Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 9: Khái quát về sử thi, sử thi Ấn Độ, Hi Lạp

- Sử thi cổ điển, trên cứ liệu sử thi Hi Lạp và ấn Độ là loại hình văn học tự sự kể truyện bằng thơ ra đời trong buổi bình minh của lich sử các dân tộc đó. Sử thi phản ánh thời kì chuyển giao lịch sử, là bước ngoặt ở đó nhân loại chia tay với quá khứ mông muội để bước vào thời đại văn minh.

- Sử thi tái hiện các cuộc chiến tranh giành giật đát đai hoặc tranh dành người đẹp - cuộc chiến tranh giành phụ nữ.

- Sử thi miêu tả và đánh giá hiện thực trên lập trường của cộng đồng dân tộc .

- Sử thi có tác dụng giáo dục đạo đức và bồi dưỡng lí tưởng anh hùng tập thể.

- Giọng điểu sử thi hoành tráng, trang nghiêm tạo ra không khí lễ hội nhằm tôn vinh các anh hùng của quá khứ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2588 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 9: Khái quát về sử thi, sử thi Ấn Độ, Hi Lạp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 10A7 tiết Ngày dạy sĩ số 
Tiết 9.
 Khái quát về sử thi, sử thi ấn Độ, Hi Lạp 
A. Mục tiêu bài học.
 - Giup học HS:
 +Hiểu và nắm bắt được nội dung chính , đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa nổi bật của một số nhân vật điển hình trong tác phẩm văn học nước ngoài.
 + Biết cách đọc hiểu một tác phẩm ( đoạn trích ) văn học nước ngoài và phân tích tác phẩm( đoạn trích ) đó.
B. Chuẩn bị của G/v và H/s.
 - SGK, SGV, giáo án 
 - Học sinh soạn bài và học bài theo hướng dẫn.
C. tiến trình bài giảng .
 1. ổn định kiểm tra.
 Hãy cho biết nội dung nhân đạo trong chuyện chức phán sự đền Tản Viên .
 2. Nội dung bài mới.
 Hoạt động của G/v và H/s
 Yêu cầu cần đạt 
Trong ngữ văn 10 được học những nội dung nào?
Hãy nêu những nét chính về sử thi?
Sử thi tái hiện những vẫn đề gì trong xã hội?
Sử thi có tác dụng như thế nào đối với tinh thần dân tộc ?
Sử thi Hi Lạp được chọn dạy học là Ô đi xê.
Trong chương trình học PT em được học những tác phẩm nào? cho ví dụ minh hoạ.
Để diễn tả nhân vật tác giả thường dùng cách nào? 
I.Giới thiệu chung .
- Trong văn học lớp 10 có văn học cổ đại Hi Lạp, Cổ đại ấn Độ, thơ đường, tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa và thơ hai cư của Nhật Bản.
- Với các thể loại sử thi , thơ và tiểu thuyết.
II. Sử thi.
1. KHái quát về sử thi.
- Sử thi cổ điển, trên cứ liệu sử thi Hi Lạp và ấn Độ là loại hình văn học tự sự kể truyện bằng thơ ra đời trong buổi bình minh của lich sử các dân tộc đó. Sử thi phản ánh thời kì chuyển giao lịch sử, là bước ngoặt ở đó nhân loại chia tay với quá khứ mông muội để bước vào thời đại văn minh.
- Sử thi tái hiện các cuộc chiến tranh giành giật đát đai hoặc tranh dành người đẹp - cuộc chiến tranh giành phụ nữ.
- Sử thi miêu tả và đánh giá hiện thực trên lập trường của cộng đồng dân tộc .
- Sử thi có tác dụng giáo dục đạo đức và bồi dưỡng lí tưởng anh hùng tập thể.
- Giọng điểu sử thi hoành tráng, trang nghiêm tạo ra không khí lễ hội nhằm tôn vinh các anh hùng của quá khứ.
2.Sử thi Hi Lạp. 
- Đoạn trích Uy lít xơ trở về kể lại câu chuyện gặp mặt của hai vợ chồng sau 20 năm xa cách. Cuộc tái ngộ đầy niềm vui và hạnh phúc nhưng cùng trải qua thử thách gay go-> vẻ đẹp nhân vât được bộc lộ.
3. Sử thi ấn Độ .
- Đoạn trích Ra ma buộc tội kể về cuộc tái ngộ vợ chồng sau cơn hoạn nạn thử thách đối với họ cả hai đều phải chứng minh danh dự của mình . Cuộc gặp gỡ trở thành một phiên toà tạo ra thử thách của cả hai vợ chồng .
- Ra ma từ bỏ vợ mình. Đâylà một vẻ đẹp của người anh hùng Ra ma và cũng là vẻ đẹp của người anh hùng nói chung.
- Mọi thái độ của Ra ma đều được thể hiện công khai, không giấu giếm.
- Trong văn hoá ấn Độ, thần lửa A nhi giữ vị chí quan trọng, có thể coi là vị thần công lí, là phán sử tối cao, giàn hoả thiêu cũng là toà án tối cao, lửa thiêu đốt mọi tội lỗi chừng trị cái ác.
- Để diễn tả tâm trạng của nhân vật , tác giả thường dùng cách gợi thông qua dáng điệu, cử chỉ, thái độ hay cách ứng xử.
- Cuộc gặp gỡ giữa Ra mavà Xi - ta được kể lại một cách chi tiết, chậm rãi thông qua lời thoại, hành vi, thông qua cách lập luận vừa khôn khéo vừa kiên quyết của các nhân vật .
3. Củng cố :
 Học sinh cần nắm được những nội dung chủ yếu của văn họcViệt Nam
Khái quát về sử thi, cần nắm chắc nội dung đoạn trích đã học trong SGK.
4. Dặn dò : vê nhà học bài và làm bài theo hưỡng dẫn.

File đính kèm:

  • docBam sat tiet 9.doc
Giáo án liên quan