Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 101: Kiểm tra văn

1. Bài viết “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng triển khai trong bài viết ở những phương diện nào?

A. Bưã ăn, công việc

B. Đồ dùng , căn nhà

C. Quan hệ với mọi người , trong lời nói , bài viết

D. Cả ba phương diện trên

 9.Trong các dòng sau dòng sau , dòng nào không phải là luận điểm được Phạm Văn Đồng triển khai trong bài viết” Đức tính giản dị của Bác Hồ” ?

A. Bác Hồ giản dị trong đời sống hàng ngày

B. Bác Hồ giản dị trong quan hệ với mọi ngừơi

C. Bác Hồ giản dị trong cách thức đón tiếp các bạn bè quốc tế

D. Bác Hồ giản dị trong lời nói , bài viết

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3210 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 101: Kiểm tra văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26	Ngày soạn :1/3/2009
Tiết 101	Ngày dạy :2/3/2009
KIỂM TRA VĂN
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
1. Giúp HS ôn lại những kiến thức văn từ đầu kì II đến nay . Qua đó giúp GV nắm bắt tình hình học tập để có hướng điều chỉnh cách dạy 
2. Rèn luyện cách làm bài trắc nghiệm . tự luận , hệ thống kiến thức 
3. GD lòng yêu mến văn chương 
B. CHUẨN BỊ 
- HS học bài cũ trước ở nhà 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra 
I. Trắc nghiệm
Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
Là những câu nói ngắn gọn , ổn định , có nhịp điệu , hình ảnh 
Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt 
Là một thể loại của văn học dân gian 
Cả 3 ý trên 
Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì ? 
Các hiện tượng thuộc về quy lụât tự nhiên 
Công việc loa động sản xuất của nhà nông 
Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người 
Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất 
Nối nội dung cột A với nội dung cột B để được một nhật định đúng 
A
B
Dưới hình thức nhận xét , khuyên nhủ , tục ngữ về thiên nhiên xã hội truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích về cách …
Nhìn nhận các quan hệ giữa con người với thiên nhiên 
nhìn nhận giá trị con ngừơi , trong cách hcọ , cách sống và ứng xử hàng ngày 
nhận biết các hiện tượng thời tiết 
khai thác tốt các điều kiện , hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải , vật chất 
Câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non / ba cây chụm lại nên hoàn núi cao” Khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết . Đúng hay sai ? 
 A. Đúng B. Sai 
Văn bản “tinh thần yêu nứơc của nhân dân ta”do ai viết ? 
 A. Phạm Văn Đồng B, Hồ Chí Minh 
 C. Hoài Thanh D. Đặng Thai Mai
Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được hai câu văn đúng với nội dung của bài ?
A. 
B
a. Thủ pháp liệt kê được sử dụng thích hợp đã có tác dụng 
1. Thể hiện sức mạnh của lòng ỵeu nứơc với nhiều sắc thái khác nhau
b. Các động từ kết thành , lướt qua , nhấn chìm được chọn lọc 
2. Thể hiện được sự phối hợp với nhiều bài hcọ đa dạng của tinh thần yêu nứơc của nhân dân , ở mọi tầng lớp , giai cấp , lứa tuổi , địa phương
Trong các câu sau đây , câu nào nêu lên vấn đề cần gnhị luận của bài văn “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” ?
Tiếng Việt trong cấu tạo của nó thật sự có một đặc sắc của những thứ tiếng khá đẹp 
Tiếng Việt của chúng ta gồm một hệ thống nguuyên âm và phụ âm khá phong phú 
Về phương diện này , tếing Việt có nhhững khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ cũng như hình thức diễn đạt 
Tiếng Việt có những đặc sắc ủa một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay 
Bài viết “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng triển khai trong bài viết ở những phương diện nào?
Bưã ăn, công việc 
Đồ dùng , căn nhà 
Quan hệ với mọi người , trong lời nói , bài viết 
Cả ba phương diện trên 
 9.Trong các dòng sau dòng sau , dòng nào không phải là luận điểm được Phạm Văn Đồng triển khai trong bài viết” Đức tính giản dị của Bác Hồ” ?
Bác Hồ giản dị trong đời sống hàng ngày 
Bác Hồ giản dị trong quan hệ với mọi ngừơi
Bác Hồ giản dị trong cách thức đón tiếp các bạn bè quốc tế 
Bác Hồ giản dị trong lời nói , bài viết
10.Theo Hoài Thanh , nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
Cuộc sống lao động của con người 
Tình yêu lao động của con người 
Lòng thương người và rộng ra là thương muôn vật , muôn loài 
Cả ba ý trên
II. Phần tự luận 
1. Câu 1: Chép lại 9 câu tục ngữ trong văn bnả “ Tục ngữ về con người và xã hội” . Hocï xong văn bản này em ghi nhớ đươc điều gì ?
2. Câu 2: Học xong văn bản “tinh thần yêu nứơc của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh , “Đức tính giản gị của Bác Hồ” em có cảm nhận gì về Bác hồ kính yêu ? Em hocï đưcợ gì ở đức tính , phẩm chất của Bác Hồ ? 
Đáp án
I: Trắc nghiệm ( 5 đ ) Mỗi câu đúng được 0 ,5
1 – D ; 2- - D ; 3 – A.2 ; 4 – A ; 5 – B ; 6 – a.2 , b – 1 , 7 – D ; 8 – D ; 9 – C ; 10 – C 
II. Tự luận ( 5 đ)
Câu 1: chép đúng hết được 2 đ ( mồi câu 0.2 )
- nêu được ghi nhớ :1 đ 
Câu 2: HS nêu đươcï cảm nhận về Bác đó là lòng yêu nứơc , tính giản gị , gần gũi …:1 đ
Nêu được những phẩm chất cần học: 1 đ
4. Hứơng dẫn về nhà
Ôn lại kiến thức cho vững 
Chuẩn bị bài ôn tập :Ôn tập văn nghị luận

File đính kèm:

  • doc98 kiem tra van.doc