Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 88+89: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Năm học 2010-2011

TT4: GV yêu cầu: Nhận xét cách đánh giá, luận giải của tác giả.

HS nhận xét, phát biểu

GV nhận xét chung, chốt lại:

TT5: GV yêu cầu HS đọc đoạn: “Người VN giữ mình” và hỏi: Tác gải đề cập những vấn đề gì ở luận điểm này. Ông đã chứng minh luận điểm này ra sao?

HS bs vb, suy nghĩ, trả lời

GV nhận xét, chốt:

TT6: GV yêu cầu HS đọc đoạn “Cái đẹp bất trắc” và nêu câu hỏi thảo luận: Luận điểm 3 nói vấn đề gì? Em nhận xét gì về luận điểm này? Thử lấy một vài vd khác để chứng minh?

HS thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu.

GV nhận xét chung, định hướng lại:

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 2789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 88+89: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 88, 89: Đọc văn
Ngày dạy:	...../..../11
Ngày soạn:...../..../11	
 NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC 
 TRẦN ĐÌNH HƯỢU
Mục tiêu:
 Giúp HS: - Nắm được các luận điểm chủ yếu của bài viết và quan điểm của tác giả về những quan điểm của tác giả về những ưu điểm, khuyết điểm của văn hóa truyền thống VN.
 - Nâng cao năng lực đọc văn bản khoa học và văn bản chính luận.
Phương pháp - phương tiện:
Phương pháp:
Trao đổi, phát vấn, diễn giảng.
Phương tiện: 
GV: Giáo án.
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.
Tiến trình bài dạy:
ï Bài cũ: - Thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm đến người đọc, người xem qua đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là gì?.
ï Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI HỌC
GHI CHÚ
HĐ1 : Hd tìm hiểu chung
TT1: GV yêu cầu : Giới thiệu khái quát về tác giả?
HS dựa vào tiểu dẫn, trả lời
GV nhận xét, chốt:
TT2: GV yêu cầu: Giới thiệu xuất xứ đoạn trích?
HS dựa vào sgk, trả lời
GV nhận xét, chốt:
TT3: GV yêu cầu: xác định thể loại và chia bố cục văn bản?
HS dựa vào văn bản, phát biểu
GV nhận xét, chốt:
HĐ2: Hd đọc hiểu văn bản
TT1: GV yêu cầu HS đọc phần 1 và trả lời câu hỏi: Nhận xét cách nêu vấn đề của tác giả?
HS suy nghĩ, trả lời
GV nhận xét, định hướng lại:
TT2: GV yêu cầu HS đọc đoạn “giữa các dân tộcđô thị” và hỏi: Luận điểm đầu tiên nói đến đặc điểm gì của văn hóa VN theo quan điểm của tg?
HS dựa vào vb, nhận xét, trả lời
GV nhận xét, chốt:
TT3: GV nêu câu hỏi Tác giả chứng minh cho kết luận của mình như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến đặc điểm nào (theo tg) ?
HS thảo luận nhóm nhỏ.
GV chỉ định nhóm trả lời, nhận xét chung, chốt:
TT4: GV yêu cầu: Nhận xét cách đánh giá, luận giải của tác giả.
HS nhận xét, phát biểu
GV nhận xét chung, chốt lại:
TT5: GV yêu cầu HS đọc đoạn: “Người VNgiữ mình” và hỏi: Tác gải đề cập những vấn đề gì ở luận điểm này. Ông đã chứng minh luận điểm này ra sao?
HS bs vb, suy nghĩ, trả lời
GV nhận xét, chốt: 
TT6: GV yêu cầu HS đọc đoạn “Cái đẹp bất trắc” và nêu câu hỏi thảo luận: Luận điểm 3 nói vấn đề gì? Em nhận xét gì về luận điểm này? Thử lấy một vài vd khác để chứng minh?
HS thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu.
GV nhận xét chung, định hướng lại:
TT7: GV yêu cầu HS đọc đoạn tiếp theo và trả lời câu hỏi: Theo tg tinh thần chung của văn hóa Việt là gì?
HS rút ra kết luận, phát biểu
GV nhận xét, chốt:
HĐ3: Hd tổng kết
TT1: GV yêu cầu: Khái quát giá trị nội dung của đoạn trích
HS khái quát, phát biểu
GV nhận xét, chốt:
TT2: GV yêu cầu: Khái quát những nét nghệ thuật của đoạn trích? 
HS khái quát, kết luận
GV nhận xét, chốt:
HĐ4: Củng cố
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk để củng cố bài học.
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả
- Trần Đình Hượu (1926 – 1995)
- Quê: Nghệ An .
- TĐH là nhà nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học VN thời cận đại.
- Tác phẩm tiêu biểu: “Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930” (1988), “Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại” (1995), “Đến hiện đại từ truyền thống” (1996).
2. Tác phẩm
- Trích từ phần II của bài “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc” trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống” (1996)
3. Thể loại và bố cục
- Thể loại : Nghị luận xã hội
- Bố cục: 3 phần:
+ Từ đầuvới nó: Nêu và giới hạn phạm vi vấn đề.
+ Tiếpbình ổn: Những đặc sắc của vắn hóa VN.
+ Còn lại: Con đường dung hợp để hình thành và chứng tỏ bản lĩnh của văn hoa VN.
II. Đọc - hiểu
1.Nêu và giới hạn vấn đề
- Vấn đề trình bày: nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hóa dân tộc
àNêu vấn đề ngắn gọn, khiêm tốn và đúng mực.
 2. Đặc điểm vốn văn hóa truyền thống Việt Nam
* Luận điểm 1: 
- Văn hoá VN về phạm vi: không đồ sộ, không có cống hiến lớn lao cho văn hóa nhân loại, không có những đặc sắc nổi bật. 
 Dẫn chứng: 
+ Thần thoại nghèo nàn.
+ Tôn giáo, triết học không phát triển .
+ Không có ngành khoa học – kĩ thuật nào có truyền thống.
+ Nghệ thuật không có tuyệt kĩ.
+ Chưa có ngành văn hóa nào trở thành đài danh dự, thu hút, quy tụ cả nền văn hóa. 
 Nguyên nhân: 
+ Do hạn chế của trình độ sản xuất, đời sống xã hội.
+ Văn hóa nông nghiệp định cư, không có nhu cầu trao đổi, lưu chuyển, không có sự kích thích của đô thị.
à Đánh giá khách quan, mạnh bạo. Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
* Luận điểm 2:
- Trong lối sống ứng xử người Việt coi trọng hiện tại, ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao. Mong ước thái bình, gia đình hạnh phúc, yên phận thủ thường.
 Dẫn chứng:
+ Trọng thế giới trần tục hơn thế giới bên kia.
+ Của cải là của chung, giàu sang chỉ tạm thời.
+ Không mong cao xa hơn người.
- Trọng tình, không trọng trí, không trọng võ, ưa chuộng sự khôn khéo, thích lối sống quân bình.
Dẫn chứng:
+ Tâm trí người dân có Thần, có Bụt, không có Tiên.
+ Người khôn ngoan là người biết xử lí tình thế khó khăn.
+ Với cái mới không hòa hợp cũng không cự tuyệt.
* Luận điểm 3:
- Hướng về cái đẹp thanh lịch, duyên dáng, có quy mô vừa phải.
Dẫn chứng:
+ Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo.
+ Không thích cái tráng lệ, huy hoàng.
+ Giao tiếp chọn sự hợp tình, hợp lí.
+ Trang sức, món ăn không chuộng sự cầu kì.
+ Chuộng sự kín đáo hơn phô trương.
Nguyên nhân: 
+ Ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế nhiều khó khăn, bất trắc.
à Trong nét riêng của vốn văn hóa có những hạn chế, cần khắc phục, giảm thiểu.
* Luận điểm 4:
- Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa. à nét đặc sắc độc đáo của văn hóa VN.
- Biết chiếm lĩnh, đồng hóa những giá trị bên ngoài. à bản lĩnh của dân tộc VN.
Þ Điểm riêng của nền văn hóa Việt là có lối sống riêng, quan niệm sống riêng, biết gạt bỏ và tiếp thu những yếu tố bên ngoài.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Đoạn trích thể hiện cái nhìn khá toàn diện và sâu sắc của tác giả về những đặc trưng văn hóa của dân tộc VN. Phân tích, khẳng định những mặt tích cực và hạn chế của văn hóa truyền thống, giúp người đọc có cái nhìn rõ hơn về nét đặc sắc của văn hóa dân tộc.
2. Nghệ thuật
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ.
- Dẫn chứng thuyết phục.
- Thái độ khách quan, văn phong khoa học, cảm xúc.
Tiết 1
Tiết 2
 ï Dặn dò:
 - Bài cũ: + Nắm các luận điểm, cách nhà văn triển khai các luận điểm.
Bài mới: Phát biểu tự do
 + Đọc trước bài học.
Phần bổ sung:

File đính kèm:

  • docTuan_30_Nhin_ve_von_van_hoa_dan_toc.doc