Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 23

I. Mục tiêu

- Hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn

- Biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi nhiều khi chế biến.

2. Kỹ năng

- Áp dụng hợp lý quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực

3. Thái dộ

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân

 

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23 	 Ngày soạn: 9/2/2014
Tiết: 45	 Ngày dạy: / / 2014
Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm ( Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- H/S nắm được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm
- Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
II. Chuẩn bị:
1. GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Nờu cỏch lựa chọn thực phẫm an toàn ? lấy VD?
3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Nguyên nhân ngộ độc thức ăn
? Trình bày nguyên nhân ngộ độc thức ăn
- Cho HS lần lượt lấy VD chứng minh
- GV lấy thêm VD cho học sinh
Hoạt động 2. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
- Cho HS thảo luận nêu các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn
- Gọi đại diện các nhóm trình bầy.
- GV kết luận, bổ sung
- Lần lượt hướng dẫn HS lấy ví dụ cho từng biện pháp
- Liên hệ thực tế và thông tin SGK trả lời câu hỏi
- Liên hệ thực tế lấy VD
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- HS thảo luận nêu các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn dựa vào thực tế cuộc sống 
- Đại diện các nhóm trình bầy
- Nghe, quan sát, ghi vở.
- HS lấy ví dụ cho từng biện pháp
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
- Do thức ăn bị nhiễm VSV, độc tố VSV
- Do thức ăn bị biến chất
- Do bản thân thức ăn có sắn chất độc
- Do thức ăn nhiễm chất hóa học
2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn:
- Chọn TP tươi ngon hoặc trong hạn sử dụng đối với đồ hộp, đồ đóng bao bì
- Sử dụng nước sạch để chế biến và nấu ăn.
- Vệ sinh dụng cụ ăn uống và nhà bếp.
- Làm chín TP trước khi ăn
- Cất giữ TP chu đáo, cẩn thận.
- Không dùng TP có độc....
 4. Củng Cố
Nhắc lại trọng tâm bài
5. Dặn dò
 Học bài tìm hiểu nội dung bài tiếp theo
IV.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết: 46	 Ngày dạy: / /2014
Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong
chế biến thức ăn (Tiết 1)
I. Mục tiêu 
- Hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
- Biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi nhiều khi chế biến.
2. Kỹ năng
- Áp dụng hợp lý quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực
3. Thái dộ
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân
II. Chuẩn bị:
1. GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III.Tiến trình dạy học 
1. Ổn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiẽm trùng, nhiễm độc thực phẩm thường dùng
3. Bài giảng mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. Thịt, cá 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3.17 tìm hiểu các chất dinh dưỡng trong thịt, cá
? Bảo quản các chất dinh dưỡng trong thịt cá như thế nào?
- GV bổ sung 
?Tại sao thịt, cá sau khi thái không nên rửa lại
Hoạt động 2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi
? Kể tên các loại rau, củ, quả, đậu hạt tươi dùng trong chế biến
? Trước khi chế biến cần thao tác gì
? Cắt thái trước khi rửa thì sẽ ảnh hưởng NTN
Hoạt động 3. Đậu hạt khô, gạo
- Cho HS thảo luận nêu cách bảo quản đậu hạt khô, gạo
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung, giải thích
- Hs quan sát tranh, trả lời
- Hs trả lời 
- Chú ý lắng nghe
- Hs trả lời 
- Hs trả lời 
- Hs trả lời 
- Hs trả lời 
- HS thảo luận theo yêu cầu của GV
- Đại diện học sinh trình bày
1. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến
1. Thịt, cá:
- Không để ruồi bọ bâu vào
- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi:
- Rửa sạch, cắt thái sau khi rửa, không để rau khô héo
3. Đậu hạt khô, gạo:
Cho vào chum vại hoặc túi nilon đậy buộc kín, để nơi thoáng mát, khô ráo (loại bỏ hạt sâu, thối trước khi bảo quản)
- Gạo không nên vo kỹ quá sẽ mất vitamin
4. Củng cố
- GV hệ thống lại nội dung bài học theo các đề mục ghi trên bảng
- Nhận xét chung về giờ học
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu phần còn lại. Liên hệ bản thân xem gia đình có thực hiện như thế không
IV.Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ký duyệt

File đính kèm:

  • docTuần 23.doc