HĐ3: Tổng kết (5 phút)
-Em hãy nêu cách lập ý cho bài nghị luận ?
-Hs đọc ghi nhớ.
 Đề: Sách là người bạn lớn của con người
1.Tìm hiểu đề:
- Vấn đề: Lợi ích của việc đọc sách.
- Đối tượng và phạm vi nghị luận: Việc đọc sách và ích lợi của việc đọc sách - những cuốn sách tốt
- Khuynh hướng tư tưởng: Khẳng định ích lợi của việc đọc sách
- Tính chất: Phải suy nghĩ, phân tích về lợi ích của việc đọc sách.
2.Lập ý:
- Tìm luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người. Cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hằng ngày.
- Tìm luận cứ:
 + Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta.(thế giới xung quanh, biến cố lịch sử xa xưa, thế giới tâm hồn của con người)
 + Sách làm cho người ta được thưởng thức những vẻ đẹp của thế giới và con người.(vẻ đẹp của cảnh trí thiên nhiên khắp nơi trên trái đất, vẻ đẹp hình thể và tâm hồn của con người, vẻ đẹp của ngôn từ)
 + Sách đem lại cho ta đời sống nội tâm phong phú và giúp ta biết sống cao thượng, nhân ái, vị tha, biết sống có ích cho mọi người. Sách còn giúp ta hiểu rõ về chính bản thân mình.
 + Phải biết chọn sách mà đọc và biết trân trọng, nâng niu những cuốn sách quý.
- Xây dựng lập luận: (có thể dùng một trong hai cách)
 + Kể về các tác động mạnh mẽ và sâu sắc do một cuốn sách tốt đem lại cho bản thân mình. Đưa ra lời khuyên.
 + Từ việc nêu ra luận điểm rồi phân tích dần từng luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm đó 
I-Tìm hiểu đề văn nghị luận:
 1-Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận:
Ví dụ: Đề 1,2 là nhận định n q.điểm, luận điểm; đề 3,7 là lời kêu gọi mang 1 tư tưởng, 1 ý tưởng.
2-Tìm hiểu đề văn nghị luận:
a-Đề bài: Chớ nên tự phụ.
b-Yêu cầu của việc tìm hiểu đề: Ghi nhớ2 (sgk -23 ). 
II-Lập ý cho bài văn nghị luận:
*Đề bài: Chớ nên tự phụ.
1-Xác lập luận điểm:
-Tự phụ là 1 căn bệnh, là 1 thói xấu mà hs chúng ta dễ mắc phải.
-Bệnh tự phụ dễ mắc phải nhưng khó sửa 
-Tự phụ trong h.tập thì làm cho h.tập kém đi, sai lệch đi.
-Tự phụ trong g.tiếp với mọi người, với bạn bè thì sẽ hạn chế nhiều mặt.
2-Tìm luận cứ:
-Tự phụ là căn bệnh tự đề cao mình, coi thường ý kiến của người khác.
-Để cho bản thân tiến bộ, cần tránh bệnh tự phụ, tự phụ sẽ khó tiếp thu ý kiến của người khác, làm cho mình ngày càng co mình lại, không tiến bộ được.
3-Xây dựng lập luận:
3. Xây dựng lập luận:
- Có thể sử dụng cả 2 cách sgk/22 đưa ra.
- Theo trình tự tổng – phân - hợp
- Theo lối diễn dịch hoặc quy nạp
II-Tổng kết:(Ghi nhớ sgk/Tr23)
B-Luyện tập:
Bài1-Xác định luận điểm:
-Sách có vai trò to lớn trong đời sống xã hội. Sách đáp úng nhu cầu hưởng thụ cái hay, cái đẹp và nhu cầu p.triển trí tuệ tân hồn.
-Ta phải coi “sách là ng bạn lớn của con người” vì trên lĩnh vực văn hoá, t.tưởng không có gì thay thế được sách.
2-Tìm luận cứ:
-Sách mở mang trí tuệ giúp ta khám phá những điều bí ẩn của thế giới x.quanh, đưa ta vào tìm hiểu thế giới cực lớn là thiên hà và thế giới cực nhỏ như hạt vật chất.
-Sách đưa ta ngược thời gian về với những biến cố LS xa xưa và hướng về ngày mai.
-Sách cho ta những phút thư giãn thoải mái.
3-Xây dựng lập luận:
 Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi ng. Phải biết nâng niu, trân trọng và chon n cuốn sách hay để đọc. 
IV- HĐ4: Hướng dẫn tự học: Đọc văn bản và xác định luận điểm chính của một văn bản nghị luận cụ thể.
* Dăn dò: Soạn bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
	Tiết 80:Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
 -Hồ Chí Minh-
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
2. Kĩ năng
- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
II-Chuẩn bị: 
-GV: Hình ảnh của Bác Hồ .
 -HS: Bài soạn
III-Tiến trình lên lớp: 
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 Đọc thuộc lòng bài tục ngữ về con người và xã hội ? Nêu n nét đặc sắc về ND, NT của bài tục ngữ
 2.Bài mới 
 Chúng ta đã biết văn nghị luận viết ra nhằm xác lập cho ng đọc, ng nghe 1 t.tưởng, q.điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, d.chứng thuyết phục. Những t.tưởng, q.điểm trong bài nghị luận phải hướng tới g.quyết n v.đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa, có t.dụng. Trong kho tàng văn nghị luận VN, bài TTYNCNDT của c.tịch HCM đã được đánh giá là 1 trong n áng văn nghị luận kiểu CM tiêu biểu, mẫu mực nhất. áng văn ấy đã làm sáng tỏ 1 chân lí: DT VN nồng nàn yêu nước.
 II-HĐ2:Đọc-Hiểu văn bản (20 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Em đã được biết về tác giả HCM qua bài thơ nào ? Em hãy g.thiệu 1 vài nét về tác giả HCM ?
-Dựa vào c.thích *, em hãy nêu xuất xứ của văn bản
+Hd đọc: Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình cảm
+Giải thích từ khó
-Bài văn nghị luận về v.đề gì ? (Lòng yêu nước của n.dân ta).
-Câu văn nào giữ vai trò là câu chốt thâu tóm ND v.đề nghị luận trong bài ? (Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước).
-Tìm bố cục bài văn ?và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài ? 
-Hs đọc đoạn 1. Đoạn 1 nêu gì ?
-Ngay ở phần MB, HCM trong cương vị c.tịch nc đã thay mặt toàn Đảng toàn dân ta k.định 1 chân lí, đó là chân lí gì?
-Em có nhận xét gì về cách viết câu văn của tác giả ?
+Gv: Lời văn ngắn gọn, vừa p.ánh LS, vừa nhìn nhận đánh giá và nêu cảm xúc về LS, về đạo lí của DT.
-Em có nhận xét gì về cách nêu luận điểm của tác giả HCM ?
-Lòng yêu nước của n.dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? Vì sao ? (Đấu tranh chống giặc ngoại xâm.Vì đ.điểm LS của DT ta luôn phải chống ngoại xâm nên cần đến lòng yêu nước).
-Em hãy tìm n hình ảnh nổi bật nhất trong đoạn này ?(Nó kết thành…lũ cướp nước)
-Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? Nêu t.d của cách dùng từ đó ?
+Hs đọc đoạn 2,3. Hai đoạn này có n/v gì ?
-Để làm rõ lòng yêu nước, tác giả đã đưa ra n chứng cớ cụ thể nào ? (Lòng yêu nước trong q.khứ của LS DT và lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta).
- Lòng yêu nước trong q.khứ được xác nhận bằng những chứng cớ LS nào ?
-Trước khi đưa ra d.c, tác giả đã k.định điều gì ? Vì sao tác giả lại k.định như vậy ? ( Vì đây là các th.đại gắn liền với các chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT).
-Em có nhận xét gì về cách đưa d.c của tác giả ở đ.v này ?
-Các d.c được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì ?
-LS Dt AH mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa được nối tiếp theo dòng chảy của th.gian, của mạch nguồn sức sống DT được biểu hiện bằng 1 câu chuyển ý, chuyển đoạn. Đó là câu nào ?
-Em có nhận xét gì về câu văn chuyển ý này?
-Để CM lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã đưa ra những d.c nào ?
-Các d.c được đưa ra theo cách nào ?
-D.chứng được trình bày theo kiểu câu có mô hình chung nào ? C.trúc d.c ấy có q.hệ với nhau như thế nào ? (Mô hình LK: Từ ... đến để làm sáng tỏ chủ đề đ.v: Lòng yêu nước của đồng bào ta trong k.chiến chống TD Pháp).
-Các d.c được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì ?
+Hs đọc đoạn 4. Đoạn em vừa đọc nêu gì ?
-Tìm câu văn có sd hình ảnh s.sánh ?Hình ảnh s.sánh đó có t.d gì ?
-Hình ảnh s.sánh đó có ý nghĩa gì ?
-Theo như lập luận của tác giả thì lòng yêu nước được tồn tại dưới dạng nào ?
-Em hiểu như thế nào về lòng yêu nước được trưng bày và lòng yêu nước được cất giấu kín đáo ?
-Trong khi bàn về bổn phận của chúng ta, tác giả đã bộc lộ q.điểm yêu nước như thế nào ? Câu văn nào nói lên điều đó ?
-Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ?
+Gv: Kết thúc bài viết Báo cáo c.trị thì ai nấy đều hiểu và đều thầm hứa với người sẽ vận dụng vào thực tế c.tác của mình. Và chúng ta ngày nay, khi đọc văn bản này c hiểu rõ để suy ngẫm sâu thêm về tấm lòng, trí tuệ và t.năng của Bác, làm theo lời Bác dạy: Phát huy t.thần yêu nước trong công việc cụ thể hằng ngày, trong việc h.tập, l.động và ứng xử với mọi người.
III-HĐ3:Tổng kết (5phút)
-Nêu n nét đặc sắc về ND và NT của văn bản?
-Qua bài văn em hiểu thêm gì về c.tịch HCM ? (Chúng ta hiểu thêm và kính trọng tấm lòng của HCM đối với dân, với nc; hiểu thêm về tài năng và trí tuệ của Người trong văn chương kể cả thơ ca và văn xuôi)
I-Tìm hiểu chung:
 Bài văn trích trong văn kiện “Báo cáo c.trị” của c.tịch HCM tại Đại hội lần thứ II của Đảng LĐ VN họp tại Việt Bắc tháng 2.1951 
 *Thể loại: Nghị luận
 *Bố cục: 3 phần.
-MB (Đ1): Nhận định chg về lòng yêu nước.
-TB (Đ2,3): CM n b.hiện của lòng yêu nước
-KB (Đ4): Nhiệm vụ của chúng ta.
II- Đọc- hiểu văn bản
 1-Nhận định chung về lòng yêu nc:
 -Dân ta có 1 lòng nồng nà yêu nước. Đó là truyền thôngd quí báu của ta.
=> bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nước của nhân dân ta àCách nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao.
- Hình ảnh lòng yêu nước kết thành làn sóng: “nó kết thành … lũ cướp nước” ® điệp từ “nó”, động từ mạnh dùng liên tiếp (kết thành, lướt qua, nhấn chìm) ® gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn và có sức thuyết phục người đọc.
2-Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nc:
*Lòng yêu nước trong q.khứ của LS DT:
-Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,..., Q.Trung,...
-Chúng ta có q tự hào vì n trang LS vẻ vang.
->D.chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự th.gian LS.
=>Ca ngợi n chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT.
*Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta:
-Đồng bào ta ngày nay c rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
->Câu văn chuyển ý tự nhiên và chặt chẽ.
-Từ các cụ già ... đến các cháu...
-Từ n c.sĩ..., đến n công chức...
-Từ n nam nữ công nhân..., cho đến n...
->Liệt kê d.c vừa cụ thể, vừa toàn diện.
=>Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước của đ.bào ta trong cuộc k.c chống TD Pháp.
3-Nhiệm vụ của chúng ta:
-Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí.
->Hình ảnh s.sánh độc đáo dễ hiểu.
=>Đề cao t.thần yêu nước của n.dân ta.
-Lòng yêu nước được tồn tại dưới 2 dạng:
+Có khi được trưng bày... -> nhìn thấy.
+Có khi được cất giấu kín đáo... 
->không nhìn thấy. =>Cả 2 đều đáng quí.
-Phải ra sức giải thích tuyên truyền...
=>Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người.
->Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ – Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người.
4/ Ý nghĩa văn bản:Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
III-Tổng kết
*Ghi nhớ: sgk (27 ).
III- Hướng dẫn tự học : 
- Kể tên một số văn bản nghị luận xã hội của Chủ tịch HCM.
- Phân tích tác dụng của các từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh trong bài văn.
-Soạn bài: Câu đặc biệt
- Khái niệm câu đặc biệt.
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.
Tiết 81:Tiếng Việt: 	CÂU ĐẶC BIỆT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Khái niệm câu đặc biệt.
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Nhận biết câu đặc biệt.
- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II-Tiến trình lên lớp: 
 1. Kiểm tra bài cũ 
-Đặt 1 câu rút gọn ? Câu đó được rút gọn thành phần nào ? Em hãy khôi phục thành phần được rút gọn 
 2.Bài mới: Nắng. Gió. Đây có phải là câu rút gọn không ? Vì sao ? Đây không phải là câu rút gọn mà là câu đ.biệt.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+Hs đọc VD (bảng phụ).
-Câu in đậm có c.tạo như thế nào ? Hãy thảo luận với bạn và lựa chọn 1 câu trả lời đúng: 
a.Đó là 1 câu b.thg, có đủ CN-VN.
b.Đó là 1 câu rút gọn, lược bỏ CN-VN.
c.Đó là câu không có CN-VN.
+Gv: Câu in đậm là câu đ.biệt.
-Em hiểu thế nào là câu đ.biệt ?
-Xem bảng trong sgk, chép vào vở rồi đánh dấu X vào ô thích hợp ?
+Một đêm mùa xuân. ->xđ th.gian, nơi chốn.
+Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. ->liệt kê, thông báo về sự tồn tại của v.chất, h.tượng.
+Trời ơi ! ->bộc lộ cảm xúc.
+Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi ! Hỏi-đáp.
+Chị An ơi !
-Câu đ.biệt thường được dùng để làm gì ?
III-HĐ3:Tổng kết (3 phút)
?Câu đặc biệt là gì? Tác dụng của câu đặc biệt?
-Hs đọc ghi nhớ
IV-HĐ4:Luyện tập-củng cố (10 phút)
-Hs đọc các đ.v.
-Tìm câu đ.biệt và câu rút gọn ?
-Vì sao em biết đó là câu rút gọn ?
-Mỗi câu đ.biệt và rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có t.d gì ?
-Câu đ.biệt có những t.d gì ?
-Viết đ.v ngắn khoảng 5-7 câu, tả cảnh q.hg em, trong đó có 1 vài câu đ.biệt ?
 I-Thế nào là câu đặc biệt:
*Ví dụ: Ôi, em Thuỷ !
->.Đó là câu không có CN-VN.
*Câu đ.biệt: là loại câu không c.tạo theo mô hình CN-VN.
II-Tác dụng của câu đ.biệt:
*Tác dụng: sgk (29 ).
III-Tổng kết
* Ghi nhớ 1,2: sgk (28-29 ).
B- Luyện tập:
-Bài 1 (29 ):
a- Câu đ.biệt: không có.
 -Câu rút gọn: câu 2,3,5.
b-Câu đ.biệt: câu 2.
 -Câu rút gọn: không có.
c-Câu đ.biệt: câu 4.
 -Câu rút gọn: không có.
d-Câu đ.biệt: Lá ơi !
 -Câu rút gọn: Hãy kể chuyện... đi !
Bình thường... đâu.
-Bài 2 (29 ):
b-Xđ th.gian (3 câu),
 bộc lộ cảm xúc (câu 4).
c-Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, h.tượng
d-Gọi đáp.
-Bài 3 (29 ):
 Quê em ở vùng lòng Hồ. Để đến được trong học, chúng em phải đi thuyền. Vào n ngày mưa rét, chúng em không thể đến trong được vì sóng to, đi trên sông rất nguy hiểm. Những hôm như vậy, đứng trên bờ, chúng em thầm gọi: Gió ơi ! Đừng thổi nữa. Mưa ơi ! Hãy tạnh đi.
V-HĐ5: hướng dẫn tự học:
- Tìm trong một văn bản đã học những câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng.
-Nhận xét về cấu tạo của câu đặc biệt và câu rút gọn.
 Dặn dò
-Học thuộc lòng ghi nhớ, làm tiếp bài tập 3.
- Soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
Tiết 82- 83: Tiết 82:Tập làm văn:LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG 	VĂN NGHỊ LUẬN 
A-Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức
- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.Cách lập luận trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho đề bài văn nghị luận.Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận.
B-Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ. Những điều cần lưu ý: Lập luận trong đ.s thg mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh; còn lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận chặt chẽ và tường minh.
-HS: Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp:
 I-HĐ1: Khởi động ( 5phút) 
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra: 
 -Bố cục của b.văn nghị luận gồm có mấy phần, nhiệm vụ của từng phần là gì ?
-Trong văn nghị luận thg có những p.pháp lập luận nào ? 
 3.Bài mới:
II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới (35 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+Gv: lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc...
+Hs đọc ví dụ (bảng phụ).
-Trong những câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định q.điểm) của người nói ?
-Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào ?
-V.trí của luận cứ và KL có thể thay đổi cho nhau không ?
-Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau ?
-Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, q.điểm của người nói ?
+Gv: Trong đời sống, hình thứ

File đính kèm:

  • doctuan 21-22.doc