Giáo án Ngữ văn 6 - Lê Văn Bình - Tuần 29

+Thử lần lượt bỏ từng thành phần câu nói trên,rồi rút ra nhận xét ?

+Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn (nghĩa là có thể hiểu đầy đủ mà không cần gắn với hoàn cảnh nói năng )?

+Những thành phần nào không bắt buộc có trong câu ?

GV:Như vậy,thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu,người ta gọi là thành phần chính.Vậy ,em hiểu thành phần chính trong câu là thành phần nào ?

 

doc8 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Lê Văn Bình - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29. Tiết : 105, 106 
Ngày soạn: 01/03/ 2013 
 TLV: VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SỐ 6 - VĂN TAÛ NGÖÔØI 
(LÀM TẠI LỚP )
1 .MỤC TIÊU :
 - Biết cách thực hành viết một bài văn tả cảnh theo yêu cầu.
 - Biết chọn lựa những chi tiết nổi bật, diễn tả có tính thuyết phục .
 1.1.Kiến thức:
 	- Biết cách làm bài văn tả cảnh bằng thực hành viết
 	- Trong khi thực hành,biết cách vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả cảnh nói riêng đã được học ở các tiết trước.
 1.2.Kỹ năng:
 	Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày,chữ viết,chính tả…..
1.3. Thái độ:
	Hs biết thêm về văn tả người.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
 SGK, giáo án, đề.
 2.2. Chuẩn bị của học sinh:
Giấy, viết.
 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
 3.1.Ổn định: KTSS
 3. 2.Kiểm tra: Thông qua.
 Giới thiệu bài: 
3.3.Tiến hành bài học: 
 a/ Phương pháp: Quan sát, thực hành.
 b/ Các bước hoạt động:
 *Hoạt động 2: Gv ghi đề , hs làm bài. ( 85’)
 ÑEÀ: Haõy taû veà oâng (baø) cuûa em.
 Dàn ý:
 *Mở bài : (1đ)
 Giới thiệu người thân của em (ông , bà ) ở đâu ? 
 *Thân bài : (8 đ)
 1. Hình dáng : (4 đ)
 - Tả bao quát : tuổi tác , tầm vóc , dáng điệu , cách ăn mặc …. (1 đ)
 - Tả chi tiết : (3 đ)
	+ Mái tóc ,khuôn mặt , mắt , mũi , miệng , tai …..
	+ Làn da , thân mình …..
	+ Tay ( cánh tay , bàn tay , ngón tay )
	+ Chân ( bắp chân , bàn chân , ngón chân ) 
 2. Tính tình : Thể hiện qua lời nói , hành động , thói quen … (2 đ)
	 3. Hoạt động : tả sơ lược một vài việc làm biểu lộ phẩm chất đạo đức của người đ ược tả . (2đ)
 *Kết bài : (1đ)
 Nêu cảm nghĩ của em đối với người thân ( ông , bà )
 * Gv nhắc nhở học sinh đọc kĩ nội dung, yêu cầu đề.
Trình bày nội dung sạch đẹp, rõ ràng, cẩn thận.
Viết xong đọc lại, tự sữa chữa những lỗi vi phạm.
 *Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
 4.Thu bài: Yêu cầu HS nộp bài ra đầu bài .GV thu bài của HS
 5.Dặn dò: Học bài,soạn bài : Các thành phần chính của câu” ( Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK).
Tuần : 29. Tiết : 107
Ngày soạn: 01/03/ 2013 
 TV: CAÙC THAØNH PHAÀN CHÍNH CUÛA CAÂU
 1.MỤC TIÊU :
 -Nắm được khái niệm thành phần chính của câu .
 - Biết vận dụng kiến thức trên để nói , viết câu đúng cấu tạo .
 1.1.Kiến thức:
 - Các thành phần chính của câu .
 - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ .
 1.2.Kỹ năng:
 - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu .
 - Đặt được câu có chủ ngữ , vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước .
1.3. Thái độ:
	Hs biết thêm về các thành phần chính.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
 SGK, giáo án, bảng phụ.
 2.2. Chuẩn bị của học sinh:
 SGK, soạn bài ở nhà.
 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 *HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
 3.1.Ổn định: KTSS
 3. 2.Kiểm tra: 
Như thế nào gọi là phép tu từ hoán dụ ? Cho ví dụ minh hoạ.
 Giới thiệu bài: Trong khi nói và viết,cần đảm bảo đầy đủ ý nghĩa để người nghe,người đọc hiểu được yêu cầu của người nói, người viết.Vậy muốn thực hiện điều đó,bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn.
3.3.Tiến hành bài học: 
 a/ Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, quy nạp, gợi tìm.
 b/ Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
 NỘI DUNG 
*Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức (20’)
-Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu.
GV:Nhắc lại tên các thành phần câu mà em đã học ở bậc Tiểu Học ?
GV:Gọi Hs đọc mục (1)-sgk.
+Tìm các thành phần câu nói trên trong câu sau (theo sgk)?
GV:Gọi Hs đọc mục (3)-sgk.
+Thử lần lượt bỏ từng thành phần câu nói trên,rồi rút ra nhận xét ?
+Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn (nghĩa là có thể hiểu đầy đủ mà không cần gắn với hoàn cảnh nói năng )?
+Những thành phần nào không bắt buộc có trong câu ?
GV:Như vậy,thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu,người ta gọi là thành phần chính.Vậy ,em hiểu thành phần chính trong câu là thành phần nào ?
*Tìm hiểu vị ngữ và cấu tạo của vị ngữ.
GV:Gọi Hs đọc to mục (1)-phần 2-sgk-trang 92-tập 2.
GV:Đọc lại câu vừa phân tích ở phần I.Nêu đặc điểm của vị ngữ ?
GV:Vị ngữ có thể kết hợp với từ ngữ nào về phía trước ?
GV:Em hãy nhắc lại “phó từ”là gì ?
-Phó từ bổ sung ý nghĩa gì ?
- Tìm thêm một số phó từ chỉ quan hệ thời gian ?
GV:Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào,theo em hiểu ?
GV:Hãy dựa vào các câu trong mục (2)-thuôc phần (I) và câu(a),(b),(c) thuôc mục (2)-phần (II)-sgk.Vị ngữ của các câu trả lời cho các câu hỏi nào?
GV:Qua việc tìm hiểu,em nào kết luận vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
GV:Vị ngữ có đặc điểm gì ?
GV:Gọi Hs đọc mục(2)-phần (II).
GV:Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu dẫn dưới đây ?
+Nếu vị ngữ là cụm từ thì nó thuộc cụm từ nào ?
+Nếu vị ngữ là từ thì nó thuộc từ loại nào ?
+Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ ?
GV:Treo bảng phụ đã ghi các câu (a),(b),(c).
Để thấy được chủ ngữ và vị ngữ có quan hệ với nhau như thế nào ? Ta tìm hiểu phần chủ ngữ .
-Tìm hiểu chủ ngữ và cấu tạo của chủ ngữ .
GV:Gọi Hs đọc mục(1)-phần (III).
GV:Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần (II),Em hãy cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động,đặc điểm,trạng thái……nêu ở vị ngữ là quan hệ gì ?
+Chủ ngữ nêu lên điều gì ?
+Vị ngữ thông báo vấn đề ra sao ?
GV:Chủ ngữ có thể trả lời cho những câu hỏi nào ?
+Thử lấy các phần vị ngữ ở các câu trên tách riêng ra,em sẽ đặt câu hỏi như thế nào ?
GV:Vậy chủ ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ?
GV:Chủ ngữ có nhũng đặc điểm gì ?
Để thấy được chủ ngữ có cấu tạo ra sao,ta tìm hiểu tiếp phần cấu tạo của chủ ngữ.
GV:Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở phần (I) &(II).
+Chủ ngữ của các câu trên có cấu tạo như thế nào ?Thuộc những cụm từ,từ loại gì ? Động từ,tính từ có thể làm chủ ngữ được không ?Ví dụ .
GV:Câu có thể có mấy chủ ngữ ? Chủ ngữ có cấu tạo như thế nào ?
HS: Trả lời.
+Trạng ngữ
+Chủ ngữ
+Vị ngữ.
-“Chẳng bao lâu,tôi//đã trở thành
 TN CN VN
 chàng dế thanh niên cường tráng.”
 (Tô Hoài)
-HS thực hiện .
+Không thể lược bỏ hai thành phần CN-VN.
+Có thể bỏ trạng ngữ mà câu vẫn hiểu được.
+Thành phần phụ.
+Những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có thể hiểu được là thành phần chính.Những thành phần không bắt buộc là thành phần phụ.
-HS thực hiện .
+Có thể kết hợp với các phó từ : đã,……
+Phó từ là các từ chuyên đi kèm với động từ,tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ,tính từ.
+Phó từ “đã” bổ sung ý nghĩa về thời gian.
+Một số phó từ chỉ quan hệ thời gian: đã,đang,sẽ…..
-HS trả lời theo cch hiểu .
+Chẳng bao lâu,tôi sẽ như thế nào?
+Một buổi chiều,tôi làm gì ?
+Chợ Năm Căn như thế nào ?
+Cây tre là gì ?
*Lưu ý:Khi vị ngữ có ý nghĩa chỉ hành động thì trả lời cho câu hỏi “làm gì ?”
-Vị ngữ có ý nghĩa chỉ trạng thái,tính chất thì trả lời cho câu hỏi: “thế nào ? như thế nào ?”
-Vị ngữ có ý nghĩa chỉ quan hệ thì trả lời cho câu hỏi:”thế nào ? như thế nào ? là ai ? cái gì ? của ai ? của cái gì ? như cái gì ?”
HS:Đọc phần ghi nhớ.
+Vị ngữ thường là động từ (cụm động từ);tính từ (cụm tính từ) như ở các ví dụ (a)(b) và ở câu thứ hai trong ví dụ (c).
+Ngoài ra vị ngữ có thể là danh từ hoặc cụm danh từ như ở câu 1 trong ví dụ (c).
-Câu có` thể có:
+Một vị ngữ :Câu (c)-cụm DT
+Hai vị ngữ:Câu (a)-cụm ĐT
+Bốn vị ngữ:Câu (b)-Một cụm ĐT và ba tính từ.
-HS chú ý .
-HSTL.
+CN nêu lên sự vật,hiện tượng,..
+VN thông báo về hành động,đặc điểm,trạng thái,….của sự vật,hiện tượng.
-HSTL.
+Vị ngữ:ra đứng cửa hang như mọi khi,em sẽ đặt câu hỏi như thế nào ?
=>Ta có thể đặt câu hỏi: ai ? con gì?
+Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông, em sẽ đặt câu hỏi ra sao ?
=>Ta có thể đặt câu hỏi cái gì ?
HS:Nêu phần ghi nhớ.
+Chủ ngữ có thể là đại từ (tôi), DT hoặc cụm DT ( cây tre, chợ Năm Căn, tre,nứa..)
+ĐT,TT hoặc cụm ĐT,TT có thể làm chủ ngữ.
+Câu có thể:
-Một CN: Tôi,chợ Năm Căn.
-Nhiều CN: Tre,nứa,mai…..
HS:Nêu phần ghi nhớ.
I.Thành phần chính của câu :
Những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có thể hiểu được là thành phần chính.Những thành phần không bắt buộc là thành phần phụ.
II.Vị ngữ:
1.Đặc điểm của vị ngữ : 
-Có thể kết hợp với các phó từ: 
đã,đang,sẽ,sắp,từng,vừa,mới……
-Có thể trả lời các câu hỏi: làm sao? Như thế nào ? làm gì ? là gì ?
2.Cấu tạo của vị ngữ :
+Vị ngữ thường là động từ (cụm động từ);tính từ (cụm tính từ),danh từ(cụm danh từ) đảm nhiệm.
+Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
III.Chủ ngữ:
1.Đặc điểm của chủ ngữ:
+Chủ ngữ nêu tên sự vật,hiện tượng có hành động,đặc điểm,trạng thái ……được nêu ở vị ngữ.
+ Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: ai?con gì?cái gì,việc gì ?
2.Cấu tạo của chủ ngữ:
+Chủ ngữ có thể là đại từ,DT hoặc cụm DT.Trong những trường hợp nhất định,ĐT,TT hoặc cụm ĐT,TT cũng có thể làm chủ ngữ.
+Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
 *Hoạt động 3: Luyện tập (15’)
GV:Gọi Hs đọc yêu cầu BT1.
GV:Xác định CN-VN trong những câu sau,cho biết mỗi CN hoặc VN có cấu tạo như thế nào ?
GV:Gọi hs đọc yêu cầu BT2.
GV:yêu cầu Hs thực hiện theo yêu cầu BT-sgk.
-HS đọc .
-HS:Thảo luận-lên bảng ghi.
-HS:Lên bảng đặt câu.
IV.Luyện tập:
1.Bài Tập 1:
-Tôi(CN:đại từ)//đã trở nên cường tráng (VN-cụm ĐT)
-Đôi càng tôi(cụm DT)//mẫm bóng(VN-TT)
2.Bài Tập 2:
a.Lan // đang viết bài.
 CN VN
4 . Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’)
4.1. Củng cố: ( Tổng kết)
+Thành phần chính của câu là gì ?
+Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của CN-VN ?
4.2.Dặn dò: ( Hướng dẫn học tập)
a. Bài vừa học:
+Học thuộc lòng 3 ghi nhớ sách giáo khoa.
+Xem lại các CN-VN đã phân tích.
+Làm BT3-dựa vào mục (III).
b. Chuẩn bị bài mới:
Soạn bài “Thi Làm Thơ Năm Chữ “
( Theo câu hỏi SGK)
c. Bài sẽ trả: Đêm nay Bác không ngủ.
Tuần : 29. Tiết : 108
Ngày soạn: 01/03/ 2013 
 Tieát 10 8 -TLV: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI LÀM THƠ NĂM CHỮ 
 1.MỤC TIÊU :
 -Ôn lại và nắm chắc các đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ .
 - Kích thích tinh thần sáng tạo , tập làm thơ năm chữ , mạnh dạn trình bày miệng những câu thơ làm được 
 1.1.Kiến thức:
 - Đặc đặc điểm của thể thơ năm chữ .
 - Các khái niệm vần lưng , vần chân , vần liềm . vần cách được củng cố lại .
 1.2.Kỹ năng:
 - Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ .
 - Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ .
III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:
- Phân tích
- Gợi tìm.
- Luyện tập thực hành trên lớp.
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
 NỘI DUNG 
*Hoạt động 1:khởi động 
1.Oån ñònh:
2.Kieåm tra: 
+Ñoïc laïi baûy khoå thô ñaàu cuûa baøi thô “Ñeâm nay Baùc khoâng nguû” cuûa taùc giaû Minh Hueä ?Cho bieát baøi thô ñöôïc laøm theo theå thô gì ?Caùch nhòp,gieo vaàn nhö theá naøo ?
3.Baøi môùi: Ñeå phaùt trieån taøi naêng,söï rung caûm cuûa hoïc sinh tröôùc moät vaán ñeà.Hoâm nay,chuùng ta cuøng nhau taäp laøm thô naêm chöõ !
=>Baøi thô ñöôïc laøm theo theå thô naêm tieáng(nguõ ngoân),gieo vaàn lieàn hoaëc vaàn caùch,nhòp 3/2 hoaëc 2/3.
TLV: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : TH THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
 GV:Goïi Hs ñoïc muïc (1)-sgk.
GV:Moãi khoå thô coù maáy caâu,caùch gieo vaàn,ngaét nhòp ra sao ?
GV:Haõy söu taàm moät baøi hoaëc khoå thô coù caáu taïo gioáng nhö caùc khoå thô treân ?
GV:Haõy ruùt ra ñaëc ñieåm cuûa theå thô naêm chöõ ?
HS:Ñoïc-cheùp baøi thô naêm chöõ ñaõ söu taàm.
Ñoaïn 1:
-Moãi khoå thô coù 4 caâu,moioã caâu 5 chöõ,ngaét nhòp 3/2 hoaëc 2/3.
-Gieo vaàn: baùc-baïc;moät-thoät; 
nhaøng-maøng;moäng-loøng-hoàng.
Ñoaïn 2:
-Gioáng ñoaïn 1 nhöng vaàn khaùc.
-Gieo vaàn: giaø-qua;taøi-bay;ñaâu-saàu.
-Moãi caâu coù moät vaàn baèng,caâu vaàn traéc.
Ñoaïn 3:
-Ñeàu gioáng ñoaïn 1 nhöng gieo vaàn khaùc.
-Gieo vaàn: ñi-ñi;veà-veà;ôû-ôû.
-Hai vaàn traéc,moät vaàn baèng
I.Ñaëc đieåm cuûa thô naêm chöõ:
+Thô naêm chöõ laø theå thô moãi doøng coù naêm chöõ,coøn goïi laø thô nguõ ngoân,coù nhòp 3/2 hoaëc 2/3.
+Vaàn thô thay ñoåi khoâng nhaát thieát laø vaàn lieân tieáp,soá caâu cuõng khoâng haïn ñònh.
+Baøi thô thöôøng chia khoå,moãi khoå thöôøng coù boán caâu nhöng cuõng coù khi hai caâu hoaëc khoâng chia khoå.
*Hoạt động 3: Luyện tập 
GV:Goïi Hs ñoïc muïc(2)-sgk.
GV:Döïa vaøo nhöõng hieåu bieát veà thô naêm chöõ:
+Moâ phoûng(baét chöôùc) taäp laøm moät ñoaïn thô naêm chöõ theo vaàn vaø nhòp cuûa ñoaïn thô cuûa nhaø thô Traàn Höõu Thung.
+Haõy laøm moät baøi thô hoaëc ñoaïn thô naêm chöõ theo noäi dung vaø vaàn,nhòp töï choïn ñeå döï thi treân lôùp.
=>Gv-Hs caû l ôùp nhaän xeùt, tuyeân döông.
.
-HS:Thaûo luaän
-HS:Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
II.Thi laøm thô naêm chöõ:
*Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò 
 *Cuûng coá:
+Haõy nhaéc laïi ñaëc ñieåm cuûa theå thô naêm chöõ ?
 *Daën doø: 
+Veà nhaø söu taàm moät soá baøi thô naêm chöõ.Töï saùng taùc thô naêm chöõ vaøo giaáy-noäp.
+Soaïn baøi: “Caây Tre Vieät Nam”.
*Hướng dẫn tự học :
 -Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ 
 - Nhớ một số vần cơ bản .
 - Nhậ diện được thể thơ năm chữ .
 - Sưu tầm một số bài thơ viết theo thể thơ này hoặc tự sáng tạo thêm một số bài thơ năm chữ khác .
=>Hoïc sinh traû lôøi theo phaàn ghi nhôù-saùch giaùo khoa.

File đính kèm:

  • docVAN 6 - TUẦN 29.1.doc