Giáo án Ngữ văn 7 - Trần Thị Nhâm - Tuần 8

- Câu 2 thể hiện mong muốn gì của tác giả?

- Tại sao vừa gặp bạn, tác giả đã nhắc ngay tới chợ ? (bởi chỉ có chợ mới có đầy đủ các thứ tiếp bạn nhưng trẻ thì đi vắng, chợ lại xa, mà mình thì già cả rồi không đi xa được)

+Hs đọc câu 3, 4, 5, 6.

- Chợ thì xa mà người đi chợ thì không có, vậy tác giả định tiếp khách bằng những thứ gì ? (cá, gà, cải, cà, bầu, mướp)

- Em có nhận xét gì về những thứ mà tác giả nêu ra? (đây là những thứ sản vật có trong ao, trong vườn nhưng lại chưa dùng được- có đấy mà lại như không )

- Hãy giải thích tính chất “có đấy mà lại như không” của những sản vật được kể và tả trong bài? (có cá, có gà, nghĩa là có thực phẩm nhưng cũng bằng không vì ao sâu nước cả, vườn rộng rào thưa, không đánh bắt được. Có cải, cà, bầu, mướp nghĩa là có rau quả, nhưng cũng bằng không vì đều là những thứ chửa ra cây, vừa mới nụ, vừa rụng rốn hoặc đương ra hoa, chưa thể thu hái được)

 

doc5 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Trần Thị Nhâm - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 	 Ngày soạn:.2-10-2014
 Tiết 30: Ngày dạy: 
 Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
 -Nguyễn Khuyến-
A- Mục tiêu bài học:Giúp HS:
1.Kieán thöùc :
-Sô giaûn veà taùc giaû Nguyeãn Khuyeán 
-Söï saùng taïo trong vieäc vaän duïng theå thô Đöôøng luaät caùch noùi haøm aån saâu saéc thaâm thuùy cuûa Nguyeãn Khuyeán trong baøi thô.
2.Kó naêng :
-Nhaän bieát theå loaïi vaên baûn 
-Ñoïc hieåu vaên baûn thô noâm ñöôøng luaät thaát ngoân baùt cuù Đöôøng luaät.
-Phaân tích moät baøi thô Noâm Đöôøng luaät.
3.Thaùi ñoä :
-Giup hoc sinh yeâu thích loái noùi phoùng ñaïi cuûa taùc giaû.
B- Chuẩn bị:
- Gv: Tranh ảnh ao làng, căn nhà Nguyễn Khuyến.Những điều cần lưu ý:
 Việc giảng dạy bài thơ vẫn phải tiếp tục theo hướng hiểu tác phẩm thông qua thể loại.
-Hs:Bài soạn
C- Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Qua đèo Ngang? Nêu những nét tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? (Trả lời dựa vào ghi nhớ- sgk-104 ).
 3.Bài mới:
 Tình bạn là 1 trong những đề tài có truyền thống lâu đời của lịch sử văn học Việt Nam. Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là một bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn và cũng là thuộc loại hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng và thơ Đường luật nói chung mà hôm nay chúng ta được học .Các em mở SGK/104.
Hoạt động của thầy- trò
 kiến thức caàn ñaït
*Hoaït ñoäng 1
- Dựa vào chú thích*, em hãy giới thiệu vài nét về tác giả?
- Tại sao người ta lại gọi ông là Tam Nguyên Yên Đổ?
- Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ ?
- Gv: Đây là bài thơ hay nhất được truyền tụng về chủ đề tình bạn của Nguyễn Khuyến.
+Hd đọc: Giọng nhẹ nhàng, dí dỏm. Đọc chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh như thấp thoáng 1 nụ cười.
- Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Vì sao?
+Gv: Theo bố cục của thể thơ thất ngôn bát cú thì 2 câu đề thường gồm phá đề và thực đề. Nhưng ở bài này tác giả chỉ dùng 1 câu đề, câu 2 đã chuyển sang phần thực. Phần thực và luận cũng không rạch ròi. Câu 7 là phần kết nhưng lại gắn với phần luận. Vì vậy phần kết chỉ có câu 8. Qua cấu trúc như vậy, ta thấy Nguyễn Khuyến đã sáng tạo sử dụng thơ thất ngôn bát cú một cách uyển chuyển, tạo cho bài thơ một vẻ đẹp riêng. Đó là bản lĩnh cao tay của nhà thơ.
Chúng ta tìm hiểu bài thơ theo bố cục: 1 - 6 - 1
*Hoaït ñoäng 2
+Hs đọc câu mở đầu.
- Cách mở đầu bài thơ của Nguyễn Khuyến có gì thú vị?
- Câu thơ đã thể hiện được tâm trạng gì của nhà thơ?
+Gv: câu thơ cho biết 2 người ít gặp nhau (đã bấy lâu), Nguyễn Khuyến gọi bạn là bác (cách xưng hô vừa có ý tôn trọng vừa có ý thân mật). Câu thơ không chỉ là 1 thông báo bạn đến chơi nhà mà còn là 1 tiếng reo vui, đầy hồ hởi, phấn khởi khi đã bao lâu mới được bạn đến thăm. Thời gian này Nguyễn Khuyến đã cáo quan về ở ẩn, chính vì vậy ông rất vui mừng khi có bạn tới thăm.
+Hs đọc 
? Nhµ th¬ tiÕp ®·i b¹n trong hoµn c¶nh gia ®×nh như thÕ nµo?
- Câu 2 thể hiện mong muốn gì của tác giả?
- Tại sao vừa gặp bạn, tác giả đã nhắc ngay tới chợ ? (bởi chỉ có chợ mới có đầy đủ các thứ tiếp bạn nhưng trẻ thì đi vắng, chợ lại xa, mà mình thì già cả rồi không đi xa được)
+Hs đọc câu 3, 4, 5, 6.
- Chợ thì xa mà người đi chợ thì không có, vậy tác giả định tiếp khách bằng những thứ gì ? (cá, gà, cải, cà, bầu, mướp)
- Em có nhận xét gì về những thứ mà tác giả nêu ra? (đây là những thứ sản vật có trong ao, trong vườn nhưng lại chưa dùng được- có đấy mà lại như không )
- Hãy giải thích tính chất “có đấy mà lại như không” của những sản vật được kể và tả trong bài? (có cá, có gà, nghĩa là có thực phẩm nhưng cũng bằng không vì ao sâu nước cả, vườn rộng rào thưa, không đánh bắt được. Có cải, cà, bầu, mướp nghĩa là có rau quả, nhưng cũng bằng không vì đều là những thứ chửa ra cây, vừa mới nụ, vừa rụng rốn hoặc đương ra hoa, chưa thể thu hái được)
- Cách nói lấp lửng ở đây có thể tạo ra 2 cách hiểu: a. Đó là sự thật của hoàn cảnh. b. Đó là cách nói vui về cái sự không có gì. Em hiểu theo cách nào ?
- Nếu hiểu theo cách 1 thì chủ nhân là người như thế nào? Tình cảm của ông đối với bạn ra sao?
- Nếu hiểu theo cách 2 thì chủ nhân là người có hoàn cảnh sống như thế nào? tính cách của ông ra sao? Tình cảm mà ông dành cho bạn là tình cảm như thế nào?
+Hs đọc câu 7.
- Em hiểu ý của câu thơ như thế nào ?
- Có ý kiến cho rằng: nên hiểu câu 7 riêng trầu không thì có, ý kiến của em thế nào? (không thể hiểu như vậy vì không đúng với mạch lạc của tứ thơ. Mặc dù trầu không là tên đầy đủ của thứ lá này nhưng xét trong mạch thơ thì chỉ có thể hiểu là trầu không cũng không có nốt. Có như vậy thì mới hiểu nổi cái thanh đạm, nghèo túng của ông quan thanh liêm về ở ẩn) 
?Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở 6 câu thơ này?
- Qua đây ta hiểu chủ nhân là người như thế nào?
 Tình bạn của họ ra sao?
+Hs đọc câu 8.
- Chi tiết ngôn từ nào trong câu 8 đáng chú ý?
- Ta với ta là chỉ ai với ai? Nó có ý nghĩa gì?
- Theo em có gì khác nhau trong cụm từ “Ta với ta” ở bài này so với bài Qua đèo Ngang? (Trong Bạn đến chơi nhà, từ ta ở vị trí trước và sau là 2 từ đồng âm. Trong bài Qua đèo Ngang, từ ta ở cả 2 vị trí chỉ là 1 từ. Một bên chỉ sự hoà hợp của 2 con người trong 1 tình bạn chan hoà vui vẻ. Một bên chỉ sự hoà hợp trong 1 nội tâm buồn)
- Câu 8 đã thể hiện được tình cảm gì của tác giả?
-HĐ3:Tổng kết(5 phút)
- Bài thơ cho em hiểu gì về Nguyễn Khuyến và tình bạn của ông?
- Bài thơ đã diễn tả được tâm tư gì của tác giả về khi bạn đến chơi nhà?
- Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào?
4-HĐ4:Luyện tập, củng cố(5 phút)
- Ngôn từ ở bài Bạn đến chơi nhà có gì khác với ngôn từ ở đoạn thơ Sau phút chia li đã học?
Tõ c©u thø hai ®Õn c©u thø s¸u, t¸c gi¶ nãi ®Õn sù thiÕu thèn tÊt c¶ nh÷ng ®iÒu kiÖn vËt chÊt ®Ó ®·i b¹n víi môc ®Ých g×? 
 (DiÔn ®¹t mét c¸ch dÝ dám t×nh c¶m ch©n thµnh, s©u s¾c)
Trong nh÷ng nhËn xÐt sau ®©y, nhËn xÐt nµo ®óng, nhËn xÐt nµo sai ? 
A. Hai bµi th¬ Qua §Ìo Ngang vµ B¹n ®Õn ch¬i nhµ ®Òu viÕt b»ng thÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có. Đ
B. Hai bµi th¬ ®· diÔn t¶ t×nh b¹n th©n thiÕt g¾n bã cña nh÷ng t©m hån tri ©m. S 
C. Hai bµi th¬ ®Òu kÕt thóc bëi ba tõ ta víi ta, nhưng néi dung thÓ hiÖn cña mçi bµi l¹i hoµn toµn kh¸c nhau. Đ 
D. Hai bµi th¬ ®Òu cã c¸ch nãi gi¶n dÞ, d©n d·, dÝ dám S
.-HĐ5:Dặn dò(2 phút)
-VN học thuộc bài thơ, 2 tiết sau viết bài TLV số 2
I-Tìm hiểu chú thích :
1. Tác giả vaø hoaøn caûnh saùng taùc
a- Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835-1909 ), được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Quê xã Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam.
- Là người thông minh, học giỏi, thi đỗ đầu cả 3 kì: Hương, Hội, Đình.
- Là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam.
- Thơ ông đằm thắm và trong trẻo tình người.
b- Tác phẩm: 
- Bài thơ in trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam-Tập 4 (1963 ).
- Hoàn cảnh sáng tác : Khi nhà thơ
cáo quan về ở ẩn tại quê nhà.
- Là bài thơ hay nhất viết về đề tài
tình bạn.
2-Boá cuïc:
-Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật
-Bố cục:1-6-1
Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật
- Số câu : 8 câu / bài
- Số chữ : 7 chữ / câu
- Ngắt nhịp 4 /3
- Gieo vần : ở các chữ cuối của các 
câu 1,2,4,6,8.
- Có phép đối giữa câu 3 với câu 4,
Câu 5 với câu 6
 - Luật bằng trắc.
- Bố cục : Đề - thực - luận -kết
II.Vaên baûn..
1- Câu mở đầu:
 Đã bấy lâu nay, bác đến nhà,
-> Cách mở đầu tự nhiên như lời nói thường ngày. 
=> Thể hiện sự vui mừng thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng của tác giả đối với bạn.khi bạn đến thăm.
2- Sáu câu tiếp theo:
 + Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
-> Mong muốn tiếp bạn đàng hoàng, chu đáo. 
*Cách tạo tình huống: Từ chuyện lâu ngàybạn mới đến chơi để tác giả được giãi bày tâm sự
+ Trẻ thời đi vắng, -> không có người sai bảo
 + chợ thời xa -> không dễ mua sắm thức ăn đãi bạn
Mong muốn tiếp đãi bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được.
 + Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
 + Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
->Nhà có cá, có gà nhưng cũng bằng không
 + Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
 + Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
*Liệt kê: Cá, gà, cải, cà, bầu, mướp, 
-> liệt kê tên các món ăn ngon muốn 
đãi bạn
*Phép đối :Câu 3 đối với câu 4.
 Câu 5 đối với câu 6
-> Tạo nhịp điệu cân đối cho bài thơ
-> Có cải, cà, bầu, mướp nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn, chưa ăn được.
-> Mọi thứ sản vật của gia đình có đấy mà lại như không.
- Đó là sự thật của hoàn cảnh.
=> Chủ nhân là người thật thà, chất phác. Tình cảm đối với bạn chân thật, không khách sáo.
- Đó là cách nói vui.
=> Hoàn cảnh nghèo khó. Tính cách hóm hỉnh, yêu đời; yêu bạn bằng tình cảm dân dã, chất phác.
 Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
-> Lễ nghi tiếp khách tối thiểu cũng không có.
-> Sù thiÕu thèn, ®¹m b¹c được nãi qu¸, cường ®iÖu ®Õn møc tèi ®a. 
=> Chủ nhân là người trọng tình nghĩa hơn vật chất và tin ở sự cao cả của tình bạn. Tình bạn sâu sắc, trong sáng. Vì nó được xây dựng trên những nhu cầu tinh thần.
3- Câu kết:
 Bác đến chơi đây, ta với ta !
“ Ta với ta” – ta là tôi, là bác, là hai chúng ta ->Tình bạn trọn vẹn, tâm giao, tri kỉ.
-> Chỉ quan hệ gắn bó, hoà hợp, không tách rời.
=> Niềm hân hoan, tin tưởng ở tình bạn trong sáng, thiêng liêng. Tình bạn chân thành vượt qua mọi thiếu thốn về vật chất. C¸i ®¸ng quÝ nhÊt lµ ®Õn víi nhau b»ng tÊm lßng.
- Nguyễn Khuyến là người hồn nhiên, dân dã, trong sáng; đối với bạn thì chân thành, ấm áp, bền chặt dựa trên giá trị tinh thần.
III-Tổng kết: Ghi nhớ: sgk (105
- Bài thơ đã diễn tả được niềm hân hoan và tinh thần tự tin, phấn chấn của Nguyễn Khuyến khi bạn đến chơi nhà. Đó là những cảm xúc chân thành, hồn nhiên của tình cảm bạn bè.
- Miêu tả - tự sự - biểu cảm thông qua hệ thống ngôn từ thuần Việt trong sáng, tự nhiên, dễ hiểu.
IV-Luyện tập:
- So sánh ngôn ngữ thơ ở bài Bạn đến chơi nhà với ngôn ngữ thơ dịch Chinh phụ ngâm ta thấy có sự khác nhau giữa 2 phong cách ngôn ngữ:
+ Chinh phụ ngâm là ngôn ngữ bác học.
+ Bạn đến chơi nhà là ngôn ngữ đời thường.
Nhưng cả 2 bên đều đạt đến độ kết tinh, rất hay, rất hấp dẫn. 
ĐỌC THÊM:Một số bài thơ viết về bạn của Nguyễn Khuyến 
Lụt hỏi thăm bạn
“Ai lên thăm hỏi, bác Châu Cầu
 Lụt lội năm nay, bác ở đâu?
 Mấy ổ lợn con, rày lớn bé
 Vài nong nếp cái, ngập nông sâu?...”
Khóc Dương Khuê
Bác Dương thôi đã, thôi rồi:
Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta,
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước
Vẫn sớm hôm, tôi bác cùng nhau,
Kính yêu từ trước đến sau.
 ………………………………..
Muốn đi lại tuổi già thêm nhác,
Trước ba năm gặp bác một lần.
Cầm tay hỏi hết xa gần,
Mừng rằng bác vẫn tinh thần chưa can.”
 Phần bổ sung :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docGiao an thao giang tuan 8.doc