Giáo án Ngữ văn 11 tiết 23+ 24: (Đọc văn) Chiếu cầu hiền (cầu hiền chiếu) - Ngô Thì Nhậm

1. Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử

- Người hiền tài:

+ như ngôi sao sáng trên trời

-> sự so sánh – tinh tú của thiên tạo -> đề cao vị trí, vai trò của người hiền tài.

+ ắt chầu về ngôi Bắc Thần

-> Bắc Thần tượng trưng cho ngôi vua

+ người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử

-> Mối quan hệ gắn bó, vai trò của người hiền đối với thiên tử trong công cuộc trị nước.

+ Nếu như: sao sáng -> giấu đi vẻ đẹp

 Người hiền -> không được đời dùng

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 37210 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 tiết 23+ 24: (Đọc văn) Chiếu cầu hiền (cầu hiền chiếu) - Ngô Thì Nhậm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23, 24 Ngày soạn 24/9/2011	
 Đọc văn
 CHIẾU CẦU HIỀN (Cầu hiền chiếu)
 Ngô Thì Nhậm
 I. Mục tiêu cần đạt
 - Hiểu được chủ trương chiến lược của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài.
 - Nhận thức đúng đắn và trách nhiệm của người trí thức đối với công việc xây dựng đất nước.
 - Nắm vững nghệ thuật lập luận trong bài chiếu và cảm xúc của người viết. 
Trọng tâm
- Kiến thức:
 + Chủ trương đúng đắn của vua Quang Trung
+ Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục của Ngô Thì Nhậm
- Kĩ năng:
+ Đọc – hiểu bài chiếu theo đặc trưng thể loại
+ Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy
+ Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1.
+ Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1.
 +Sách thiết kế.
- Trò
+ Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1.
+ Bài soạn ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân yêu nước được khắc họa như thế nào trong tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
3.Bài mới: “ Chiếu cầu hiền” (Cầu hiền chiếu)- Ngô Thì Nhậm
Năm 1789, Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc “Phù Lê diệt Trịnh”. Cũng năm đó Lê Cảnh Hưng qua đời, cháu là Lê Chiêu Thống lên ngôi. Trước sức mạnh của Tây Sơn, Lê Chiêu Thống đã cầu cứu quân Thanh. Nguyễn Huệ lên ngôi vua, hành quân thần tốc ra Thăng Long đánh bại quân Thanh, mở ra một trang sử mới cho nước nhà. Tuy nhiên không ít nhà Nho Bắc Hà bất hợp tác với Quang Trung, thậm chí có người chống lại nhà Tây Sơn. Trước tình hình đó, Qtrung muốn thuyết phục sĩ phu Bắc Hà hiểu được nhiệm vụ xây dựng nước nhà mà triều Tây Sơn đang dự kiến thực hiện. Tấm lòng khao khát hiền tài của QT đã được Ngô Thì Nhậm thể hiện sắc sảo qua “chiếu cầu hiền”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
+ GV : Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn và rút ra những nét chính về Ngô Thì Nhậm.Sau đó đánh dấu vào SGK.
- Tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời và thể loại bài “Chiếu cầu hiền”.
+ GV : Em hiểu gì về thể loại này?
GV yêu cầu HS tìm kết cấu của bài chiếu.
- GV: mở đầu bài chiếu, tác giả đã cho người đọc biết gì về những người hiền tài?
+ Người hiền tài được so sán với sự vật nào? Hướng về đầu?
+ Hình ảnh ngôi sao Bắc Thần mang ý nghĩa gì? Nhằm thể hiện điều gì? Nhiệm vụ, sứ mạng của người hiền tài?
- HS: Ph¸t hiÖn, t­ duy, ý kiÕn
GV: Bæ sung sau khi nhËn xÐt, chèt ý
 Bªn c¹nh viÖc nªu quy luËt vËn ®éng cña c¸c sao lµ chÇu vÒ B¾c §Èu.QTrung cßn dÉn lêi KTö-«ng tæ ®¹o Nho. H¬n thÕ , t/gi¶ ®øng trªn quyÒn lîi cña DT, cña ®Êt n­íc ®ßi hái sù gãp søc cña ng­êi hiÒn tµi 
Hết tiết 1, chuyển tiết 2
+ GV : Sĩ phu Bắc Hà đã tỏ thái độ như thế nào đối với triều đại của vua Quang Trung?
GV: Bæ sung t­ liÖu, b×nh gi¶ng 
 §èi t­îng bµi chiÕu lµ c¸c nho sÜ BHµ, quan l¹i trÝ thøc trong triÒu Lª- TrÞnh C¸c sù viÖc ®­a ra ®Òu mang tÝnh Èn dô, ®ù¬c trÝch dÉn tõ nh÷ng kinh s¸ch x­a, cã t¸c ®éng thøc tØnh, thuyÕt phôc c¸c bËc hiÒn tµi hiÓu ®óng vµ phôc vô ®¾c lùc cho triÒu ®¹i míi TS¬n.
+ GV : Tâm trạng của nhà vua ra sao?
+ GV : Đất nước trong buổi đầu của nền đại định gặp phải những khó khăn gì? Nhà vua nêu ra những khó khăn đó nhằm mục đích gi? Nhà vua đã thuyết phục người hiền ra sao?
GV: §äc phÇn cuèi. Lêi chiÕu ban xuèng mang tÝnh qu¶ng ®¹i tíi ai? Nã thÓ hiÖn t­ t­ëng g× cña nhµ vua? Cã mÊy con ®­êng tiÕn cö?NhËn xÐt vÒ c¸ch tiÐp nhËn ng­êi hiÒn
HS: X¸c ®Þnh ®èi t­îng, c¸ch tiÕn cö. NhËn xÐt vÒ t¸c dông cña lêi chiÕu ®èi víi ng­êi nghe.
GV:NhËn xÐt, bsung, chèt.
 ND cÇu hiÒn võa cô thÓ võa t.®éng tíi mäi ®.t­îng. §©y còng lµ th¸i ®é ng­êi ®øng ®Çu nhµ n­íc. Lêi cÇu hiÒn më réng con ®­êng ®Ó nh÷ng bËc hiÒn tµi thi thè tµi n¨ng gióp n­íc-> t.t­ëng tiÕn bé cña vua QTrung- 1 vÞ vua cã tÇm nh×n xa,réng, hÕt lßng v× d©n v× n­íc, 1 ng­êi ®¹i nghÜa cã t.thÇn DC s©u s¾c.
+ GV : Nêu một vài nét lớn về nội dung và nghệ thuật của bài chiếu? 
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả: (1746 – 1803)
- hiệu Hi Doãn
- Quê: Tả Thanh Oai (làng Tó) – Trấn Sơn Nam – Thanh Trì – Hà Nội
- Thời đại: biến cố lớn trong lịch sử
- Bản thân:
+ 1775 đỗ tiến sĩ, từng được chúa Trịnh giao chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc.
+ Năm 1788. Lê – Trịnh sụp đổ, ông theo phong trào Tây Sơn được vua Quang Trung phong làm lại bộ tả thị lang, sau thăng chức Binh bộ Thượng thư.
à
 Là người đóng góp nhiều cho triều Tây Sơn
2. Hoàn cảnh ra đời :
 Do Ngô Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung vào khoảng năm 1788- 1789 nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác với triều đại Tây Sơn.
3 Thể loại: Chiếu
- Thuộc loại văn nghị luận chính trị - xã hội do vua chúa ban ra để triều đình và nhân dân thực hiện.
- Có thể nhà vua đích thân viết nhưng thường do các văn tài võ lược viết thay vua.
4. Bố cục:
- Phần 1: (đoạn 1 SGK ): mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử.
- Phần 2: (“ Trứoc đây... hay sao?”): thực tại và nhu cầu thời đại.
- Phần 3: ( còn lại ): đường lối cầu hiền của vua Quang Trung.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử
- Người hiền tài:
+ như ngôi sao sáng trên trời
-> sự so sánh – tinh tú của thiên tạo -> đề cao vị trí, vai trò của người hiền tài.
+ ắt chầu về ngôi Bắc Thần
-> Bắc Thần tượng trưng cho ngôi vua
+ người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử
-> Mối quan hệ gắn bó, vai trò của người hiền đối với thiên tử trong công cuộc trị nước.
+ Nếu như: sao sáng -> giấu đi vẻ đẹp
 Người hiền -> không được đời dùng
-> Mượn ý trời, xem việc người hiền tài về chầu thiền tử là hợp quy luật, nếu người hiền tài tự giấu mình là trái ý trời: à cách nói gián tiếp, trực tiếp ngắn gọn, giàu hình ảnh à luận đề thuyết phục người đọc, đánh trúng tâm lí của lẻ sĩ – những con người luôn muốn đem sức mình cho giang sơn xã tắc.
2. Thực trạng và nhu cầu thời đại:
a. Thái độ của sĩ phu Bắc Hà và tâm trạng của vua Quang Trung:
- Thái độ của sĩ phu Bắc Hà:
+ “Kẻ sĩ ẩn trong ngòi khe trốn tránh việc đời”
---> mai danh ẩn tích uổng phí tài năng.
+ “ Những bậc tinh anh trong triều đương phải kiêng dè không dám lên tiếng”
---> ra làm quan thì giữ mình không dám nói thẳng.
+ Nhiều người có tài năng còn chưa chịu ra giúp nước.
- Tâm trạng vua Quang Trung
+ “Nay trẫm đang lắng nghe, ngày đêm mong mỏi,” 
---> khắc khoải chờ người hiền ra giúp nước.
+ Hàng loạt câu hỏi ( hay trẫm ít đức? Hay đang thời đổ nát?) 
---> Thái độ khiêm tốn, chân thành nêu rõ lịch sử đã sang trang cơ hội để hiền tài ra ra giúp nước. Câu hỏi buộc người nghe phải thay đổi cách ứng xử.
b. Thực trạng và nhu cầu thời đại:
- Thực trạng: 
+ Triều đình chưa ổn định.
+ Biên ải chưa yên.
+ Dân chưa lại sức.
+ Ân đức vua chưa thấm nhuần khắp nơi.
---> Triều đại mới lập, nhiều nhiệm vụ, khó khăn mới.
- Nhu cầu của thời đại:
+ Hình ảnh “Một cái cột không thể đỡ nổi căn nhà lớn,.... trị bình”---> khẳng định vai trò to lớn của người hiền.
+ Dẫn lời Khổng Tử: “ Cứ cái ấp mưòi nhà.... của trẫm hay sao?”
---> Khẳng định nước ta có nhiều nhân tài, họ cần ra giúp nước.
ª + Lời tâm sự chân thành, khiêm nhường nhưng kiên quyết và đầy sức thuyết phục.
 + Quang Trung là một vị vua yêu nước thương dân, có lòng chiêu hiền đãi sĩ. 
à Lí do hoàn toàn xuất phát từ quyền lợi của dân, mọi chủ trương chiến lươc đều xuất phát từ khát vọng đất nước cường thịnh.
 3. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung:
- Đối tượng nhận chiếu:
+ Các bậc quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ...tài cao mưu hay dâng sớ tâu bày
-> Lời cầu hiền mang tính dân chủ sâu sắc
- Mục đích: 
 + Lµm r¹ng rì chèn v­¬ng ®×nh
-> mục đích cao cả, vì đất nước, tổ quốc, dân tộc
- Đường lối tiếp nhận người hiền
 + Tự mình dâng thư tâu bày.
 + Quan văn, quan võ được phép tiến cử.
 + Những người ở ẩn được phép tự tiến cử.
-> Khẳng định tính dân chủ qua hình thức tự cử và tiến cử.
III. Tổng kết
Nghệ thuật:
 Bài văn nghị luận mẫu mực:
 - Lập luận chặt chẽ, hợp lí, thuyết phục.
 - Lời lẽ khiêm nhường, chân thành.
 - Từ ngữ, hình ảnh:
+ Sử dụng điển cố, hình ảnh ẩn dụ.
+ Từ ngữ chỉ không gian vũ trụ ( trời, đất, gió mây, sao,...)
+ Từ ngữ chỉ không gian xã hội ( triều đường, triều chính, dải đất văn hiến, trăm họ,...).
---> tạo cảm giác trang trọng cho lời kêu gọi.
2. Nội dung
Tác phẩm là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của Nguyễn Huệ nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước.
 IV: Củng cố hướng dẫn
 1.Nghệ thuật lập luận của bài chiếu.
 2. Chuẩn bị bài: Đọc thêm: “Xin lập khoa luật”- Nguyễn Trường Tộ theo hệ thống câu hỏi SGK

File đính kèm:

  • docchieu_cau_hien_20150725_040439.doc