Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 118: Ôn tập phần làm văn

-Bắt đầu từ việc giải thích nội dung, tiếp đến đánh giá tính đúng đắn và chứng minh từ thực tiễn; cuối cùng bác bỏ những quan niệm sai lầm dễ dẫn đến không thành công trong cuộc sống.

-Các dẫn chứng: có thể lấy trong lịch sử, cuộc đời và sự nghiệp các nhà khoa học, trong thực tế cuộc sống.

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 118: Ôn tập phần làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/4
Tiết 118:	ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN 
I- Mục tiêu cần đạt:
1-Kiến thức: Giúp HS:
- Củng cố, hệ thống hóa những kiến thức về các thao tác lập luận, cách tóm tắt văn bản nghị luận và viết tiểu sử tóm tắt, bản tin..
- Vận dụng kiến thức đã học vào đọc – hiểu và viết văn nghị luận. 
2- Kĩ năng: RLKN viết văn nghị luận	
3- Tư tưởng thái độ: Có kĩ năng lập luận khi trình bày, giao tiếp. 
II- Chuẩn bị:	
1- Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống kiến thức đã học.
2- Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức đã học.
III- Hoạt động dạy học:
1’	1- Ổn định tình hình lớp:
	2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.	
	3-Bài mới: 
	-Vào bài.
	-Tiến trình bài dạy:
TT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
12’
30’
 HĐ1: Hướng dẫn hệ thống những kiến thức đã học.
 GV yêu cầu HS hệ thống những kiến thức Làm văn đã học chương trình 11.
 Hỏi: Trình bày quan niệm, yêu cầu và cách thức tiến hành các thao tác lập luận?
 Hỏi: Nêu yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản nghị luận?
 Hỏi: Nêu yêu cầu và cách thức viết tiểu sử tóm tắt và viết bản tin?
 HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
 GV cho HS đọc bài tập 1/124, suy nghĩ, trả lời.
 GV phân nhóm, yêu cầu HS hoạt động, làm bài tập số 2/124.
 GV yêu cầu HS đọc bài tập 3/124 và tiến hành thực hiện theo yêu cầu.
 GV gợi ý: 
 -Chọn ý kiến, quan niệm cần bác bỏ về một vấn đề quen thuộc nào đó trong cuộc sống hoặc trong học tập.
 -Xác định cách thức bác bỏ (bác bỏ luận điểm, bác bỏ luận cứ hoặc bác bỏ cách lập luận).
 -Viết đoạn văn bác bỏ dựa trên kết quả đã xác định.
HĐ1: Hệ thống những kiến thức đã học.
 HS phân loại, trả lời.
 -Các thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong bài văn nghị luận.
 -Tóm tắt văn bản nghị luận, Viết tiểu sử tóm tắt, Bản tin.
 HS trình bày.
 HS trả lời.
 HS trả lời.
 HĐ2: Luyện tập:
 HS đọc bài tập, trả lời.
 HS phân nhóm và tiến hành hoạt động theo hướng dẫn của GV.
 HS đọc bài tập và thực hiện theo yêu cầu.
 HS lắng nghe và làm bài tập, trình bày.
I-Những nội dung kiến thức cần ôn tập:
1- Hệ thống hóa kiến thức phần Làm văn đã học trong SGK Ngữ văn 11.
2- Quan niệm, yêu cầu và cách thức tiến hành các thao tác lập luận:
3- Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản nghị luận.
4- Yêu cầu và cách thức viết tiểu sử tóm tắt và viết bản tin?
II- Luyện tập:
1/124- 
-Trong văn bản “Về luân lí xã hội ở nước ta”, PCT đã vận dụng các thao tác lập luận: 
 +-Bác bỏ: “Tuy trong sách Nho.... mất đi đã từ lâu rồi”.
 +So sánh, phân tích: “Cái xã hội chủ nghĩa.... được công bình mới nghe”
 +Bình luận: “Những kẻ ở vườn ...... không có là cũng vì thế”.
-Phân tích các thao tác lập luận.
-Việc sử dụng các thao tác lập luận làm cho bài văn tăng tính hấp dẫn và thuyết phục.
2/124:
-Bắt đầu từ việc giải thích nội dung, tiếp đến đánh giá tính đúng đắn và chứng minh từ thực tiễn; cuối cùng bác bỏ những quan niệm sai lầm dễ dẫn đến không thành công trong cuộc sống.
-Các dẫn chứng: có thể lấy trong lịch sử, cuộc đời và sự nghiệp các nhà khoa học, trong thực tế cuộc sống.
3/124:
-Quan niệm bị bác bỏ: Loại người chỉ biết sợ trước quyền thế và đồng tiền để đi đến khẳng định phải biết kính trọng cái tài, cái đẹp, cái thiên lương.
-Bác bỏ một luận cứ bằng cách dùng lí lẽ, dẫn chứng.
-Cách bác bỏ đã chỉ ra những suy nghĩ, quan niệm sai lệch để hướng con người đến cuộc sống có ý nghĩa hơn.
-Viết một đoạn văn bác bỏ với chủ đề tự chọn.
2’	4- Dặn dò: 
	-Xem lại bài học, nắm, tự ôn lại các kiến thức đã học.
	-Chuẩn bị bài mới: Bài viết số 7 (kiểm tra học kì II).
IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT118.doc
Giáo án liên quan