Giáo án Ngữ văn 10 (Tự chọn) - Tiết 16-17

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Ôn tập, củng cố những kiến thức về các phép tu từ đã học nói chung.

2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích và vânn dụng các giá trị của phép điệp và đối vào quá trình học tập, giao tiếp.

3. Thái độ : Bồi dưỡng lòng tự hào trước vẻ đẹp tiếng Việt; xây dựng ý thức trân trọng tiếng Việt cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng.

- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: (1) Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.(1')

3. Giảng bài mới :

- Giới thiệu bài : (1) Để lời nói tăng thêm hiệu quả giao tiếp, người ta sử dụng một số hình thức tu từ, trong đó, phép đối và phép điệp có những giá trị nhất định và thường được sử dụng. Hôm trước ta đã tìm hiểu một số trường hợp. Tiết học này hỗ trợ thêm một số yếu tố liên quan.

 

doc6 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1913 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (Tự chọn) - Tiết 16-17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết: 16
 Bài dạy: DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH MỘT ĐOẠN THƠ.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: biết cách làm bài nghị luận văn học.
2. Kĩ năng: kĩ năng làm bài nghị luận văn học về tác phẩm văn xuơi hoặc tác phẩm thơ.
3 Thái độ: khoa học khi làm bài nghị luận văn học .
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc TLTK,Soạn bài.
- Phương pháp: Thực hành, phát vấn..
1.Chuẩn bị của học sinh: vở học .
III.Hoạt động dạy học:
1. Ổn điịnh tình hình lớp: sĩ số, nền nếp..(1')
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.(2')
3. Giảng bài mới:
Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
35'
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh thực hành 
 - Gv lưu ý: Phân tích bài thơ hoặc đoạn thơ cần bám sát văn bản( đảm bảo tính chính xác của câu thơ);chú ý các biện pháp tu từ (về từ ngữ,về ngữ pháp); chú ý cách gieo vần, hiệp vần, nhạc điệu, âm điệu, thanh điệu của bài thơ; các hình ảnh được sử dụng trong bài thơ. Cĩ thể tiến hành tuần tự theo trật tự các khổ thơ hoặc cĩ thể đan xen khi phân tích bài thơ, đoạn thơ.
- Gv ra đề.
HĐ 1: Hs thực hành
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hành lập dàn ý.
1. Một số dạng đề thi về văn bản / đoạn trích thơ thường gặp
2.Đề bài thực hành: 
	Anh /chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:
Mình đi cĩ nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù
......................................................
Mình đi cĩ nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám đậm đà lịng son
* Phần đặt vấn đề:
	- Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu (vị trí, vai trị trong nền thơ ca cách mạng, đặc điểm sáng tác...)
	- Giới thiệu khái quát về bài thơ Việt Bắc (xuất xứ, hồn cảnh sáng tác, chủ đề, giá trị ...)
	- Giới thiệu đoạn thơ cần phân tích theo yêu cầu của đề và trích dẫn lại đoạn thơ.
* Phần giải quyết vấn đề:
	- Giới thiệu khái quát nội dung của các đoạn thơ trước đoạn cần phần tích (chú ý: chỉ giới thiệu, khơng phân tích): 
 Cả bài thơ đầy ắp nỗi nhớ sâu nặng nghĩa tình với Việt Bắc: nỗi nhớ của mình và ta với những kỉ niệm của “mười lăm năm ấy” biết bao gian khĩ hi sinh mà thiết tha mặm nồng ....Nay giờ phút chia tay họ cùng nhau ơn lại kỷ niệm gắn bĩ ân tình của những ngày qua 
- Giới thiệu vị trí và đại ý của đoạn thơ đã dẫn trong phần đặt vấn đề
	+ Gồm 8 dịng thơ trích từ câu 9 đến câu 16 phần I của bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu)
	+ Đoạn thơ tái hiện trong nỗi nhớ của người ra đi với tấm lịng son sắt thủy chung đối với cách mạng của Việt Bắc.
- Phân tích đoạn thơ: (phân tích nghệ thuật và phân tích nội dung; kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận) 
Tấm lịng son sắt thủy chung đối với cách mạng của Việt Bắc được thể hiện qua kỷ niệm của những ngày gian khổ.
+ Điệp từ: “ Cĩ nhớ” ướm hỏi ở những câu bát gợi nhớ lại quãng thời gian, địa danh, con người của một thời kỳ gian khổ.
+ Cảnh núi rừng hoang sơ: “ Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù”
+ Cuộc sống gian khổ nhưng tất cả cho sự nghiệp giải phĩng dân tộc: “ Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?”.
+ Người cách mạng về xuơi để lại trong nỗi nhớ bùi ngùi cho Việt Bắc: “ Trám bùi để rụng, măng mai để già”.
	+ Cuộc sống cịn nghèo khổ, thiếu thốn nhưng Việt Bắc vẫn một lịng thủy chung với cách mạng “ Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son”.
	* Đoạn thơ đã thể hiện hình thức nghệ thuật thơ ca truyền thống một cách nhuần nhuyễn.
	+ Thể thơ lục bát vừa giàu chất tự sự vừa giàu nhạc điệu ngọt ngào đằm thắm của ca dao.
	+ Lối ngắt nhịp đều đặn 2/4, 4/4, trầm bổng của thơ lục bát như nhịp ru êm ái “ Mình đi, cĩ nhớ những ngày/Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son”.
	+ Nghệ thuật đối phát huy tác dụng rất lớn trong việc tơ đậm cảnh và người: “ Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son”.
	+ Cách xưng hơ mình – ta trong ca dao được dùng đối đáp giao duyên thể hiện tình yêu đơi lứa, nay được thể hiện trong tình cảm cách mạng của thời đại mới.
+ Biện pháp ẩn dụ làm tăng thêm khả năng liên tưởng của hình ảnh: “ Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù”.
+ Phép trùng điệp vừa tạo vẻ đẹp nhịp nhàng của âm thanh vừa gợi những cảm xúc sâu xa “ Mình đi cĩ nhớ/mình về cĩ nhớ” gợi nhắc người ra đi đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn”
=>Thiên nhiên, mảnh đất, con người biết bao ân tình ân nghĩa trong lịng người ra đi làm sao cĩ thể quên được. 
* Phần kết thúc vấn đề: Đánh giá chung về đoạn thơ: là một trong những đoạn thơ hay của bài Việt Bắc, thể hiện khá rõ đặc điểm PCNT thơ Tố Hữu: Tính dân tộc; giọng điệu tâm tình ngọt ngào… 
1’
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh Củng cố 
Cách thức phân tích một đoạn thơ.
Hoạt động 4: Củng cố 
Cách thức phân tích một đoạn thơ.
Củng cố 
Cách thức phân tích một đoạn thơ.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) 
-Học bài cũ.
 -Luyện tập về dạng đề phân tích một đoạn thơ.
IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:……………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn :	
Tiết : 17
Bài: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ 
(Tiếng Việt )	 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Ôn tập, củng cố những kiến thức về các phép tu từ đã học nói chung.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích và vânn dụng các giá trị của phép điệp và đối vào quá trình học tập, giao tiếp.
3. Thái độ : Bồi dưỡng lòng tự hào trước vẻ đẹp tiếng Việt; xây dựng ý thức trân trọng tiếng Việt cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.	
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.(1')
3. Giảng bài mới :	
- Giới thiệu bài : (1’) Để lời nói tăng thêm hiệu quả giao tiếp, người ta sử dụng một số hình thức tu từ, trong đó, phép đối và phép điệp có những giá trị nhất định và thường được sử dụng. Hôm trước ta đã tìm hiểu một số trường hợp. Tiết học này hỗ trợ thêm một số yếu tố liên quan.
- Tiến trình bài dạy : 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
20’
HĐ 1 :gv hướng dẫn Củng cố lí thuyết
 -GV ơn lại lí thuyết về các phép tu từ từ vựng.
HĐ 1 :Hs Củng cố lí thuyết
- Hs lắng nghe.
I. Củng cố lí thuyết
Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nĩi quá, nĩi giảm - nĩi tránh.
1. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác cĩ nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
2. Nhân hố: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật khơng phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
4. Hốn dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngồi).
5. Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nĩi và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc...
VD: Võng mắc chơng chênh đường xe chạy
	Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
6. Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước.
VD: 	Mênh mơng muơn mẫu màu mưa
	Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
7. Nĩi quá là biện pháp tu từ phĩng đại mức độ, qui mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
VD: Lỗ mũi mười tám gánh lơng
Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.
8 Nĩi giảm, nĩi tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ: 	Bác Dương thơi đã thơi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta.
20’
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh thực hành
- Gv đưa bài tập về các phép tu từ.
- Gv hướng dẫn học sinh giải bài tập.
Hoạt động 2: Thực hành
- Hs làm bài tập.
- Hs lắng nghe, hồn chỉnh vào vở.
II. Thực hành:Bài 1. Trong câu ca dao :Nhớ ai bồi hổi bồi hồiNhư đứng đống lửa như ngồi đống thana) Từ bồi hổi bồi hồi là từ gì?b) Gải nghĩa từ bồi hổi bồi hồic) Phân tích cái hay của câu thơ do phép so sánh đem lại.Gợi ý:a) Đây là từ láy chỉ mức độ cao.b) Giải nghĩa : trạng thái cĩ những cảm xúc, ý nghĩ cứ trở đi trở lại trong cơ thể con người.c) Trạng thái mơ hồ, trừu tượng chỉ được bộc lộ bằng cách đưa ra hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để người khác hiểu được cái mình muốn nĩi một cách dễ dàng. Hình ảnh so sánh cĩ tính chất phĩng đại nên rất gợi cảm.Bài 2: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
	“Mặt trời xuống biển như hịn lửa
	 Sĩng đã cài then đêm sập cửa”
	A. Nhân hố và so sánh	C. Ẩn dụ và hốn dụ.
	B. Nĩi quá và liệt kê.	
 D. Chơi chữ và điệp từ.
Gợi ý: A
 Bài 3: Phân tích nghệ thuật ẩn dụ trong câu thơ sau:
 "Thân em vừa trắng lại vừa trịn" (Bánh trơi nước - Hồ Xuân Hương)
 * Gợi ý:
- Nghĩa đen: Bánh trơi nước về màu sắc và hình dáng
- Nghĩa bĩng : Hình ảnh về vẻ đẹp người phụ nữ cĩ làn da trắng và thân hình đầy đặn .
 Khi phân tích ta làm như sau : Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tài tình vì qua hình ảnh cái bánh nhà thơ đã gợi cho người đọc hình dung được một hình ảnh khác thật sâu săc kín đáo đĩ là hình ảnh ... (nghĩa bĩng) - từ đĩ gợi cảm xúc cho người đọc về người phụ nữ xưa ...
 (Ca dao)
Bài 4:
a. Sen tàn cúc lại nở hoa
 Sầu dài ngày ngắn đơng đà sang xuân 
 (Nguyễn Du)
c. Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá...
 (Chể Lan Viên)
Gợi ý:
. “ Sen” là hốn dụ lấy lồi hoa đặc trưng ( hoa sen) để chỉ mùa (mùa hạ).
 Cúc” là hốn dụ lấy lồi hoa đặc trưng ( hoa cúc) để chỉ mùa (mùa thu).
- Chỉ với hai câu thơ nhưng Nguyễn Du đã diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đơng bước sang, đơng tàn, xuân lại ngự trị.
b. “Viên gạch hồng” là hốn dụ lấy đồ vật (viên gạch hồng) để biểu trưng cho nghị lực thép, ý chí thép của con người. (Bác Hồ vĩ đại).
- “ Băng giá” là hốn dụ lấy hiện tượng tiêu biểu (cái lạnh ở Pa-ri) để gọi thay cho mùa (mùa đơng)
1'
HĐ 3: hướng dẫn học sinh củng cố
các phép tu từ vựng phổ biến.
HĐ 3: hướng dẫn học sinh củng cố
các phép tut tu từ vựng phổ biến.
củng cố
các phép tut tu từ vựng phổ biến.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết tiếp theo : (1’)
Thực hành các bài tập còn lại; 
Chuẩn bị bài Thi học kì II. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTu chon 16-17 van 10.doc
Giáo án liên quan