Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 133: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự

> Trực tiếp nói ra , kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua , trực tiếp nói ra tình cảm , ý nghĩ của mình.

-> + Ưu: Người kể có thể trực tiếp bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình.

+ Nhược : Phạm vi kể hẹp hơn ngôi thứ 3.

->Đoạn văn không thay đổi về nội dung, chỉ làm cho người kể giấu mình.

-> Khó , không thể có 1 người cùng một lúc lại có mặt ở khắp mọi nơi. Khi xưng “ tôi” người kể được những điều mà người ngoài không biết.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4857 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 133: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9 Ngày soạn: 5/10
Tiết 33 Ngày dạy: 7/ 10
 Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
 A. Mục tiêu cần đạt:
 *KT: Khỏi niệm ngụi kể trong văn TS; Sự khỏc nhau giữa ngụi thứ 1 và ngụ thứ 3; đặc điểm của từng ngụi.
 *KN: -Biết lựa chon và thay đổi ngôi kể cho thích hợp;Vận dụng ngụi kể vào đọc - hiểu văn bản.
 *TĐ: Sử dụng đỳng ngụi khi giao tiếp.
 B. Chuẩn bị
 - GV : Sỏch gv, sgk, giỏo ỏn, 
 - HS : Sỏch gk, bài soạn
C. Tiến trỡnh dạy và học
 - ổn định tổ chức.
 - Kiểm tra bài cũ :: Tự giới thiệu về bản thân?
 - . Bài mới:
* Giới thiệu bài
 * Bài mới
 Hoạt động 1: Tìm hiểu ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
?: Khi kể về bản thân, gia đình mình, em xưng hô như thế nào?
 - Khi kể truyện người kể xưng “ tôi”... thì đó là kể theo ngôi kể thứ nhất.
?: Trong các truyện dân gian mà em đã học, người kể xưng hô như thế nào?
-> Đó là ngôi kể thứ 3.
?: Vậy theo em, ngôi kể là gì?
?: Đọc đoạn văn thứ nhất? Xác định ngôi kể và cho biết dựa vào dấu hiệu nào để xác định ngôi kể?
?: Khi sử dụng ngôi kể thứ 3 có tác dụng gì? ( Đây là ngôi kể hay được sử dụng).
?: Đọc đoạn văn thứ 2 và cho biết trong đoạn văn người kể xưng hô như thế nào? Gạch dưới những từ xưng hô ấy?
?: Người xưng “ tôi” trong đoạn văn là nhân vật hay tác giả?
?: Chọn ngôi kể này có ưu điểm gì?
?: So sánh với ngôi kể thứ 3, ngôi kể thứ nhất có ưu , nhược điểm gì?
?: Thử đổi ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi kể thứ 3- Lúc đó đoạn văn của em sẽ như thế nào?
?: Có thể đổi ngôi kể thứ 3 trong đoạn văn 1 thành ngôi kể thứ nhất xưng “ tôi” được không? Vì sao?
?: Qua phân tích hãy rút ra kết luận về cách sử dụng ngôi kể?
?: Đọc to phần ghi nhớ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài tập 1, 2. Chia nhóm cho HS hoạt động.
* Bài tập 3: 
?: Xác địng ngôi kể trong truyện “cây bút thần”
* Bài tập 4: Trong các truyện truyền thuyết, cổ tích người ta thường kể theo ngôi thứ 3: Truyện xảy ra trong quá khứ, kể như vậy người kể có thể kể tự do, linh hoạt, sáng tạo ,kể những gì xảy ra với nhân vật.
->Tôi , em, mình -> ngụi kể
->Không xưng hô - người kể giấu mình gọi sự vật , sự việc bằng tên gọi của chúng.
-> Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
-> Ngôi kể thứ 3- người kể giấu mình, không biết ai kể , người kể có mặt ở khắp mọi nơi.
-> Linh hoạt, tự do kể những gì diễn ra với nhân vật.
- “TôI”-> (Dế Mèn)
-> Là nhân vật (Dế Mèn)
> Trực tiếp nói ra , kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua , trực tiếp nói ra tình cảm , ý nghĩ của mình.
-> + Ưu: Người kể có thể trực tiếp bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình.
+ Nhược : Phạm vi kể hẹp hơn ngôi thứ 3.
->Đoạn văn không thay đổi về nội dung, chỉ làm cho người kể giấu mình.
-> Khó , không thể có 1 người cùng một lúc lại có mặt ở khắp mọi nơi. Khi xưng “ tôi” người kể được những điều mà người ngoài không biết.
- Cần linh hoạt phụ thuộc vào nội dung câu, dụng ý của người kể.
- Trong khi kể theo ngôi thứ nhất người xưng “tôi” không nhất thiết phải là tác giả.
- Đọc
-> Thay “ tôi” bằng “ Dế Mèn” tạo cho đoạn văn sắc thái khách quan.
-> Thay “ tôi” vào các từ “ Thanh, chàng”
-> Tô đậm sắc thái tình cảm cho đoạn văn.
-> HS xác định.
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
 1. Ngôi kể.
 Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
 2. Ngôi thứ ba.
- Người kể giấu mình, gọi tên nhân vật bằng tên gọi của chúng, kể những gì xảy ra với nhân vật.
3. Ngôi kể thứ nhất.
- Người kể xưng “tôi” trực tiếp kể những điều mình được nghe, được thấy, đã trải qua, trực tiếp bày tỏ suy nghĩ , tình cảm của mình.
* Ghi nhớ.
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
 Bài tập 2.
Bài tập 3
Bài tập 4
D. Hướng dẫn tự học
 -Tập kể bằng ngụi thứ I( Bài tập 5, 6 )
-Học thuộc ghi nhớ.
Đ. Rut kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docNGOI KE.doc