Giáo án Ngữ văn 11 - Chương trình cả năm

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

 - Nắm được yêu cầu về nội dung,hình thức của bản tin và cách viết bản tin

 -Viết được bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trường và môi trường XH gần gũi

 - Có thái độ trung thực,thận trọng khi đưa tin.

 1. Kiến thức:

 - Mục đích yêu cầu của viết bản tin,

 - Cách viết bản tin thông thường về những sự kiện diễn ra trong đời sống.

 2. Kĩ năng:

 - Phân tích đặc điểm của một số bản tin,

 - Viết một bản tin đơn giản đúng quy cách về một sự việc hiện tượng trong nhà trường hoặc xã hội.

 B. CHUẨN BỊ 1.Thầy:Thiết kế bài giảng 2.Trò:Chuẩn bị bài

 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:KT sĩ số

 2. Kiểm tra bài cũ:Nêu các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí?

 3. Bài học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (nguyệt san); Quý báo.
+ Chuyên đề và các lĩnh vực hoạt động: Báo văn nghệ; Báo khoa học và đời sống; Báo pháp luật; Báo Giáo dục và thời đại; Báo thời trang,
+ Báo giành cho nghề nghiệp lứa tuổi, giới tính: Báo thiếu nhi; Báo thanh niên; Báo phụ nữ,
Ngoài ra còn có các thể loại như: thư bạn đọc, phỏng vấn, quảng cáo, trao đổi ý kiến, bình luận thời sự...
b. Về dạng văn bản: 
- Báo chí tồn tại ở hai dạng chính: báo viết và báo nói. Ngoài ra còn có dạng báo hình kèm theo lời diễn giải thuyết minh.
c. Về ngôn ngữ: 
- Bản tin: từ ngữ phổ thông, giản dị, nghĩa tường minh, câu đơn giản...
- Phóng sự: ngôn ngữ chuẩn xác có cá tính giá trị gợi hình gợi cảm...
- Tiểu phẩm: ngôn ngữ tự do, đa nghĩa, hài hước dí dỏm...
- Quảng cáo: ng2 ngoa dụ, hấp dẫn có hình ảnh..
- Phỏng vấn: ng2 linh hoạt chính xác, hấp dẫn.
- Bình luận: thuật ngữ chuyên môn chính xác, cấu trúc chặt chẽ.
* Ghi nhớ: sgk/131
II. Luyện tập: 
1. Củng cố: 
- Nắm được ng2 báo chí và báo chí. Thuộc được khái niệm về ng2 báo chí. Phân biệt các loại báo chí dựa vào những tiêu chí nhất định.
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
2. Luyện tập: thực hiện phần luyện tập trong sgk/131.
III. Hướng dẫn học bài: 
- Nắm nội dung chính của bài học.
- Phân biệt được ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí.
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Căn cứ vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài để soạn bài “Một số thể loại văn học: thơ, truyện”. 
Tiết: 54 Tiêng Việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ (TT) Ngày soạn: 10. 10. 2015
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
 1. Kiến thức:
 - Nắm được khái niệm ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ báo chí, các đặc trưng cơ bản của phong 
 cách ngôn ngữ báo chí, phân biệt các phong cách ngôn ngữ khác,
 - Hiểu biết sơ bộ về một số loại báo chí; phân biệt các phương tiện và chủng loại báo.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận diện một số thể loại báo chí chủ yếu, phân biệt các loại báo khác nhau,
 - Nhận biết và phân biệt đặc trưng ngôn ngữ báo chí,...
-Có kỹ năng viết một mẩu tin,phân tích một bài phóng sự báo chí
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Thầy:Thiết kế giáo án; 2.Trò:Chuẩn bị bài
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:KT sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ:-Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ như thế nào?
 3. Bài học:
 HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Về từ vựng,ngôn ngữ báo chí có đặc trưng gì?
-GV lấy ví dụ
-Ngôn ngữ báo chí có đặc trưng gì về mặt ngữ pháp?
-Phong cách ngôn ngữ báo chí có sử dụng các biện pháp tu từ không ?Vì sao?
-Loại báo nói và báo viết còn lưu ý thêm điều gì?
-Ngôn ngữ báo chí có những đặc trưng gì?
--GV lấy ví dụ minh hoạ
-Các tiêu đề:+Hơn nửa thế giới trên tay bạn
+Đi trong không gian
+Thiên đường trong nhà bạn
+Từ điện thoại đến ...trái tim
+Mua của người chán, bán cho người cần
-Muốn viết một bài phóng sự báo chí ,trước hết cần phải xác định xem vấn đề gì,hiện tượng nào đang được dư luận quan tâm.Ví dụ:việc đi lại lộn xộn trên đường phố,ảnh hưởng đến an toàn giao thông,vấn đề ô nhiễm môi truờng...
Tiếp theo là ghi chép về người thực,việc thực,có địa điểm,thời gian cụ thể và tiến hành chọn lọc một số chi tiết tiêu biểu để miêu tả
4. Củng cố ,dặn dò:
-Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí
-Chuẩn bị bài:Bản tin
II.Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
1.Các phương tiện diễn đạt:
a.Về từ vựng:
- Phong phú
- Ở mỗi phạm vi phản ánh,mỗi thể loại báo chí có một lớp từ vựng rất đặc trưng
-Ví dụ:+ Bản tin:danh từ riêng chỉ địa danh,tên người,thời gian,sự kiện
+ Phóng sự:Từ ngữ miêu tả sự kiện,hình ảnh địa phương,nhân vật....
+ Tiểu phẩm:từ ngữ thân mật,gần gũi.có sắc thái mỉa mai châm biếm
b.Về ngữ pháp:
- Câu văn:Đa dạng,ngắn gọn,sáng sủa,mạch lạc (có thể viết câu dài với kết cấu phức hợp như trong phóng sự ,câu gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày như trong tiểu phẩm)
c.Về các biện pháp tu từ:
- Không hạn chế các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp
- Ở báo nói:phát âm rõ ràng,khúc chiết
- Ở báo viết:chú ý đến khổ chữ,kiểu chữ phối hợp với màu sắc hình ảnh -> điểm nhấn
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
a.Tính thông tin thời sự:
- Để đảm bảo chất lượng thông tin,ngôn ngữ phải chính xác,nhất là những thông tin về địa điểm,thời gian,nhân vật,sự kiện...
b.Tính ngắn gọn:
c.Tính sinh động hấp dẫn:
-Ngôn ngữ báo chí phải kích thích sự tò mò hiểu biết của người đọc
II.Luyện tập:
1.Bài tập 1:
 Chỉ một bản tin ngắn:An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc cũng thể hiện được đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí
-Tính thời sự:thời gian ,địa điểm,ý kiến(những vấn đề cần thông tin).Mỗi chi tiết đều bảo đảm tính chính xác ,cập nhật
-Tính ngắn gọn:Mỗi câu là một thông tin cần thiết
2.Bài tập 2:
Gợi ý:Viết một phóng sự về sự ô nhiễm môi trường ở địa phương
-Lựa chọn sự kiện:nước sông(tên con sông)là nguồn nước sinh hoạt của (tên địa phương)đã bị ô nhiễm
-Chọn tiêu đề(tít báo):chọn tiêu đề sao cho phù hợp và thu hút được sự chú ý của độc giả(Lại thêm một dòng sông đen)
-HS soạn đề cương và tập viết theo kết cấu của một bài phóng sự thường gặp(thời gian,địa danh xảy ra sự kiện,người chứng kiến sự kiện,nguyên nhân dẫn tới thực trạng,nỗi lo của nhân dân địa phương và chính quyền,ý kiến đề nghị và khắc phục)
Tiết:55 Tiêng Việt: BẢN TIN Ngày soạn: 15. 10. 2015
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
 - Nắm được yêu cầu về nội dung,hình thức của bản tin và cách viết bản tin
 -Viết được bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trường và môi trường XH gần gũi
 - Có thái độ trung thực,thận trọng khi đưa tin.
 1. Kiến thức:
 - Mục đích yêu cầu của viết bản tin,
 - Cách viết bản tin thông thường về những sự kiện diễn ra trong đời sống.
 2. Kĩ năng:
 - Phân tích đặc điểm của một số bản tin,
 - Viết một bản tin đơn giản đúng quy cách về một sự việc hiện tượng trong nhà trường hoặc xã hội.
 B. CHUẨN BỊ 1.Thầy:Thiết kế bài giảng 2.Trò:Chuẩn bị bài
 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:KT sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ:Nêu các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí?
 3. Bài học:
 HOẠT ĐỘNG THẦY -TRÒ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS đọc bản tin SGK
-GV hướng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi SGK
? Bản tin trong sgk yêu cầu chúng ta làm vấn đề gì ?
? Thế nào là bản tin?
? Cho biết các loại bản tin ?
-HS thảo luận các câu hỏi SGK,sau đó trình bày.Gv sửa chữa bổ sung 
-GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi SGK.GV sửa chữa bổ sung
4.Củng cố ,dặn dò:
-Làm các bài tập SGK
-Chuẩn bị bài: Đọc thêm
* Tìm hiểu 1 bản tin:
-Câu 1: Thông báo kết quả kỳ thi Ô-lem-pích Toán quốc tế của đoàn học sinh VN
+Kết quả dự thi( xếp thứ tư)khẳng định trình độ của HS Việt Nam,thành tựu của nền giáo dục nước ta trong việc bồi dưỡng nhân tài
-Câu 2:Vì sự kiện mới xảy ra vào ngày 16/7 và ngay sau 3 ngày(19/7) đã được đưa tin
-Câu 3:Không.Vì như vậy sẽ vi phạm nguyên tắc ngắn gọn,súc tích của bản tin
-Câu 4: Có tác dụng đảm bảo tính chính xác của báo chí nói chung,bản tin nói riêng,làm người đọc tin vào những tin tức đã được thông báo
- Câu 5:Bản tin phải đảm bảo tính thời sự(đưa tin kịp thời nhanh chóng),tin phải có ý nghĩa XH,nội dung thông tin phải chân thực,chính xác 
I. Mục đích ,yêu cầu cơ bản của bản tin
- Bản tin là thể loại báo chí nhằm đưa tin kịp thời,chính xác những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống XH
- Tin vắn: là loại tin không có nhan đề,dung lượng ngắn
(1-2 câu) chỉ thông báo vắn tắt các sự kiện
-Tin thường:Có độ dài trên dưới 300 chữ,có nhan đề,nêu sự kiện và kết quả chi tiết hơn
- Tin tường thuật:Phản ánh sự kiện một cách cụ thể,chi tiết từ đầu đến cuối
- Tin tổng hợp: Nhằm thông tin tổng hợp nhiều sự kiện 
xung quanh một hiện tượng nào đó có vấn đề đáng quan tâm với sự tường thuật, mô tả cụ thể,chi tiết cácự kiện kèm theo sự phân tích,lý giải nguyên nhân-kết quả và ý nghĩa của chúng
II.Cách viết bản tin:
1. Khai thác và lựa chọn tin:(Xem lại Mục I)
a. Không phải bất kỳ sự kiện nào cũng có thể dùng để viết bản tin
-Phải chọn những sự kiện có ý nghĩa XH nhất định để viết bản tin
b.-Việc gì đã xảy ra?(Cuộc thi Ô-lem-pích Toán quốc tế lần thứ 45)
-Việc xảy ra ở đâu?(A-ten,Hy lạp)
-Việc xảy ra khi nào? (từ 14->16/7/2004)
-Việc xảy ra như thế nào?(500 học sinh đến từ 85 quốc gia,trong đó đoàn VN có 6 thí sinh)
-Kết quả ra sao?(Đoàn VN xếp thứ tư....)
c.Chọn những sự kiện tiêu biểu,những chi tiết tiêu biểu có tác dụng làm sáng tỏ cho sự kiện tiêu biểu mà bản tin đã nêu
2.Viết bản tin:
a.Cách đặt tiêu đề bản tin:
-Về nội dung:+Tiêu đề của cả 2 bản tin đều hướng ngay vào thông tin quan trọng nhất mà 2 bản tin đã đề cập
+Đây đều là những vấn đề đang được XH quan tâm và sẽ được người đưa tin giải quyết trong phần nội dungàCó tác dụng thu hút sự chú ý của bạn đọc
-Về hình thức kết cấu:Tiêu đề bản tin rất đa dạng,có khi là nội dung chủ yếu của bản tin(Đội tuyển Ô-lem -pích VN...),có khi là môït vấn đề đang cần làm sáng tỏ
(Ai giết tổng thống...)có khi là nghệ thuật sử dụng từ đồng âm,đồng nghĩa trong những vấn đề mà XH đang quan tâm(Hành là chính)...
b.Cách mở đầu bản tin:
- Phần mở đầu đề là những thông tin khái quát quan trọng nhất của bản tin
+ Bản tin 1:Phần mở đầu gồm 2 câu đầu
+ Bản tin 2: Câu đầu của bản tin
- Cả 2 phần mở đầu của 2 bản tin đều chứa đựng nội dung chính của sự kiện:
+ Bản tin 1:Đến ngày 17/7,tổng công ty hàng không Việt Nam đã đạt 22 ngàn chuyến bay an toàn
+ Bản tin 2:Trận bán kết cúp bóng đá quốc gia Nam Mỹ giữa 2 đội Bra-xin và U-ru-goay diễn ra rất căng thẳng
 Ở bản tin 1 phần triển khai đi theo hướng giải thích nguyên nhân.Ở bản tin 2,phần giải thích lại đi theo lối tường thuật chi tiét sự kiện dẫn đến kết quả
c. Triển khai chi tiết bản tin:
Phần triển khai có thể nêu cụ thể,chi tiết hơn sự kiện hoặc có thể cắt nghĩa cụ thể hơn nguyên nhân hoặc kết quả của sự kiện được đưa tin(hai bản tin đầu nêu cụ thể,chi tiết các sự việc,bản tin thứ 3 cắt nghĩa nguyên nhân đưa đến kết quả của sự kiện)
III.Luyện tập:
Tiết: 56 LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN NS: 16. 10. 2015
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh
 - Ôn tập ,củng cố kiến thức về bản tin
 - Rèn luyện kỹ năng viết bản tin
 B. CHUẨN BỊ : Thầy:Thiết kế giáo án; Trò:Chuẩn bị bài:
 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ:Không 
 3.Bài học:
 HOẠT ĐỘNG THẦY -TRÒ
 YÊU CẦU CẦN ĐẠT
? Hãy phân tích cấu trúc, dung lượng và cho biết bản tin (sgk/178) thuộc loại bản tin nào ?
? Nội dung chủ yếu bản 2(sgk/ 178) là gì? Làm thế nào để nhanh chóng nắm bắt được nội dung thông tin đó ?
? Em hãy sắp xếp lại nội dung của bản tin (sgk/179) nên đưa câu nào lên đầu ?
4.Củng cố ,dặn dò:
- Soạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
1.Bài 1:
a.Cấu trúc:
- Câu đầu là câu mở đầu bản tin
- Các câu tiếp theo là diễn biến của các sự kiện
- Câu cuối cùng là nhận xét,đánh giá thực trạng bình đẳng giơi
b.Dung lượng :Trung bình
c.Loại:Tin thường
2. Bài 2:
a. Nội dung chủ yếu của bản tin:Thông báo việc Việt Nam lọt vào danh sách ứng cử viên cho giải:Môi trường và phát triển 2007
b. Muốn nắm nhanh được nôi dung tin đó thì có thể chuyển thành tin vắn
3. Bài 3:
Đưa câu:Đội thắng trận chung kết sẽ được nhận được giải thưởng 30 triệu đồng xuống cuối bản tin
4. Bài 4: -Lựa chọn thể loại
- Lựa chọn tiêu đề B
CÂU HỎI KIỂM TRA 15 PHÚT
A. Đề bài: Phân tích ngắn gọn mối tình của Chí Phèo và Thị Nở trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao 
B. Gợi ý : HS có thể làm bài theo nhiều cách, nhưng phải đảm bảo được các ý cơ bản sau đây:
- CP vốn là một người nông dân lương thiện, chỉ vì cơn ghen vô cớ của Bá Kiến, Chí bị đẩy đi ở tù, sau 7, 8 năm hắn trở về với bộ dạng khác hẳn Chí muốn trả thù bị BK biến thành tay sai và càng càng lún sâu vào con đường tha hóa.
- Trong cơn say Chí đã gặp Thị Nở – người đàn bà xấu xí, ma chê quỷ hờn:
+ Chúng đã ăn nằm với nhau,
+ Chí nôn thốc, nôn tháo,
+ Thị đã dìu hắn vào lều,
+ Thị nghĩ mãi mới ra cần phải cho người ốm ăn cháo hành,
+ Thị mang bát cháo hành sang cho Chí.
+ Chí khao khát lương thiện, Chí muốn làm hòa với mọi người,
- Tình yêu tan vỡ, hạnh phúc sụp đổ: + Sự từ chối của bà cô thị Nở cũng là sự từ chối nghiệt ngã của định kiến của quy luật XH,
+ Chí Phèo rơi vào bi kịch (NC miêu tả TN càng xấu càng khắc sâu bi kịch trong con người CP; (CP buộc phải lựa chọn giữa hai con đường: tồn tại – sống kiếp thú; lương thiện – phải chết)
- Khi miêu tả mối tình của CP – TN, NC thể hiện sâu sắc tình cảm nhân đạo bao la rộng lớn.
C. C¸ch cho ®iĨm:
- §iĨm 9- 10: §¸p øng ®Çy ®đ c¸c yªu cÇu nªu trªn, v¨n viÕt m¹ch l¹c cã c¶m xĩc.
- §iĨm 7 - 8 : Ph©n tÝch ®đ ý, s©u s¾c, cßn m¾c mét sè lçi diƠn ®¹t, ng÷ ph¸p.
- §iĨm 5 - 6 : Ph©n tÝch ®­ỵc phÇn lín sè ý, cã ý ch­a s©u s¾c, cßn m¾c lçi chÝnh t¶, 
- §iĨm 3 - 4 : Ph©n tÝch ®­ỵc một sè ý, các ý còn ch­a s©u s¾c, cßn m¾c lçi chÝnh t¶, dïng tõ
- §iĨm 1 - 2 : ý s¬ sµi, m¾c nhiỊu lçi chÝnh t¶, dïng tõ, ®Ỉt c©u.
- §iĨm 0 : Kh«ng viÕt ®­ỵc g×.
Tiết 57 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN NS: 05. 11. 2015
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS:
- Hiểu được mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trong đời sống, 
- Hiểu được yêu cầu cơ bản và cách thực hiện phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
- Biết phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về một vấn đề quen thuộc.
 1. Kiến thức: - Mục đích của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
 - Yêu cầu đặt ra đối với người phỏng vấn và người được phỏng vấn.
 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích các nội dung, yêu cầu của p/v và trả lời p/v qua các ví dụ.
 - Thực hiện p/v và trả lời p/v về những vấn đề gần gũi trong đời sống.
B. CHUẨN BỊ 1.Thầy :Thiết kế giáo án; 2.Trò:Chuẩn bị bài
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức:KT sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: KT việc viết bản tin ngắn ở nhà
 3.Bài học:
 HOẠT ĐỘNG THẦY -TRÒ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Mục đích của P/V và trả lời P/V là gì?
? Có các hoạt động p/v thường gặp nào?
? Theo em có những hình thức P/V nào?
? Mục đích của P/V là gì ?
? Vai trò của P/V là gì ?
(P/V & TLP/V là cách sinh động để thu thập hoặc cung cấp thông tin,... vì vậy P/V & TLP/V rất bổ ích, rất quan trọng đối với cả người P/V & TLP/V.)
? Hoạt động P/V & TLP/V cần có những yêu cầu cơ bản nào ?
? Khi chuẩn bị P/V cần phải làm gì ?
? Tại sao lại phải xác định: chủ đề, mục đích, đối tượng p/v ?
? Phướng tiện p/v là những gì ?
? Hệ thống câu hỏi P/V cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản nào ?
? Khi nào thì người P/V nên tiến hành p/v ?
? Khi P/V, có phải bao giờ người p/v cũng chỉ sử dụng những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn không? Tại sao ?
? Người P/V cần có thái độ ntn?
? Khi kết thúc P/V người p/v cần phải làm gì ?
? Sau khi P/V xong người P/V cần phải làm gì? Khi biên tập lại nội dung P/V & TLP/V cần đảm bảo những y/c gì ?
? Người trả lời P/v cần có những y/c gì?
? Trong khi trả lời người trả lời phỏng vấn có thể vận dụng những gì ?
? Nội dung bài cần nhớ những gì ?
1. Luyện tập:
HS cần tiến hành P/V & TLP/V theo những chủ đề sau: Trang phục tuổi học đường; tình bạn tuổi học đường; tình yêu tuổi học đường; lựa chọn nghề trong tương lai.
2. Hướng dẫn tự học:
- Tập xây dựng các tình huống để P/V & TLP/V.
- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm trong bài học này.
- Soạn bài “Vĩnh biệt cửu trùng đài” với bốn câu hỏi - Tr 182.
I.Mục đích ,tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn:
1. Khái niệm:
- Phỏng vấn là một cuộc trò chuyện (hỏi, đáp) có mục đích nhằm thu thập thông tin về một chủ đề cụ thể nào đó từ 1 hay nhiều người.
2. Các hoạt động P/V & trả lời P/V:
- Một chính khách, một nhà văn, một nhà hoạt động XH, một doanh nhân...trả lời phỏng vấn trên TV
- Một bài phỏng vấn đăng báo
- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn khi xin việc làm ở một cơ quan,doanh nghiệp nào đó
3. Mục đích
- Để biết quan điểm của một người nào đó
- Để thấy tầm quan trọng,ý nghĩa XH của vấn đề đang được phỏng vấn
- Để tạo lập các quan hệ XH nhất định
- Để chọn người phù hợp với công việc
4.Vai trò:
- Biểu hiện của một Xh văn minh, dân chủ,tôn trọng các ý kiến khác nhau về một vấn đề nào đó
II. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động trả lời phỏng vấn:
1. Chuẩn bị phỏng vấn:
a.Phải xác định :
- Chủ đề phỏng vấn (điều gì, việc gì, sự kiện gì...)
- Mục đích phỏng vấn (để làm gì)
- Đối tượng phỏng vấn (ai ,tập thể hay cá nhân)
- Người thực hiện phỏng vấn (thường là phóng viên báo ,đài)
- Phương tiện phỏng vấn(giấy ,bút,máy ghi âm,ghi hình)
b.Hệ thống câu hỏi phỏng vấn phải: 
- Ngắn gọn ,rõ ràng
- Phù hợp với mục đích và đối tượng phỏng vấn
- Làm rõ được chủ đề.
- Liên kết với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lý
2.Tiến hành phỏng vấn:
a. Ngoài hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị sẵn,cần có những câu hỏi đưa đẩy,điều chỉnh cuộc phỏng vấn để cuộc phỏng vấn không bị khô khan,máy móc;nhưng cũng không bị lan man ,xa đề,lạc đề
b. Người phỏng vấn có thái độ thân tình, đồng cảm lắng nghe,và chia sẻ thông tin với người trả lời
c. Kết thúc cuộc phỏng vấn,người phỏng vấn phải cảm ơn người trả lời phỏng vấn
3. Biên tập sau khi phỏng vấn:
a. Người phỏng vấn không được tự ý thay đổi nội dung các câu trả lời để đảm bảo tính trung thực của thông tin; nhưng có thể sửa chữa,sắp xếp lại một số câu chữ cho ngắn gọn,trong sáng ,dễ hiẻu
b. Có thể ghi lại một số điệu bộ cử chỉ của người trả lời phỏng vấn như cười,gật đầu ,xua tay...để người đọc hiểu rõ hơn tình huống của câu nói
III.Những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn:
1. Người trả lời phỏng vấn cần có những phẩm chất:
-Thẳng thắn trung thực;dám chịu trách nhiệm trước lời nói cu

File đính kèm:

  • docTuan_9_Viet_bai_lam_van_so_3_Nghi_luan_van_hoc.doc
Giáo án liên quan