Giáo án Ngữ văn 12 tiết 32: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

1. Bài tập 1:

- Đoạn văn có 4 nhịp: 2 nhịp dài, 2 nhịp ngắn phối hợp diễn tả nội dung văn bản:

 + Hai nhịp dài: lòng kiên trì và ý chí quyết tâm của dân tộc trong thời gian dài 80 năm.

 + Hai nhịp ngắn: khẳng định dứt khóat và đanh thép quyền tự do và độc lập của dân tộc.

- Sự thay đổi thanh điệu cuối nhịp:

 + Kết thúc 3 nhịp đầu: thanh bằng( nay,nay,do) tạo âm hưởng vang xa.

 + Nhịp cuối: thanh trắc ( lập ),tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát, phù hợp với lời khẳng định.

=>Nhịp điệu và sự phối hợp âm thanh,phép lặp cú pháp: một dân tộc đó,lặp từ ngữ dân tộc,đã gan góc,nay.--->Âm hưởng hùng hồn cho bản tuyên ngôn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 tiết 32: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát : 32 Ngaøy sọan: 15-4-2015
 Ngày daïy: 20-4 -2015
THÖÏC HAØNH MOÄT SOÁ PHEÙP TU TÖØ NGÖÕ AÂM
I.MUÏC TIEÂU :
1. Kieán thöùc:
 - Cuûng coá vaø naâng cao hieåu bieát veà moät soá pheùp tu töø ngöõ aâm ( taïo nhòp ñieäu vaø aâm höôûng cho caâu: ñieäp aâm, ñieäp vaàn, ñieäp thanh)
 - Caûm nhaän vaø phaân tích ñöôïc caùc pheùp tu töø ngöõ aâm trong vaên baûn, thaáy ñöôïc taùc duïng ngheä thuaät cuûa chuùng.
- Tác dụng nghệ thuật của những phép tu từ nói trên.
2. Kó naêng:
 - Nhaän bieát pheùp tu töø ngöõ aâm trong vaên baûn.
 - Phaân tích taùc duïng cuûa pheùp tu töø ngöõ aâm trong vaên baûn: phaân tích muïc ñích vaø hieäu quaû cuûa pheùp tu töø, söï phoái hôïp vôùi caùc pheùp tu töø khaùc
 - Böôùc ñaàu bieát söû duïng moät soá pheùp tu töø ngöõ aâm trong nhöõng ngöõ caûnh thích hôïp.
 - Reøn kó naêng giao tieáp, tö duy saùng taïo.
3. Thaùi ñoä: Vaän duïng nghieâm tuùc.
II. CHUAÅN BÒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giaùo aùn, SGK,SGV, höôùng daãn chuaån kieán thöùc kó naêng
Phương pháp : Đọc, trao đổi, thảo luận, diễn giảng... 
2. Học sinh: Đọc SGK, vở soạn, vở ghi vaø naém noäi dung cô baûn, ñònh höôùng tìm hieåu caùc caâu hoûi theo caùc caâu hoûi höôùng daãn hoïc baøi.
III. TIẾN TRÌNH DAÏY HOÏC:
1. Ổn ñịnh lớp:
 	Kiểm tra sĩ số:	 
2. Kiểm tra baøi cũ: 
3. Baøi môùi :
a. Đặt vấn đề:
 Trong văn bản, để làm nổi bật nội dung, sức lôi cuốn và hấp dẫn, các nhà văn,nhà thơ đã sử dụng một số phép tu từ ngữ âm. Đó là những phép nào?Hiệu quả của nó ra sao? Hôm nay chúng ta sẽ đi vào bài “ Thực hành một số phép tu từ ngữ âm.”
b. Triển khai :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS
NOÄI DUNG CAÀN ÑAÏT
Hoaït ñoäng 1: Học sinh đọc SGK
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh tìm hieåu taïo nhòp ñieäu vaø aâm höôûng cho caâu.
Baøi taäp 1 SGK
-GV: Nhận xét cách ngắt nhịp trong đoạn?
-GV: Nhịp dài có tác dụng ra sao? 
-GV: Nhịp ngắn tạo nên tác dụng gì ?
-GV: Cách phối hợp thanh điệu như thế nào, tác dụng của nó?
Baøi taäp 2 SGK
-GV: Nghệ thuật nổi bật trong đoạn văn này?
-GV: Nhịp điệu khi nhanh, khi chậm thể hiện điều gì ?
Baøi taäp 3 SGK
-GV: Nhận xét về cách ngắt nhịp và cách lặp của đoạn trên? Tạo nên âm hưởng gì?
-GV: Phép nhân hóa trong đoạn trích ?
-GV: Cách ngắt nhịp của hai câu cuối như thế nào? Tạo nên âm hưởng gì?
Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn HS tìm hieåu ñieäp aâm, ñieäp vaàn, ñieäp thanh
Baøi taäp 1 SGK
-GV: Tác dụng của lặp âm đầu trong câu thơ sau là gì?
a.Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông
b.Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
Baøi taäp 2 SGK
-GV: Vần nào đựơc lặp lại nhiều nhất và tác dụng của nó?
Lá bàng đang đỏ ngọn cây.
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
Mùa đông còn hết em ơi
Mà con én đã gọi người sang xuân !
Baøi taäp 3 SGK
-GV: Cho biết nhịp điệu của câu thơ?
-GV: Sự phối hợp giữa các thanh như thế nào ?
Giải thích các khái niệm:
 -Tu từ: Là lựa chọn, sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để làm cho lời văn hay hơn.
 -Ngữ âm : Là toàn bộ âm thanh, vần, điệu, cách kết hợp giữa âm thanh và giọng điệu.
=> Tu từ ngữ âm là : Cách phối hợp, sử dụng khéo léo các âm thanh, vần, điệu, đem đến những màu sắc biểu cảm nhất định cho văn bản.
I. Tạo nhip điệu và âm hưởng cho câu:
1. Bài tập 1:
- Đoạn văn có 4 nhịp: 2 nhịp dài, 2 nhịp ngắn phối hợp diễn tả nội dung văn bản:
 + Hai nhịp dài: lòng kiên trì và ý chí quyết tâm của dân tộc trong thời gian dài 80 năm.
 + Hai nhịp ngắn: khẳng định dứt khóat và đanh thép quyền tự do và độc lập của dân tộc.
- Sự thay đổi thanh điệu cuối nhịp:
 + Kết thúc 3 nhịp đầu: thanh bằng( nay,nay,do) tạo âm hưởng vang xa. 
 + Nhịp cuối: thanh trắc ( lập ),tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát, phù hợp với lời khẳng định.
=>Nhịp điệu và sự phối hợp âm thanh,phép lặp cú pháp: một dân tộc đó,lặp từ ngữ dân tộc,đã gan góc,nay...--->Âm hưởng hùng hồn cho bản tuyên ngôn.
2. Bài tập 2:
* Sự phối hợp vần bằng-trắc tạo sự hài hòa về thanh điệu:
-Phép điệp:
+ Điệp từ ngữ: ai có - thì dùng
+ Lặp cú pháp: ai có  dùng gươm.
-Phép đối xứng: đàn ông >< đàn bà.
 người già >< người trẻ
 súng >< gươm
- Vần: bà - già
-Nhịp: nhanh,chậm,ngắn gọn,mạnh mẽ
à Tạo âm hưởng khi khoan thai, khi thúc giục mạnh mẽ, thích hợp với lời kêu gọi cứu nước.
3. Bài tập 3:
- Nhịp thơ: khi nhanh khi chậm,ngắt nhịp ( dùng dấu phẩy ở 3 câu đầu- khi cần liệt kê), ngắn gọn,mạnh mẽ.
 + Câu 3: Ngắt nhịp liên tiếp ànhư lời kể về chiến công của tre.
à Thể hiện tình cảm say sưa đồng thời là lời ngợi ca của tác giả đối với cây tre.
-Điệp từ: giữ, tre
-Liệt kê: mái nhà tranh,..giữ đồng lúa chín
-Lặp cú pháp: tre anh hùng
-Nhân hóa: tre chống lại sắt thép,giữ nước,giữ mái nhà tranh...
- Hai câu cuối: ngắt nhịp giữa CN và VN
à Tạo âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát cho lời tuyên dương công trạng, khẳng định ý chí kiên cường và chiến công vẻ vang của trẻ.
II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh:
1. Bài tập 1:
- Lặp âm đầu (L-4 lần) gợi cảm giác về hình ảnh : hoa lựu nở đỏ rực như những đóm lửa nhỏ, đẹp và lấp ló 
trên đầu tường.
- Lặp âm đầu (L- 4 lần) gợi cảm giác phản chiếu của bóng trăng như phát tán trong không gian và trên mặt nước. 
2. Bài tập 2:
- Vần ang – lặp lại 7 lần .
- Tác dụng:
+ Tạo âm hưởng mênh mang,sự xao xuyến của phút giây giao mùa. (đông – xuân)
+ Phù hợp với cảm xúc chung: mùa đông đang còn tiếp diễn vậy mà đã có lời mời gọi mùa xuân.
3. Bài tập 3:
Khung cảnh hiểm trở và sự gian lao vất vả được gợi ra nhờ:
- Nhịp điệu: ngắn, theo nhịp 4/3 và đối xứng ở 3 câu đầu.
- Sự phối hợp: B – T ở 3 câu đầu
 + Câu 1: Thiên về vần T
à Gợi không gian hiểm trở, mang màu sắc hùng tráng, mạnh mẽ.
 + Câu 4: Thiên về vần B
à Gợi không khí rộng lớn, thoáng đãng trước mắt khi vượt qua con đường gian lao, vất vả.
- Từ láy gợi hình(khúc khuỷu, thăm thẳm,heo hút ), +phép đối: ngàn thước lên cao/ngàn thước xuống 
+phép lặp từ: dốc / thước 
+phép nhân hoá (súng ngửi trời.)
- Lặp cú pháp: câu 1 và 3.
==> Gợi tả sự hiểm trở,đáng sợ (3 câu đầu) và cái mênh mang xa vắng ( câu cuối).
4. Cuûng coá, luyeän taäp:
 - Neâu moät soá pheùp tu töø ngöõ aâm? Taïo aâm höôûng, nhòp ñieäu cho caâu, ñieäp aâm, ñieäp vaàn, ñieäp thanh
	Tác dụng của các biện pháp tu từ ngöõ aâm trong khi diễn đạt nội dung câu văn? Noù goùp phaàn laøm noåi baät noäi dung ñoaïn thô, ñoaïn vaên.
5. Höôùng daãn töï hoïc: 
- Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát naøy:
- Nắm được tác dụng của các biện pháp tu từ ngöõ aâm trong khi diễn đạt nội dung câu văn.
- Luyện tập ở nhà: chỉ ra phép tu từ ngữ âm và ý nghĩa của nó trong những đoạn thơ, đoạn văn đã học trong chương trình.
- Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát hoïc tieáp theo: 
- Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bịbài viết số 3 về nghị luận văn học.

File đính kèm:

  • docthuc_hanh_mot_so_phep_tu_tu_ngu_am_20150725_041210.doc