Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 63: Ônt ập văn biểu cảm

1, Lão Hạc ngồi lặng lẽ , hưởng chút khoái lạc con con ấy . Tôi cũng ngồi lặng lẽ . Tôi nghĩ đến mấy cuốn sách quí của tôi ( TS) . Oi những quyển sách rất nâng nui ( BC) . Không ! Lão Hạc ! ta có quyền giữ cho ta 1 tí gì đâu ( BC)

2, Que kẹo mầm tuổi thơ .( TS) Mẹ ơi , còn có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như t5hế nữa(BC)

3, Hải đường rộ lên hàng trăm đoá ở đầu cành , phơi phới như 1 lới chào hạnh phúc ( BC)

· hs đọc bài tập 4

 

doc5 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2023 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 63: Ônt ập văn biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Ngày soạn:10/12/2010
Tiết 63 Ngày dạy:11/12/2010
ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM 
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức, kĩ năng đã học ở phần đọc – hiểu các văn bản trữ tình trong học kỳ I.
B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1.Kiến thức:
 - Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
 - Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
 - Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
2.Kĩ năng
 - Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bảm biểu cảm
 - Tạo lập văn biểu cảm.
 3. Thái độ:
 Rèn kỹ năng lập dàn bài cho một bài văn.
 C.PHƯƠNG PHÁP:Luyện tập
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1.ỔN định 
2. Kiểm tra ( Kiểm tra phần chuẩn bị của HS ) 
 3. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Vừa qua , các em đã thực hàng 2 bài văn viết về văn biểu cảm . Với tiết thực hành này các em đã nắm vững sự khác nhau cũng như mối quan hệ giữa văn biểu cảm – tự sự – miêu tả . Tiết học hôm nay , chúng tasẽ hệ thống hoá lại kiến thức đã học trước đó , đặc biệt là văn biểu cảm , đánh giá 
 Cho HS đọc lại đoạn văn về hoa hải đường , hoa học trò , cảm nghĩ về một bài ca dao
 GV ôn lại văn miêu tả 
* Văn miêu tả là loại văn giúp cho người đọc hình dung ra được những đặc điểm , tính chất nổi bật của sự vật , sự việc con người , phong cảnh ….làm cho những cái đó như hiện ra trược mắt người đọc . khi miêu tả năng lực quan sát của người viết thường bộc lộ rõ nhất 
? Qua đó em hãy cho biết văn biểu cảm và văn miêu tả khác nhau như thế nào ?
* Văn miêu tả nhắm tái hiện lại đối tượng ( người , vật , cảnh ) sao cho người đọc cảm nhận được nó . Miêu tả hay sử dụng tính từ so sánh ,ẩn dụ 
+ Văn biểu cảm mượn những đặc điểm ., phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ , cảm xúc của mình . Do đặc điểm này mà văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ , so sánh , ẩn dụ , so sánh , nhân hoá 
Gọi hs đọc bài tập 2 
? Đọc bài kẹo mầm cho biết biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào ? GV nhắc lại tự sự
- Là phương thức kể lại 1 chuỗi sự việc , sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng tạo thành 1 kết thúc 
- Còn văn biểu cãm tự sự chỉ làm nền nói lên cảm xúc qua sự việc . Do đó tự sự trong văn biểu cảm thường nhớ lại sự việc trong quá khứ , những sự việc ấ tượng sâu sắc , chứ không còn đi sâu vào nguyên nhân kết quả 
* Gọi hs đọc bài tập 3 
? Tự sự trong văn biểu cảm đóng vai trò gì ?Chúng phục tùng nhiệm vụ biểu cảm ntn? Cho vd 
-Tự sự là giới thiệu kể , xác định con người , sự việc và diễn biến của chúng 
-Biểu cảm : thường là lời thơ trữ tình vút lên trong tự sự với những dấu hiệu như đã nói trên 
* Do đó tự sự và miêu tả đóng vai trò làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ cảm xúc . Thiếu tự sự miêu tả thì tình cảm mơ hồ , không cụ thể , bợi vì tình cảm cảm xúc của con người phải nảy sinh từ sự việc , cảnh vật cụ thể
Vd : hãy đánh dấu tự sự và biểu cảm vào các ví dụ 
1, Lão Hạc ngồi lặng lẽ , hưởng chút khoái lạc con con ấy . Tôi cũng ngồi lặng lẽ . Tôi nghĩ đến mấy cuốn sách quí của tôi ( TS) …. Oâi những quyển sách rất nâng nui ( BC)…. Không ! Lão Hạc ! ta có quyền giữ cho ta 1 tí gì đâu ( BC)
2, Que kẹo mầm tuổi thơ ….( TS) Mẹ ơi , còn có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như t5hế nữa(BC)
3, Hải đường rộ lên hàng trăm đoá ở đầu cành , phơi phới như 1 lới chào hạnh phúc ( BC)
hs đọc bài tập 4 
? Cho 1 đề biểu cảm , cảm nghĩ mùa xuân , em sẽ thực hiện cho 1 đề biểu cảm , em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào? Tìm ý và sắp xếp ntn? 
Cho hs đọc bài 5
? Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào ?người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ ,em có đồng ý không vì sao ?
+ các biện pháp tu từ : so sánh , ấn dụ , nhân hoá , điệp ngữ . Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ vì văn biểu cảm cìn gọi là văn trữ tình ba gồm các thể loại : thơ , cao dao 
I . Nội dung 
1. Khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm 
 Miêu tả 
 Biểu cảm 
Tái hiện lạ đối tượng ( người , vật , cảnh vật )sao cho người ta cảm nhận được nó 
 Bộc lộ tình cảm , cảm xúc của người viết 
2.Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm 
Tự sự
Biểu cảm
 Nhằm kể lại các chuổi sự việc , sự việc này dẫn đến sự việc kia , cuối cùng tạo thành 1 kết thúc 
Để làm nền nói lên cảm xúc qua sự việc 
II. Luyện tập 
Đề bài “ Cảm nghĩ mùa xuân “ 
 1. Tìm hiểu đề 
- lập ý ( Xác định biểu hiện những tình cảm gì , đối với người hay cảnh đó _
2. Lập dàn bài 
3. Viết bài 
4.Đọc và sửa bài 
+ Tìm ý và sắp xếp như sau 
- Mùa xuân đem lại cho mỗi người 1 tuổi trong đời 
- Mùa xuân là mùa đâm trồi nảy lộc của thực vật , là mùa sinh sôi của muôn loài 
- Mùa xuân là mùa mở đầu cho 1 năm , mở đầu cho kế hoạch 1 dự định mới 
=> Mùa xuân đem lại cho cho em biết bai suy nghĩ về mình và mọi người xung quanh 
* Các biện pháp tu từ thường gặp trong văn biểu cảm : so sánh , ẩn dụ , nhân hoá , điệp ngữ . ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ 
III/ Hướng dẫn về nhà 
Ôn lại toàn bộ kiến thức văn biểu cảm để chuẩn bị thi học kì 
Soạn bài “ Sài Gòn tôi yêu” chuẩn bị cho tiết hướng dẫn đọc thêm . 
Chuẩn bị tranh ảnh về thành phố Hồ CHí Minh 
Các tổ thảo luận nhóm dự kiến câu hỏi trả lời , ghi bảng , cử đại diện trình bày trứơc tập thể .
 E /.RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Câu hỏi định hướng
Định hướng ghi bảng
Tìm hiểu cách đọc văn bản 
Giải thích từ khó 
? Qua văn bản tác giả đã cảm nhận SG về những phương diện nào ? 
? Bố cục văn bản như thế nào? 
 TỔ 1 : Phân tích đoạn đầu 
? Ghi nhận đầu tiên về vẻ đẹp Sài Gòn là sức sống của 1 đô thị trẻ . Điều đó được diễn tả bằng hình ảnh nào ? 
? Em hãy nhận xét về cách tạo hình trên và nêu tác dụng của nó ? ( Cách tạo hình : So sánh : SG trẻ như cây tơ ,Tính từ : nõn nà . Thành nhữ : Thay da đổi thịt , Tác dụng ? ) 
? Ghi nhận thừ của tác giả là gì ? những nét riếng biệt nào được nhắc tới ?
? Nhận xét về cách miêu tả và nêu tác dụng của cách miêu tả này ? ( Cách miêu tả : kết hợp với biểu hiện cảm , Tác dụng ? )
? Ghi nhận thứ 3 của tác giả là gì ? qua đó tác giả muốn người đọc hiểu thêm nét đáng quí nào trong cuộc sống của cư dân Sài Gòn ?
? Ở đây , tác giả đã miêu tả và bình luận 1 cách cụ thể và tự tin . Theo em , do đâu tác giả có thể viết như thế ?
? Những ghi nhận của tác giả mang lại cho em những hiểu biết mới mẽ nào?
Tổ 2 phân tích đoạn tiếp theo 
? Phong cách con người SG được khái quát qua nhữngnhận xét nào của tác giả ? 
? Phong cách ớ đây hiểu là cách sống riêng . Em thử bình luận về cách sống này ?
? Người SG bộc lộ tập trung vẻ đẹp của các cô gái . Tìm đọan văn miêu tả vẻ đẹp này ?
 ? Những vẻ đẽp riêng đó làm thành vẻ đẹp chung nào của người SG ? (
 ? Vẻ đẹp người SG đựơc nói ở đấy là vẻ đẹp truyền thống . Tại sao tác giả lại đi tìm kiếm các vẻ đẹp truyền thống đó 
 Tổ 3 phân tích đoạn cuối 
? Những lới nói nào trong vb biểu hiện trực tiếp tình yêu của tác giả đối với SG ?
? Trong những lời đó , ngôn từ nào được lặp đi lặp lại ? sự lặp lại đó có ý nghĩa gì ?
? Yêu SG , tác giả cả m thất thương mến bao nhiêu cũng không thấy uổng công hoài của ….Từ đây em hiểu tình cảm của tác giả dành cho SG là tình cảm như thế nào ?
TỔ 4 thực hiện phần tổng kết
? Vb SG tôi yêu đem lại cho em những hiểu biết nào về cuộc sống và con người SG ? 
? Theo em cách truyền cảm của vb này là do : Cách viết , vốn hiểu biết về SG , hay sự chân thành nồng hậu trong tình cảm của tác giả ? 
I .Đọc – tìm hiểu văn bản
 SGK 
1. Đọc – tìm hiểu chú thích 
2 . Bố cục: 
3. Phân tích à 
3.1. Vẻ đẹp Sài Gòn 
a. Vẻ đẹp của cuộc sống SG 
 b. Phong cách của con người SG
3.2. Tình yêu với SG
II .Tổng kết 
III. Hướng dẫn tự học 
Tìm ý và sắp xếp ý để làm một bài văn theo đề bài văn biểu cảm.

File đính kèm:

  • doc62- on tap van bieu cam.doc
Giáo án liên quan