Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 25-26

 -Trí thức Bắc Hà hoặc: ở ẩn, hoặc ra làm quan nhưng cầm chừng giữ mình. bỏ phí tài năng, không xứng danh hiền tài.

 - Nghệ thuật dùng hình ảnh, dùng trong kinh điển nho gia, dùng ý nghĩa tượng trưng.  vừa tế nhị châm biếm nhẹ vừa thể hiện kiến thức sâu rộng khiến người nghe không những không tự ái mà nể trọng, tự nhận thấy sai lầm của mình

 

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 25-26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 4 -10 
Tiết 25 -26	 Đọc văn: 	CHIẾU CẦU HIỀN Ngô Thì Nhậm
	(Cầu hiền chiếu)
I- Mục đích, yêu cầu: 
 	1- Kiến thức: giúp HS: 
- Hiểu được tầm chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước của vua Quang Trung, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nước ta.Qua đó học sinh nhận thức được tầm quan trọng của nhân tài với quốc gia.
- Hiểu thêm đặc điểm của thể chiếu, một thể văn nghị luận trung đại.
Tiết 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tác giả, văn bản và thấy được mối quan hệ giữa hiền tài thiên tử, đất nước.
Tiết 2: Tiếp tục giúp HS tìm hiểu văn bản, tổng kết, củng cố bài học.
 	2- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích tp thuộc thể nghị luận trung đại. 
 	3- Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm đẹp, ý thức trách nhiệm với đất nước.
II- Chuẩn bị: 
 	1- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tham khảo tài liệu.
 	2- Chuẩn bị của học sinh: Đọc kỹ SGK, trả lời câu hỏi hướng dẫn.
III- Hoạt động dạy học:
	Tiết 1:
 1’	1- Ổn định tình hình lớp: 
 5’	2- Kiểm tra bài cũ: 	Kiểm tra vở soạn của 2-3 HS.
	Yêu cầu: Soạn bài đầy đủ, chất lượng.
 	3- Giảng bài mới:
-Vào bài: Công văn hành chính thời xưa gồm 2 loại: 1 loại do cấp dưới đệ trình lên: tấu, biểu, nghị, sớ, khải…;1 loại do nhà vua truyền xuống: chiếu mệnh lệnh, dụ cáo… “ Chiếu cầu hiền”thuộc loại thứ hai.
Lịch sử văn học trung đại Việt Nam còn để lại nhiều văn bản của các đời vua viết bằng thể loại chiếu: Thiên đô chiếu (Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn), Di chiếu (Chiếu để lại khi chết – Lí Nhân Tông), Chiếu Cần vương (vua Hàm Nghi). Trong đó, người ta không thể quên “Chiếu cầu hiền” của vua Quang Trung do Ngô Thì Nhậm soạn thảo.
-Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
14’
25’
Tiết 2
6’
12’
10’
8’
7’
 HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
 Hỏi: Nêu vài nét nổi bật về Ngô Thì Nhậm?
 Hỏi: Nêu vài nét về văn bản “Chiếu cầu hiền”?
 -Hoàn cảnh ra đời.
 -Bố cục.
 -Khái quát thể loại chiếu.
 HĐ2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
 Hỏi: Tác giả đã đưa ra mối quan hệ của hiền tài với thiên tử như thế nào? Em có nhận xét gì về cách lập luận?
 Hỏi: Cách lập luận đó có tác dụng như thế nào?
 Ổn định lớp
 Kiểm tra bài cũ.
 Hỏi: Để mọi người thấy rõ nhu cầu của đất nước, Quang Trung đưa ra những lập luận nào?
 Gợi ý:
 -Thái độ trí thức Bắc Hà như thế nào?
 -Thái độ của vua ra sao?
 -Trước thực trạng thiếu hiền tài, đất nước khó khăn như thế nào?
 Hỏi: Đường lối cầu hiền tài của vua Quang Trung như thế nào?
 Qua đó em có nhận xét gì về tư tưởng và tình cảm của của Quang Trung?
 Giáo viên nhận xét, khái quát.
 Hỏi: Nhận xét về nghệ thuật của bài chiếu?
 -Lập luận.
 -Dùng từ ngữ, hình ảnh.
 HĐ3: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập:
 GV yêu cầu HS tổng kết về nội dung, nghệ thuật.
 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
 GV dùng câu hỏi trắc nghiệm, giúp HS luyện tập, củng cố bài học.
 HĐ1: Tìm hiểu chung.
 HS đọc Tiểu dẫn SGK, trả lời câu hỏi.
 Đọc văn bản
 Trả lời câu hỏi.
 Thể loại chiếu:
 -Văn nghị luận.
 -Vua dùng để ban bố mệnh lệnh hoặc chỉ thị cho bề tôi, thần dân thực hiện.
 -Văn phong trang trọng, lập luận chặt chẽ.
 HĐ2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
 HS phát hiện, trả lời.
 HS trả lời
 Ổn định lớp
 Kiểm tra bài cũ.
 HS phát hiện trả lời
 HS phát hiện trả lời
 HS phát hiện trả lời
 HS phát hiện chi tiết, khái quát.
 HS thảo luận nhóm.
 Đại diện nhóm trả lời.
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 HS trả lời.
 HĐ3: Tổng kết, luyện tập:
 HS tổng kết về nội dung, nghệ thuật.
 HS đọc ghi nhớ SGK.
 HS luyện tập.
 I- Tìm hiểu chung:
 1- Tác giả (1746-1803):
 - Là người học giỏi, có tài.
 - Từng làm quan thời Lê - Trịnh, sau ra giúp Tây Sơn, được Nguyễn Huệ tin dùng, giao cho việc soạn thảo các văn bản quan trọng.
 2- Văn bản “Chiếu cầu hiền”:
 - Hoàn cảnh ra đời: 
 +Đất nước loạn lạc, nội chiến liên miên, giặc Thanh xâm lược, QT đánh tan quân Thanh xây dựng đất nước.
 +Trí thức Bắc Hà hoặc chán nản bi quan, hoặc ẩn mình. 1 số ủng hộ Tây Sơn song không ít chống lại Tây Sơn.
 +Viết theo lệnh vua Quang Trung khoảng 1788 – 1789 nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với triều đại Tây Sơn, xây dựng đất nước.
 - Bố cục: 3 phần
 +Phần 1: từ đầu " “người hiền vậy”: mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử.
 +Phần 2: tiếp đến “của trẫm hay sao?” nhu cầu của đất nước.
 +Phần 3: Còn lại: đường lối cầu hiền tài.
 II- Đọc - hiểu văn bản:
 1- Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử:
 -Người hiền tài như những vì sao sáng, luôn chầu về Bắc thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử.
" Nghệ thuật so sánh thể hiện qui luật: người hiền tài phải do thiên tử sử dụng, nếu không sẽ trái đạo trời, trái qui luật của cuộc sống.
 Lập luận chặt chẽ, dẫn lời Khổng Tử - lời dạy của thánh hiền để khẳng định chân lí bất di bất dịch.
 -Khẳng định vai trò quan trọng của người hiền tài đối với đất nước; người hiền tài phải được trọng dụng và người hiền tài cần đem tài năng của mình phò vua, giúp nước.
 -> Tạo niềm tin và xóa đi tâm lí nghi ngờ của các bậc hiền tài. 
 2- Nhu cầu của đất nước:
 a- Xưa: thời thế suy vi:
 -Trí thức Bắc Hà hoặc: ở ẩn, hoặc ra làm quan nhưng cầm chừng giữ mình. "bỏ phí tài năng, không xứng danh hiền tài.
 - Nghệ thuật dùng hình ảnh, dùng trong kinh điển nho gia, dùng ý nghĩa tượng trưng. " vừa tế nhị châm biếm nhẹ vừa thể hiện kiến thức sâu rộng khiến người nghe không những không tự ái mà nể trọng, tự nhận thấy sai lầm của mình
 b- Nay: thời bình, nước có vua, non sông có chủ:
 -Vua: thành tâm, khiêm nhường nhưng quyết tâm: ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi; Xưng hô trẫm, hàng loạt câu hỏi " kêu gọi thiết tha.
 - Thực trạng đất nước: thiếu hiền tài:
 +Công việc buổi đầu muôn vàn khó khăn.
 + Nơi triều chính “còn nhiều khiếm khuyết, ngoài biên cương chưa yên.
 +Một cái cột không chống nổi nhà, mưu lược 1 người không thể dựng nghiệp lớn.
" Liệt kê muôn ngàn khó khăn, nhu cầu cấp bách của đất nước có tác dụng tác động vào ý thức trách nhiệm của bậc hiền sĩ đối với đất nước.
 - Câu hỏi cuối đoạn khơi gợi, khích lệ hiền tài nhanh chóng ra giúp nước.
 3- Đường lối cầu hiền tài:
 - Tất cả mọi người được quyền dâng sớ bày tỏ việc nước.
 - Có 3 cách dâng sớ:
 +Người có tài năng mưu lược thì dâng sớ tâu bày (lời nào không dùng được cũng không bắt tội).
 +Người có nghề hay nghiệp giỏi, các quan dâng sớ.
 +Người tài năng còn bị che kín thì dâng sớ tự tiến cử.
" Đường lối cầu hiền tài của vua QT cụ thể, rộng mở, độ lượng, toàn diện. Quan điểm tiến bộ, hiện đại, hợp lòng dân, qui tụ nhiều người tài ra giúp nước. Đồng thời thể hiện tình cảm của tác giả đối với người hiền tài và sự nghiệp xây dựng đất nước.
 Hình ảnh: “gặp hội gió mây” thời cơ thuận lợi làm nên nghiệp lớn. Lời kêu gọi như lời hiệu triệu mạnh mẽ làm nức lòng kẻ hiền tài bốn bể.
 4- Nghệ thuật:
 - Lập luận chặt chẽ, lôgíc, đầy sức thuyết phục.
 - Từ ngữ hàm súc, giàu sức gợi:
 +Các từ: trời, đất, sao, mây, gió…vừa gợi không gian vũ trụ vừa gợi ý nghĩa trọng đại của hiền tài theo triết lý tam tài: thiên - địa – nhân.
 +Các từ: triều đình, triều chính, văn hiến, trăm họ gợi không gian xã hội và sự trang trọng.
 - Dùng nhiều điển cố:
 +Hàm súc, cô đọng, trang trọng.
 +Tỏ rõ người viết uyên bác, trí tuệ, tài đức vẹn toàn.
 +Hợp đối tượng: tầng lớp trí thức.
 III- Tổng kết, luyện tập:
 1- Tổng kết:
 Với nghệ thuật lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục, bài chiếu thể hiện tầm tư tướng lớn của vua QT: tầm nhìn xa trông rộng trong việc nhận thức vai trò của hiền tài đối với quốc gia và tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.
 2- Luyện tập:
 2’	4- Dặn dò:
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Soạn: Đọc thêm: Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ.
IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
	Bổ sung: Caâu hoûi traéc nghieäm cuûng coá baøi hoïc:
1. Doøng naøo noùi khoâng ñuùng veà Ngoâ Thì Nhaäm?
Ngoâ Thì Nhaäm laø moät nhaø nho taøi trí, theo giuùp Taây Sôn töø buoåi ñaàu khôûi nghóa.
Ngoâ Thì Nhaäm ngöôøi laøng Taû Thanh Oai, nay thuoäc huyeän Thanh Trì, ngoaïi thaønh Haø Noäi.
Ngoâ Thì Nhaäm ñaõ töøng laøm quan cho trieàu ñình Leâ – Trònh.
Ngoâ Thì Nhaäm coù nhieàu ñoùng goùp cho trieàu ñaïi Taây Sôn. Nhieàu vaên kieän, giaáy tôø quan troïng cuûa Taây Sôn do oâng soaïn thaûo. 
2. Chöõ “hieàn” trong töø naøo khoâng gioáng vôùi caùc töø coøn laïi?
Hieàn taøi.
Hieàn nhaân.
Hieàn thaàn.
Hieàn haäu.
3. Vì nhieàu lí do, nhieàu só phu Baéc Haø khoâng ra laøm quan cho nhaø Taây Sôn. Doøng naøo döôùi ñaây khoâng phaûi laø lí do aáy?
Coi thöôøng danh lôïi.
Sôï lieân luïy, phieàn phöùc.
Muoán baûo toaøn nhaân caùch nhaø nho “toâi trung khoâng thôø hai chuû”.
Xem Taây Sôn laø “giaëc”, tìm caùch choáng laïi Taây Sôn. 
4. Luùc ñoù, coù khoâng ít só phu Baéc Haø choáng laïi Taây Sôn. Taïi sao trong baøi chieáu khoâng ñeà caäp ñeán chuyeän naøy?
Vì vua Quang Trung cho ñoù laø chuyeän nhoû, khoâng ñaùng ñeå taâm.
Vì vua Quang Trung chuû tröông hoøa giaûi vaø khoan dung ñeå chieâu hieàn ñaõi só, treân döôùi moät loøng xaây döïng ñaát nöôùc.
Vì soá ngöôøi choáng ñoái khoâng nhieàu.
Vì ngaïi raèng noùi ñeán ñieàu ñoù chaúng khaùc naøo “veõ ñöôøng cho höôu chaïy”, caùc só phu khaùc seõ baét chöôùc maø choáng ñoái Taây Sôn. 
5. Vua Quang Trung “caàu hieàn” nhaèm muïc ñích gì?
Xoa dòu maâu thuaãn giöõa nhöõng beà toâi cuõ cuûa trieàu ñình Leâ – Trònh vôùi Taây Sôn.
Thuyeát phuïc ngöôøi taøi phuïc vuï cho trieàu ñaïi môùi, goùp söùc xaây döïng ñaát nöôùc.
Taêng theâm theá löïc cho trieàu ñaïi Taây Sôn.
Huy ñoäng söùc maïnh nhaân daân ñeå ñoái ñaàu vôùi hoïa ngoaïi xaâm. 

File đính kèm:

  • docT25-26.doc