Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 127: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (Tiếp theo)

* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm các bài tập

a) Phương pháp: Hỏi đáp + Quy nạp

b) Nội dung:

- Gọi Hs đọc bài tập 1 SGK T 141 và xác định yêu cầu bài tập .

- Xác định chủ ngữ , vị ngữ

- Đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu a , b , c .

- Gọi HS đọc bài tập 2 SGK T 142 và xác định yêu cầu bài tập .

- Thêm chủ ngữ và vị ngữ phù hợp vào câu a, b, c , d .

- Gọi HS đọc bài tập 3 SGK T 142 và xác định yêu cầu bài tập .

- Chỉ ra chỗ sai va nêu cách chữa .

- Đặt câu hỏi để tìm CN , VN để phát hiện lỗi và xác định cách chữa .

- Viết lại câu đúng .

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4521 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 127: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 127 : 	CHỮ LỖI VỀ CHỬ NGỮ, VỊ NGỮ ( TT)
I. Mức độ cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
 - Các cách lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
 2. Kĩ năng:
 - Phát hiện các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
 - Chữa được lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt của người nói.
 3. Thái độ: G/d hs có ý thức biết phát hiện và sửa lỗi 2 thành phần trên.
II. Phương pháp: Trực quan + Hỏi đáp + Quy nạp.
III. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài
HS: Soạn bài theo hướng dẫn của GV
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
	1/ KIỂM TRA BÀI CŨ : 
Câu thường mắc những lỗi nào ? Nêu cách chữa . 
Qua tác phẩm “ Tắt đèn” cho chúng ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn dưới chế độ cũ . Cho biết câu trên mắc lỗi gì ? Hãy chữa lại cho đúng 
Quyển sách bố tôi mới mua hôm qua . Câu này mắc lỗi gì ? Hãy chữa lại cho đúng .
	2/BÀI MỚI :
A/ Giới thiệu bài : Ngoài lỗi thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ đôi khi câu còn thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ; hoặc sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nhận ra 2 lỗi đó cũng như cách chũa chúng.
Hoạt động dạy -học
Phần nội dung
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu thiếu cả CN lẫn VN.
a) Phương pháp: Trực quan + Hỏi đáp + Quy nạp
b) Nội dung:
Gọi HS đọc phần I SGK T 141 
GV viết lên bảng.
- Đặt câu hỏi để tìm CN – VN ở 2 câu trên ?
 ( Mỗi khi đi qua cầu LB thì ai ?Làm sao ? Như vậy là câu thiếu cả CN lẫn VN .
 Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng ai ? như thế nào? Như vậy là câu thiếu cả CN lẫn VN.)
- Vậy nên chữa lỗi này bằng cách nào ?(Thêm CN-VN vào cho câu)
à Tóm lại những câu thiếu CN,VN hoặc cả CN,Vnlà những câu sai xét về mặt ngữ pháp. Bên cạnh các lỗi ngữ pháp còn có các câu sai về mặt ngữ nghĩa. Phần II chúng ta sẽ tìm hiểu câu sai về mặt ngữ nghĩa.
II/ CÂU SAI VỀ QUAN HỆ NGỮ NGHĨA GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CÂU:
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
a) Phương pháp: Trực quan + Hỏi đáp + Quy nạp
b) Nội dung:
Gọi HS đọc mục 1 phần II SGK T 141
 - Giáo viên viết câu lên bảng và hỏi : Các từ in đậm trong câu nói về ai ? Câu trên sai ở chỗ nào? 
(Ba bộ phận in đậm ở đầu câu nói về Dượng Hương Thư . câu trên có đủ cả chủ ngữ , vị ngữ và bổ ngữ nhưng vẫn sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu là do sắp xếp sai trật tự từ hoặc dùng câu không đúng từ sẽ làm cho câu sai về mặt ngữ nghĩa ).
 - Vậy để chữa câu sai về mặt ngữ nghĩa ta cần làm như thế nào ? ( Cần cân nhắc để thay đổi lại trật tự từ hoặc thay 1 từ hay 1 số từ nào đó cho phù hợp về mặt nghĩa )
III/ LUYỆN TẬP : 
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm các bài tập
a) Phương pháp: Hỏi đáp + Quy nạp
b) Nội dung:
Gọi Hs đọc bài tập 1 SGK T 141 và xác định yêu cầu bài tập .
Xác định chủ ngữ , vị ngữ 
Đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu a , b , c .
Gọi HS đọc bài tập 2 SGK T 142 và xác định yêu cầu bài tập .
Thêm chủ ngữ và vị ngữ phù hợp vào câu a, b, c , d .
Gọi HS đọc bài tập 3 SGK T 142 và xác định yêu cầu bài tập .
Chỉ ra chỗ sai va nêu cách chữa .
Đặt câu hỏi để tìm CN , VN để phát hiện lỗi và xác định cách chữa .
Viết lại câu đúng .
 - Gọi HS đọc BT 4 SGK T 142 và xác định yêu cầu bài tập .
Chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa 
à Cây cầu đưa những chiếc xe vận tại nặng nề vượt qua sông . Còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh .
I/ CÂU THIẾU CẢ CN LẪN VN : 
Phát hiện lỗi câu thiếu cả CN lẫn VN 
 a/ Mỗi khi đi qua cầu Long Biên
 b/ Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình , chỉ trong vòng 6 tháng .
 à Câu thiếu cả CN lẫn VN 
Cách chữa l6ĩ câu thiếu cả Cn lẫn VN :
a/ Mỗi khi đi qua cầu Long Biên , em cứ muốn dừng chân để ngắm sông Hồng .
b/ Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình , chỉ trong vòng 6 tháng , những thanh niên tình nguyện đã bắt xong chiếc cầu qua sông thay cho chiếc cầu khỉ .
II/ CÂU SAI VỀ QUAN HỆ NGỮ NGHĨA GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CÂU:
Phát hiện lỗi : 
 VD : Hai hàm răng cắn chặt , quai hàm bạnh ra , cặp mắt nảy lửa , ta thấy Dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như 1 hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ 
à Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu .
Cách chữa lỗi : 
 à Ta thấy Dượng Hương Thư , hai hàm răng cắn chặt , quai hàm bạnh ra , cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ 
 III/ LUYỆN TẬP : 
 1/ Xác định CN , VN : 
 2 / Thêm CN , VN :
 3/ Chỉ ra chỗ sai và nêu cacùh sữa : 
 a/ Câu thiếu CN và VN . Thêm CN và VN cho câu : Giữa hồ , nơi có 1 tòa tháp cổ kính , hai chiếc thuyền đang bơi .
 b/ Câu thiếu CN và VN . Thên CN , VN vào cho câu : Trãi qua mấy nghìn năm …. , dân tộc anh hùng , chúng ta đã bảo vệ vững chắc non sông gấm vóc .
 c/ Câu thiếu CN , VN . Thêm CN , VN vào cho câu : Nhằm ghi lại ……. ác liệt ta nên xây dựng bảo tnàg câu Long Biên 
 4/Chỉ ra chỗ sai và nêu cách sữa : 
 a/ Câu sai về quan hệ ngữ pháp à Cây cầu đưa những chiếc vận tải nặng nề vượt qua sông , còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh .
 b/ Câu sai về quan hệ ngữ pháp à Thúy vừa mới đi học về , mẹ đã bảo Thúy sang đón em . Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay .c/ Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa à Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em 1 cây bút mới .
 4/ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ SOẠN BÀI MỚI:
Tìm các ví dụ có câu sai về chủ ngữ , vị ngữ và chữa lại cho đúng.
Chuẩn bị bài mới : Luyện tập cách viết đơn và sữa lỗi .
 + Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần I và II SGK T 142 , 143 .
 + Xem trước phần luyện tập SGK T 144 ./

File đính kèm:

  • doct127.doc