Giáo án Ngữ văn 7 trọn bộ

Tiết 64 HDĐT: SÀI GÒN TÔI YÊU

I -Mức độ cần đạt:

-Cảm nhận được nét đẹp riêng của SG với TN, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người SG.

-Nắm được biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua n hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của tác giả về SG.

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1. Kiến thức: Những nét đẹp riêng của SG: Thiên nhiên, khí hậu, cảnh

quan và p/c con người. Nghệ thuật b/ cnoongf nhiệt, chân thành của tác giả.

 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản tùy bút có sd các yếu tố miêu tả, b/c. Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.

III- Chuẩn bị:

-Đồ dùng:Tranh ảnh về Sài Gòn

 

doc308 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vần, v.trí vần, sự thay đổi các tiếng B, T, bổng, trầm và cách ngắt nhịp trong câu) ?
-S2 luật B-T trong bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm với luật thơ lục bát ? (Đây là trong hợp ngoại lệ: tiếng thứ 2 là thanh T thì tiếng thứ 4 đổi thành thanh B.
-Em hãy đọc 1 bài ca dao được s.tác theo thể thơ lục bát và nhận xét thể thơ lục bát trong bài ca dao đó ?
-Qua tìm hiểu về thể thơ lục bát, em rút ra kết luận gì ?
-Chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.
-Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật ?
Gv: Muốn làm thơ lục bát cho hay, vượt qua trình độ vè thì câu thơ phải có hình ảnh và có hồn
I-Luật thơ lục bát:
*Bài cd: Anh đi anh nhớ quê nhà.
a-Cặp câu thơ lục bát: gồm 1 câu 6 và 1 câu 8. Vì thế gọi là lục bát.
b-Điền các kí hiệu B, T, V:
 Anh đi anh nhớ quê nhà
 B B B T B BV
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tác giả.
 T B B T T BV B BV
 Nhớ ai dãi nắng dầm sương
 T B T T B BV
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
 T B T T B BV B B
c-Tương quan thanh điệu tiếng thứ 6 và 8 trong câu 8: Nếu tiếng 6 có thanh huyền thì tiếng 8 có thanh ngang và ngược lại.
d-Luật thơ lục bát:
-Số câu: không g.hạn.
-Số tiếng trong mỗi câu: câu đầu 6 tiếng, câu sau 8 tiếng.
-Vần: tiếng 6 câu lục vần với tiếng 6 câu bát và tiếng 8 câu bát lại vần với tiếng 6 câu lục sau và cứ như thế tiếp tục cho đến hết.
-Luật B-T: tiếng thứ 2 thg có thanh B và tiếng thứ 4 thg là thanh T, các tiếng 1,2,5,7 không bắt buộc theo luật B-T.
-Cách ngắt nhịp: thg là nhịp chẵn có khi nhịp lẻ: +Câu lục: 2/2/2 – 3/3.
 +Câu bát: 2/2/2/2-4/4-3/5.
*Ghi nhớ: sgk (156 ).
II-Luyện tập:
1-Bài 1 (157 ): -Em ơi đi học trường xa
 Cố học cho giỏi như là mẹ mong.
 -Anh ơi phấn đấu cho bền
 Mỗi năm mỗi lớp mới nên con người.
 -Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
 Trong nhà to nhỏ tiếng em đọc bài.
->Các từ đã điền vào, đảm bảo về mặt ý và mặt vần.
2-Bài 2 (157 ): Các câu lục bát này sai vần:
 -Vườn em cây quí đủ loài
Có cam, có quýt, có bòng, có na ->xoài
 -Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em ph.đấu tiến lên hàng đầu.->nhanh (trở thành đoàn viên)
3. Thi làm thơ lục bỏt: 
Hai em đại diện hai tổ: Một bạn xướng cõu lục, bạn khỏc xướng cõu bỏt  một bạn làm trọng tài. Đội nào cú được nhiều cõu hay hơn thỡ thắng. 
VD: Ghộp tờn cỏc bạn trong lớp thành thơ lục bỏt:
Lớp 7B
Anh Hồng Đức Ngọc Cỳc Trang 
Dương Hoa Huy Thỳy Huệ Hoàng Ngọc My
Long Quang Linh Tuấn Quỳnh Hiền 
HuyềnTựng Tiến Tỉnh Sơn Tựng Yến Thanh 
 Lớp 7A
Anh Huyền Đức Thượng Thắng Trang
Đạt Giang Văn Thắm Hợp Quỳnh Thảo Phương
Khiờm Huyền Nhõn Thắng Thu Uyờn
Quỳnh Nguyờn Quang Thảo Khỏnh Huyền Hiếu Danh
* Ghộp tờn cỏc loại quả ( loại hoa, đồ dựng học tập) thành thơ lục bỏt
Hành Mựi Ớt Tỏi Tiờu Dừa
Mớt Cam Quớt Ổi Chuối Dưa Kiệu Hành
Gừng Riềng Nghệ Sả Bưởi Chanh
Sầu riờng Vỳ sữa Cam sành Chụm chụm
IV-Hướng dẫn học bài:
-Tập sáng tác những bài thơ lục bát (4,6,8 câu) về đề tài g.đình, nhà trường, ước mơ.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập văn biểu cảm.
* Tự nhận xét, đánh giá: ..................................................................................
-----------------------------------------
Tiết 61 Chuẩn mực sử dụng từ
 Ngày soạn: 5 / 12/ 2014
 Ngày dạy: 8 / 12 / 2014
I-Mức độ cần đạt :
-Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
-Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức: Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
Kĩ năng: Sử dụng từ đúng chuẩn mực. Nhận biết được các trường hợp vi
phạm chuẩn mực dùng từ.Kĩ năng ra quyết định, giao tiếp 
III-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Bảng phụ chép ví dụ.
-Bài viết của HS có mắc một số lỗi để sửa chữa 
IV-Tiến trình tổ chức dạy-học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
-Hs đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.
-Những từ in đậm: dùi, tập tẹ, khoảng khắc, dùng đã đúng chưa, có phù hợp với những từ ngữ xung quanh không ? Vì sao ? -Những từ này dùng sai ở chỗ nào ? 
-Việc viết sai âm, sai c.tả này là do những ng.nhân nào ?
Nếu dùng sai c.tả thì sẽ dẫn đến tình trạng gì ? (Nghĩa của cõu thay đổi – Khụng rừ nghĩa ..) 
Cần phải sửa lại như thế nào?
-Qua 3 vd trên, em rút ra bài học gì về việc dùng từ khi nói, viết ? 
-Hs đọc vd, chú ý các từ in đậm.
-Các từ in đậm được dùng ở trong các ngữ cảnh trên đã đúng về nghĩa chưa? 
Nguyên nhân dùng từ không đúng nghĩa ? 
- Sỏng sủa: Nhiều ỏnh sỏng, dễ chịu hoặc diễn đạt, trỡnh bày rừ ràng, dễ hiểu. 
- Tốt đẹp, cho thấy cú nhiều triển vọng -> Tươi đẹp, tươi sỏng
Cao cả: Rất cao quý 
Sõu sắc: Cú tớnh chất cơ bản, cú ý nghĩa lõu dài
Quý bỏu: Cú giỏ trị, đỏng được coi trọng
Biểu thị quan hệ giữa người với thuộc tớnh, tớnh chất -> cú 
Biết: nhận rừ được thực chất hoặc giỏ trị để cú được sự đối xử thoả đỏng
Hãy sửa lại cho đúng ?
-Từ 3 vd trên, em rút ra bài học gì cho việc dùng từ ?
-Hs đọc ví dụ (SGK ) 
Xác định từ loại của những từ in đậm trong ví dụ? 
Phát hiện lỗi sai và nêu cách sửa? 
Từ giả tạo phồn vinh có đúng quy tắc TV không? Sửa ? 
 Nêu nguyên nhân và cách sử khi dùng từ không đúng NP ? 
-Hs đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.
-Các từ in đậm trong các câu trên sai như thế nào?
 (dùng sai sắc thái biểu cảm, không hợp với phong cách)
- Lãnh đạo: Chỉ người đứng đàu làm việc nghĩa, việc lớn 
- Chú hổ: mang sắc thái đáng yêu
- Hãy tìm các từ thích hợp thay cho các từ đó ?
-Qua việc dùng từ trên, em rút ra bài học gì ?
-Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì ?
-Khi sd từ chúng ta cần chú ý gì ?
I-Sử dụng từ đúng âm, đúng chớnh tả:
*Ví dụ: sgk (166 ).
->Là những từ dùng sai âm, sai c.tả.
-dùi -> vùi
-tập tẹ -> bập bẹ
-khoảng khắc -> khoảnh khắc
* Nguyên nhân: 
- Do ảnh hưởng của việc phát âm tiếng đ.phg
- Lẫn lộn giữa cỏc từ gần õm, khụng phõn biệt được cỏc chữ cỏi ( r/d/r/gi; ch/tr..) dấu thanh ( hỏi, ngó...) 
- Không nhớ hình thức chữ viết của từ, 
- Liên tưởng không đúng
* Cách sửa: Thay õm, thay con chữ của từ cho đỳng, cho phự hợp. 
Bài học: Khi núi và viết cần sử dụng từ đỳng õm, đỳng chớnh tả. 
II-Sử dụng từ đúng nghĩa:
*Ví dụ: sgk (166 ).
Sử dụng từ không đúng nghĩa trong ngữ cảnh
* Nguyên nhân: 
- Do không nắm vững nghĩa của từ
- Không phân biệt được các từ gần nghĩa, đồng nghĩa 
*Cách sửa:
- Căn cứ vào ngữ cảnh cụ thể để thay bằng từ khỏc phự hợp về nghĩa.
 Bài học: Dùng từ là phải dùng đúng nghĩa, đúng ngữ cảnh 
Sửa:
- Sáng sủa: Tươi sáng -Tươi đẹp 
- Cao cả: Sâu sắc, quý báu 
- Biết : Có 
III-Sử dụng từ đúng t.chất ngữ pháp của từ:
* Lỗi: Dựng từ khụng đỳng tớnh chất ngữ phỏp. 
* Nguyên nhân: - Không nắm được đặc điểm NP của từ 
-Hào quang: DT không sd làm vị ngữ như TT hoặc động từ 
-> hào nháng( hào nhoáng ) - vẻ đẹp phô trương bề ngoài
- ăn mặc (ĐT)
- Thảm hại ( TT) 
-> Không sd như DT
* Sửa: Thêm từ sự vào đầu câu hoặc đổi kết cấu NP : Chị ăn mặc thật giản dị.
-Thảm hại -> thảm bại
-Giả tạo phồn vinh ( TT- DT )-> phồn vinh giả tạo ( DT - TT ) 
* Cách sửa: - Đảo đổi trật tự, kết cấu hoặc thay từ cho phù hợp đặc điểm NP 
Bài học: Dựng từ phải đỳng tớnh chất ngữ phỏp.
IV-Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách:
*Ví dụ: sgk
Lỗi: Từ dựng khụng đỳng sắc thỏi biểu cảm, khụng hợp phong cỏch 
* Nguyờn nhõn: Khụng nắm vững sắc thỏi biểu cảm của từ.
-Lãnh đạo -> cầm đầu
-Chú hổ -> nó( Con hổ) 
* Cỏch sửa: Thay thế từ 
Bài học: Sử dụng từ phải đỳng sắc thỏi biểu cảm.
V-Không lạm dụng từ đ.phg, từ HV:
* Lạm dụng từ địa phương, từ Hỏn Việt:
- Gây khó hiểu
-Lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 
=> Không lạm dụng từ đ.phg, từ HV.
*Ghi nhớ: sgk (167 ).
IV-Hướng dẫn học bài: 
-Học thuộc ghi nhớ, đọc bài: luyện tập sử dụng từ.
* Tự nhận xét, đánh giá: 
............................................................................................................................ ---------------------------------------
Kiểm tra 15 phỳt
Bước 1:Xõy dựng kế hoạch ra đề:
- Mục đớch, yờu cầu chung của việc ra đề: Nhằm kiểm tra, đỏnh giỏ về năng lực nắm bắt và vận dụng kiến thức phần Tiếng Việt. Cụ thể: 
- Nhận ra được thể thơ của bài thơ “Rằm thỏng giờng”; 
- Nhận ra được thời gian nghệ thuật trong bài “Qua Đốo Ngang ” của Bà Huyện Thanh Quan
- Điểm chung của hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm thỏng giờng” của Chủ tịch Hồ Chớ Minh.
- Giải thớch ý nghĩa của õm thanh tiếng gà trưa trong lũng;Hỡnh ảnh người bà kớnh yờu trong lũng chỏu ( Tiếng Gà Trưa – Xuõn Quỳnh) 
- Hỡnh thức của đề: Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận.
Bước 2: Thiết lập ma trận
 M. độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TN 
Thấp ( TL )
Cao ( TL)
Rằm thỏng giờng; Cảnh khuya.
- Nhận biết được thể thơ của bài thơ “Rằm thỏng giờng”
Hiểu được điểm giống nhau về hỡnh ảnh, nội dung của hai bài thơ
Số cõu: 
Số điểm: 
1
1
2
2
3
3
Qua Đốo Ngang
Nhận ra được thời điểm trong bài thơ.
Số cõu: 
Số điểm: 
1
1 
1
1
Tiếng gà trưa
Hiểu được ý nghĩa của õm thanh tiếng gà trưa.
Số cõu: 
Số điểm: 
1
1
Hỡnh ảnh người bà trong kớ ức của chỏu 
2
2
Tổng số cõu
TS điểm: 
2
2
3
3
1
5
6
10
Bước 3: Đề bài:
I.Trắc nghiệm: ( 5 điểm )
Khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng trước cỏc cõu trả lời sau:
Cõu 1: Bài thơ “Rằm thỏng giờng” của Chủ tịch Hồ Chớ Minh làm theo thể thơ nào?
A. Thất ngụn tứ tuyệt Đường luật B. Song thất lục bỏt C. Lục bỏt 
Cõu 2: Bài thơ “Qua Đốo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan ) viết về thời điểm nào trong ngày? 
A. Chiều tà B. Buổi trưa C.Bỡnh minh
Cõu 3: Hỡnh ảnh nào cựng được miờu tả trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm thỏng giờng” của Chủ tịch Hồ Chớ Minh 
A. Tiếng suối trong B. Dũng sụng xanh
C. Trăng ở chiến khu Việt Bắc C. Hoa rừng 
Cõu 4: Nhận định nào sau đõy khụng phự hợp với hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm thỏng giờng” của Chủ tịch Hồ Chớ Minh?
A.Hai bài thơ cú những hỡnh ảnh đẹp, cú màu sắc cổ điển song vẫn bỡnh dị và tự nhiờn
B.Hai bài thơ đều viết bằng thể thơ Đường luật thất ngụn tứ tuyệt và viết bằng chữ Hỏn 
C.Hai bài thơ thể hiện tỡnh cảm chan hũa với thiờn nhiờn, tinh thần yờu nước, phong thỏi chiến sĩ – thi sĩ của Bỏc.
Cõu 5: Tại sao trong vụ vàn õm thanh của làng quờ, tiếng gà trưa ( Bài thơ cựng tờn của Xuõn Quỳnh ) lại ỏm ảnh tõm hồn tỏc giả đến vậy?
 A. Tiếng gà trưa là õm thanh quen thuộc của làng quờ
B. Tiếng gà trưa là õm thanh đó đằm sõu trong tõm hồn tỏc giả
 C. Tiếng gà trưa là õm thanh mới mẻ, lạ lẫm với làng quờ vốn thanh bỡnh yờn ả.
II.Tự luận ( 5 điểm ) 
Hỡnh ảnh người bà ( Tiếng gà trưa – Xuõn Quỳnh) trong kớ ức người chỏu hiện ra như thế nào ? Qua đú em cảm nhận được điều gỡ về tỡnh bà chỏu? 
Bước 4: Hướng dẫn chấm 
Phần trắc nghiệm
Cõu
Mức tối đa
Mức khụng đạt
1
Đỏp ỏn A 
Cú cõu trả lời khỏc hoặc khụng cú cõu trả lời
2
Đỏp ỏn A 
3
Đỏp ỏn C 
4
 Đỏp ỏn B
5
Đỏp ỏn A,B 
Phần tự luận: 
Cõu
Nội dung kiến thức , kĩ năng cần đạt
Mức độ đạt được
1
 Yờu cầu kĩ năng: Biết viết thành một đoạn văn ngắn cú bố cục ba phần rừ ràng, khụng mắc lỗi diễn đạt, ớt sai chớnh tả, dựng từ chớnh xỏc, văn phong trong sỏng..... 
Yờu cầu kiến thức: 
HS trỡnh bày bằng nhiều cỏch khỏc nhau những phải đạt được những ý cơ bản: 
- Hỡnh ảnh người bà hiện lờn trong kớ ức chỏu với những nột nổi bật: 
+ Bà là người tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghốo.
+ Bà dành trọn tỡnh yờu thương cho chỏu.
+Bảo ban nhắc nhở chỏu, đụi khớ trỏch mắng chỏu cũng vỡ yờu thương chỏu.
* Tỡnh bà chỏu thật sõu năng, thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm chỳt cho chỏu; chỏu yờu thươngng, kớnh trọng, biết ơn bà.
- Mức tối đa: 5 điểm 
- Mức chưa đầy đủ: Chưa đủ ý, diễn đạt kộm, lỗi chớnh tả....tựy vào mức độ bài làm của HS cho từ 1- 3 điểm 
- Mức khụng đạt: Khụng đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn.
Tiết 62 Ôn tập văn biểu cảm
 Ngày soạn: 5/ 12/ 2014 
 Ngày dạy: 8 / 12 / 2014 
I-Mức độ cần đạt: 
Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức, kĩ năng đã học ở phần đọc - hiểu các văn bản trữ tình trong học kì I. 
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 
1. Kiến thức: 
-Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
-Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảmảm.
-Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng: Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn b/ c.Biết tạo lập văn bản bc
III-Chuẩn bị: 
-Đồ dùng: Bảng phụ chép đv.
IV-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
Bài cũ: Thế nào là văn biểu cảm ? 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến cần đạt
HS đọc lại bài văn "Hoa học trò"
 Tác giả miêu tả hoa phượng, mượn hình ảnh hoa phượng nở, hoa phượng rơi để nhằm mục đích gì ? 
 Bài Hoa học trò được tác giả miêu tả cây hoa phượng vì ý nghĩa của nó gắn liền với hs, với trườnglớp. Tác giả mượn hình ảnh hoa phg nở, hoa phg rơi để nói đến cái mùa hè thiếu vắng và chia phôi qua cảm xúc của mình.
 -Qua bài văn trên, em hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau ở chỗ nào ?
-Hs đọc bài Kẹo mầm (bài 11) và cho biết các yếu tố tự sự trong bài nhằm mục đích gì ? (Bài Kẹo mầm có đoạn tự sự nhớ lại mẹ và chị gỡ tóc, rồi vo tóc dắt lên đòn tay nhà để tác giả lấy đổi kẹo mầm và đến nay mỗi khi có lời dao: “Ai tóc rối đổi kẹo mầm” thì tác giả lại khắc khoải nhớ đến mẹ đã qua đời và chị đã đi lấy chồng).
 -Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào ?
-Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì ? Chúng thực hiện n.vụ biểu cảm như thế nào ? Nêu vd?
(Vd bài Kẹo mầm: Tình cảm nhớ mẹ và chị từ tóc rối, kẹo mầm).
-Em hãy nêu các bước làm 1 bài văn biểu cảm ?
-Tìm hiểu đề là tìm hiểu những gì ? 
Em hãy nêu dàn ý của bài văn biểu cảm ? 
-Bài văn biểu cảm thg sd n bp tu từ nào ?
-Ng ta nói ng2 văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không ? Vì sao ?
I-Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm
+ Văn miêu tả : Tái hiện lại đối tượng để người đọc người nghe dễ hình dung ra đối tượng 
+ Văm biểu cảm: Miêu tả đối tượng, mượn một vài đặc điểm nổi bật để bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của người viết 
2-Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm
+ Văn tự sự: Chuỗi các sự việc có mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện 
+ Văn biểu cảm : Tự sự là yếu tố làm nền nhằm bộc lộ cảm xúc, thường là nhớ lại qk, những sự việc gây ấn tượng 
3-Vai trò và n.vụ của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:
-Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể, bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.
4-Tìm ý và lập dàn bài cho văn b cảm: 
a. Tìm hiểu đề 
Đ.tượng biểu cảm, tình cảm cần biểu hiện
b. Lập dàn bài : 
MB: G.thiệu đối tượng biểu cảm
TB: miêu tả 1 vài đ2 tiêu biểu của đối tượng để biểu cảm
 KB: K.đ lại c,xúc của mình về đ.t đó.
5-Bài văn biểu cảm thường sd các b.p tu từ:
-s2, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ.
-Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ. Vì nó có mục đích biểu cảm như thơ.Trong cách biểu cảm trực tiếp, người viết sd ngôi thứ nhất (tôi, em, chúng em), tr.tiếp bộc lộ cảm xúc của mình bằng lời than, lời nhắn, lời hô... Trong cách biểu cảm g.tiếp, tình cảm ẩn trong các hình ảnh.
IV-Hướng dẫn học bài: 
-Viết thành bài văn hoàn chỉnh đề bài cảm nghĩ về mùa xuân
-Ôn tập văn biểu cảm, chuẩn bị k.tra học kì I.
* Tự nhận xét, đánh giá: .....................................................................................
--------------------------------------
Tiết 63 Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng)
 Ngày soạn: 5/ 12/ 2014 
 Ngày dạy: 12/ 12 / 2014 
I-Mức độ cần đạt
Cảm nhận được tình yêu quê hương của một người MB sống ở MN qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo. 
II- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 
1. Kiến thức: Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.
-Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc m.xuâm HN và MB được tái hiện trong bài tuỳ bút.
-Thấy được tình quê hương đất nước thiết tha, sâu nặng của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.Sự kết hợp tài hoa giữa mêu tả và b/ c
2. Kĩ năng: Phân tích áng văn xuôi giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các y tố mt và b/ c
III-Chuẩn bị: mỏy chiếu
IV-Tiến trình tổ chức dạy – học: 
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HS đọc chú thích * SGK 
-Dựa vào phần c.thích, em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác giả Vũ Bằng? 
-Em hãy nêu xuất xứ và h.c sáng tác của tp ?
-Hd đọc: Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, hơi buồn se sắt.
-Giải nghĩa từ khó.
-Văn bản được viết theo thể loại nào ?
-Bài văn có thể chia thành mấy đoạn ? ND của mỗi đoạn là gì ?
->mê luyến m.xuân: Tình cảm của con người đối với m.xuân.
 ->liên hoan: Cảnh sắc và không khí m.xuân đất Bắc 
-Còn lại: Cảnh sắc m.xuân sau rằm tháng giêng.
-Biện pháp NT nào đã được sd ở đoạn này ? T.d của BPNT đó ?
 Thái độ, tình cảm của tác giả đối với m.x q.hg ?
-Gv: Yêu mến m.x, yêu mến tháng giêng, tháng đầu tiên của m.x, mùa đầu của t.yêu, h.p và tuổi trẻ, đất trời và lòng người. Nhưng đó chưa phải là lí do cơ bản khiến tác giả “mê luyến m.xuân”. Vậy lí do gì sâu kín hơn – Hs đọc đoạn 2
-Đv sd BPNT, hỡnh ảnh nào để miờu tả vẻ đẹp cảnh sắc mựa xuõn đất Bắc? 
-Em có nhận xét gì về giọng điệu, dấu câu và ngôn ngữ của đ.v này? 
-Nhận xột về bức tranh xuân đất Bắc và tỡnh cảm của tỏc giả với mựa xuõn với quờ hương? 
(-Hs q.s bức tranh minh hoạ trong sgk. 
-Em cảm nhận được gì về m.x, từ hình ảnh minh hoạ đó ?
-Hs đọc phần 3.
-Không khí và cảnh sắc TN m.x sau rằm tháng giêng được miêu tả qua những chi tiết nào ?
-Em có nhận xét gì về NT miêu tả của tác giả ở đv này ? Td của cách đó ?
-B.văn có n nét đặc sắc gì về ND và NT ?
-Hs đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1-Tác giả: Vũ Bằng (1913-1984), quê HN.
-Có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.
2-Tác phẩm:
 -Trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt”, trong tập tuỳ bút- bút kí “Thương nhớ mười hai” 
-TP viết trong hoàn cảnh đ.nc bị chia cắt, tác giả sống trong vùng kiểm soát của Mĩ-Nguỵ, xa cách q.hg đất Bắc.
*Thể loại: Kí-tuỳ bút mang tính chất hồi kí
.
*Bố cục: 3 phần
II. Phân tích: 
1-Tình cảm của con người đối với m.xuân:
- BP so sánh: Con người với mùa xuân như non- nước, bướm - hoa, trăng - gió, mẹ - con, trai - gái, vợ - chồng 
- Sd điệp từ, điệp ngữ và điệp kiểu câu
->Sự gần gũi,yêu thương giống như quy luật tự nhiên, là điều tất yếu 
=>Thể hiện sự nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung, tha thiết với m.xuân.
2-Cảnh sắc và không khí m.xuân đất Bắc
*Sd điệp từ, phép liệt kê và dấu chấm lửng ở cuối câu 
- Mưa riêu riêu, gió lành lạnh
- Cái ấm ỏp nồng nàn của khí xuân, hơi xuân ngập tràn đất trời
 - Tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng... 
- Khung cảnh gia đình ấm áp, yêu thương 
* Giọng điệu vừa sôi nổi vừa êm ái, thiết tha, câu dài được ngắt nhịp bằng những dấu phẩy, ng2 mềm mại chau chuốt, giàu chất trữ tình =>Bức tranh mựa xuõn đẹp với không khí và cảnh sắc hài hoà, ấm ỏp tỡnh người tạo nên một sức sống riêng của mx đất Bắc- Sức sống mùa xuân bừng lên, căng tràn, khơi dậy năng lực sống cho muôn loài, khơi dậy t.yêu cuộc sống, yêu quê hương, xứ sở - Một tỡnh yờu tha thiết, nồng nàn, đằm thắm, chỏy bỏng.
3 -Cảm nhận về m.x sau rằm tháng giêng:
- Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ lại nức một mùi hương man mác.
- Mưa xuân, trời xanh tươi... trên nền trời trong2, có những làn sáng hồng. 
– Hương vị của mún ăn: Cà om thịt thăn; canh cua vắt chanh....Hương vị đậm đà như được ướp hương xuõn, hương vị của quờ hương. 
+ Sd 1 loạt từ ngữ gợi tả kết hợp với hình ảnh s2 
=> Vẻ đẹp rất riờng của mựa xuõn đất Bắc sau rằm thỏng giờng: Vẻ đẹp của sự hồi sinh, của sự sinh sụi nảy nở,của cõy cỏ trổ lộc, đơm hoa, kết trỏi.... Sự chuyển biến rất khẽ khàng nhưng rừ nột của màu sắc, khụng khớ, bầu trời, mặt đất, cõy cỏ trong khoảng thời gian ngắn ngủi. Sự sụi động, rực rỡ đó thay bằng sự ờm đềm, tĩnh lặng, dồn sức sống, tớch tụ sức sống để tiếp tục cuộc tuần hoàn kỡ diệu của đất trời. 
=>Sự tinh tế, nhạy cảm trước chuyển biến của TN
* Ghi nhớ: sgk (178 )
IV-Hướng dẫn học bài: 
-Học thuộc ghi nhớ, tiếp tục làm bài luyện tập trên.
- Chuẩn bị : Ôn tập tác phẩm trữ tình.
* Tự nhận xét, đánh giá: 
...

File đính kèm:

  • docBai_1_Cong_truong_mo_ra_20150725_030550.doc
Giáo án liên quan