Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 24, Bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm

? Bài văn gồm có mấy phần ? ,hãy xác định và nêu rõ nội dung từng phần ?

· Gồm 3 phần

- Mở bài : đoạn đầu :Nêu thẳng phẩm chất của gương

- Thân bài : “Nếu ai không hổ thẹn” ; Nêu lợi ích của gương đối với người trung thực . Ngoài gương thuỷ tinh còn gương lương tâm.

- Kết bài : Khẳng định lại chủ đề

? Tóm lại ,một bài văn biểu cảm gồm mấy phần ?

? Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng ,chân thực không ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị một bài văn ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7692 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 24, Bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn:8/9/2010
Tiết 24 	Bài 6 Ngày dạy:15/9/2010
 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN
BIỂU CẢM
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 -Nắm được các đặc điểm của bài văn biểu cảm.
 - Hiểu được đặc điểm của phuơng thức biểu cảm.
 - Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc hiểu văn bản.
B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1.Kiến thức:
 - Bố cục của bài văn biểu cảm.
 -Yêu cầu của việc biểu cảm.
 -Cách biểu cảm gián tiếp và biểu cảm trực tiếp
2.Kĩ năng
 -Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.
 3. Thái độ:
 -Biết cách bộc lộ tình cảm một cách chân thành trong sáng.
 C.PHƯƠNG PHÁP:
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định 
2. Kiểm tra 
 - Thế nào là văn biểu cảm .Cho biêt những hiểu biết của em sau học song bài tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
3. Bài mới : Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu chung về văn biểu cảm .Sang tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về đặc điểm của văn biểu cảm để phân biệt với một số loại văn bản khác như miêu tả ,tự sự .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
HS đọc văn bản “ Tấùm gương” Sgk –84
 ? Bài văn biểu đạt tình cảm gì của người viết ?
Ca ngợi đức tính trung thực của con ngừoi va øphê phán thói xu nịnh ,dối trá 
 ? Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã làm như thế nào ?
Tác giả mượn hình ảnh tám gương làm điểm tựa vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh .Nói với gương ,ca ngợi gương là gián tiếp ca ngời người trung thực 
? Gạch dưới những câu văn biểu hiện tình cảm đó ?
? Bài văn có đi vào miêu tả một cái gương cụ thể không ? Vậy tác dụng của nó là gì ?
Để đánh giá ,biểu hiện cảm xúc ,tình cảm của người viết 
? Như vậy để nói về tính trung thực ,phê phán kẻ dối trá ,người ta đã mượn tấm gương để bộc lộ suy nghĩ của mình . Từ đó cho biết muốn biểu cảm người ta làm thế nào ?
Muốn biểu cảm người ta mượn một sự vật mà tính chất của nó phù hơp với phẩm chất tình cảm của con người rồi biểu hiện tình cảm của mình đối với nó như đối với con người 
? Bài văn gồm có mấy phần ? ,hãy xác định và nêu rõ nội dung từng phần ?
Gồm 3 phần 
- Mở ø bài : đoạn đầu :Nêu thẳng phẩm chất của gương 
- Thân bài : “Nếu ai …không hổ thẹn” ; Nêu lợi ích của gương đối với người trung thực . Ngoài gương thuỷ tinh còn gương lương tâm. 
- Kết bài : Khẳng định lại chủ đề 
? Tóm lại ,một bài văn biểu cảm gồm mấy phần ?
? Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng ,chân thực không ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị một bài văn ?
 HS đọc đoạn văn mục 2
 ? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì ? 
Tình cảm cô đơn ,cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm của tác giả .
? Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp ? Căn cứ nào giúp em xác định điều đó ?
Tình cảm đựoc bộc lộ trực tiêp qua tiếng kêu ,lời than ,câu hỏi biểu cảm 
? Tóm lại , mỗi bài văn biểu cảm thường biểu đạt điều gì ? Có mấy cách biểu đạt tình cảm ?
? Có nhận xét gì về bố cục của một bài văn biểu cảm ? 
? Tình cảm trong văn biểu cảm đo øi hỏi phải như thế nào ?
 HS đọc ghi nhớ “SGk : 86
I.TÌM HIỂU CHUNG
 1.Đặc điểm của văn bản biểu cảm 
Ví dụ : văn bản : Tấm gương 
-Là người bạn chân thật suốt đời
-Không bao giờ biết su nịnh ai
-Dù gương……ngay thẳng
 - > Ca ngợi đức tính trung thực của con ngừoi va øphê phán thói xu nịnh ,dối trá 
*Bố cục gồm 3 phần:
 + Mở bài 
 +Thân bài
 +Kết luận 
* Những tình cảm trong bài là trung thực ,là trong sáng
2.Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
 Lời kêu gọi của con đối với mẹ.Tình cảm ở đây được biểu cảm trực tiếp.
 - Dựa vào các từ :Mẹ ơi!,Sao mẹ đi lâu thế?,Mẹ xa con mẹ có biết không?.....
* Ghi nhớ :SGK –86 
 II. Luyện tập 
 Bài văn “ Hoa học trò” 
1. Bài văn thể hện tình cảm : Nỗi buồn khi xa bạn vào lúc nghỉ hè. Việc miêu tả hoa phựong để qua đó bộc lộ tình cảm bạn bè thân thiết ,sâu sắc 
- Tác giả gọi hoa phượng là hao học trò vì tác giả đã biến hoa phượng – môt loài hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học thành biểu tượng của sự của sự chia li ngày hè đối vớihọc trò 
2. Mạch ý của bài văn :
-Đoạn 1: Nỗi buồn của người học trò khi “ Phượng cứ nở ,phượng cứ rụng và hè về” 
- Đoạn 2: Vai trò của phượng nơi sân trường 
- Đoạn 3: Nỗi buồn chất ngất của hao phựong 
3. Đoạn văn biểu cảm gián tiếp 
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Tìm hiểu đặc điểm văn bản biểu cảm trong một văn bản đã học.
E.RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • doc23 -dac diem cua van ban bieu cam.doc