Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 87-92

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Ôn tập, củng cố những kiến thức về các phép tu từ đã học nói chung, phép điệp và phép đối nói riêng.

2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích và vânn dụng các giá trị của phép điệp và đối vào quá trình học tập, giao tiếp.

3. Thái độ : Bồi dưỡng lòng tự hào trước vẻ đẹp tiếng Việt; xây dựng ý thức trân trọng tiếng Việt cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng.

- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.

 

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1683 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 87-92, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rình bài dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
11’
Hoạt động 1 : GV định hướng tìm hiểu tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:
 GV định hướng và diễn giảng thêm một vài dẫn chứng mở rộng.
Hỏi: Một văn bản được xem là văn bản văn học khi chúng thỏa mãn những tiêu chí nào?
Hoạt động 1 :tìm hiểu tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:
HS đọc SGK, phát biểu xây dựng bài
I. TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC:
 -Phản ánh và khám phá cuộc sống, bồi dưỡng tư tưởng và tâm hồn, thõa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
-Ngôn từ có nhiều tìm tòi sáng tạo, có tính hình tượng, có hàm nghĩa sâu sắc, phong phú.
-Được viết theo một thể loại nhất định với những qui ước thẩm mĩ riêng: truyện, thơ, kịch, …
15’’
Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu cấu trúc của văn bản văn học
Gv chốt ý: để tìm hiểu sâu sắc những hàm nghĩa của văn bản văn học, ta cần đi qua các lớp nghĩa trên của văn bản văn học. Ngoài ra, người tiếp nhận còn phải chú ý đến các yếu tố: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo. (Điều này sẽ được tìm hiểu ở bài sau)
Hoạt động 2 : tìm hiểu cấu trúc của văn bản văn học
 HS đọc SGK, thảo luận, góp ý xây dựng bài. Sau đó theo dõi nội dung tổng hợp, thuyết giảng thêm của GV.
II. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC :
 Cấu trúc của văn bản văn học nhìn chung mang nhiều tầng, lớp cần được tìm hiểu mới thấy được cái hay, cái đẹp của nó, đặc biệt chú ý đến các tầng, lớp sau:
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa.
2. Tầng hình tượng.
3. Tầng hàm nghĩa.
10’
Hoạt động 3 :GV thuyết giảng về mối quan hệ từ văn bản đến tác phẩm văn học 
GV thuyết giảng về mối quan hệ từ văn bản đến tác phẩm văn học 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu mối quan hệ từ văn bản đến tác phẩm văn học :
Học sinh lắng nghe
III. TỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC :
-Văn bản trước hết chỉ là hệ thống kí hiệu ngôn từ.
-Văn bản ấy thực sự trở thành tác phẩm văn học khi được độc giả tiếp nhận, thưởng thức.
-Người đọc càng trải nghiệm sâu sắc, những giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học hiện lên càng đầy đủ hơn
1’
Hoạt động 4:củng cố Cần nắm vững các đặc điểm văn bản văn học, các lớp nghĩa ngôn từ và hình tượng trong văn bản văn học.
Hoạt động 4:củng cố 
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) 
Tìm thêm minh chứng cho bài học; chuẩn bị bài : THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ : PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :	
Tiết : 89
Bài: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ : PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI.
(Tiếng Việt )	 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Ôn tập, củng cố những kiến thức về các phép tu từ đã học nói chung, phép điệp và phép đối nói riêng.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích và vânn dụng các giá trị của phép điệp và đối vào quá trình học tập, giao tiếp.
3. Thái độ : Bồi dưỡng lòng tự hào trước vẻ đẹp tiếng Việt; xây dựng ý thức trân trọng tiếng Việt cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.	
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Câu hỏi : Trình bày những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
-Yêu cầu : Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hóa. Học sinh lấy ví dụ.
3. Giảng bài mới :	
- Giới thiệu bài : (1’) Để lời nói tăng thêm hiệu quả giao tiếp, người ta sử dụng một số hình thức tu từ, trong đó, phép đối và phép điệp có những giá trị nhất định và thường được sử dụng. Hôm trước ta đã tìm hiểu một số trường hợp. Tiết học này hỗ trợ thêm một số yếu tố liên quan.
- Tiến trình bài dạy : 
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
11’
Hoạt động 1 :gv hướng dẫn luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
 GV đọc các ngữ liệu trong SGK, hướng dẫn HS xây dựng bài.
GV chốt ý, nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- Phát biểu khái niệm điệp ngữ.
Hoạt động 1 : luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
HS đọc lại các ngữ liệu ở SGK, thảo luận, phát biểu xây dựng bài.
* Bài tập 1 :
a) Nếu thay thế thì :
-nụ khác hoa, do đó nụ tầm xuân sẽ khác hoa tầm xuân.
-nụ tầm xuân và hoa cây này thì hoàn toàn khác lạ.
 Hình ảnh thay đổi thì ý nghĩa sẽ thay đổi; thanh trắc nụ đổi thành thanh bằng hoa thì âm thanh, nhịp điệu cũng sẽ thay đổi.
-Việc lặp lại hai câu sau có ý nghĩa nhấn mạnh một thực trạng bất khả kháng. 
-Nếu không lặp lại thì sẽ ít rõ ý nghĩa bi kịch.
-Cách lặp trong hai trường hợp có ý nghĩa khác nhau : lặp nụ tầm xuân có ý nghĩa nói đến sự phát triển của sự vật; cách lặp sau nhằm tô đậm bi kịch của tình thế mắc câu và vào lồng.
b) Các câu ở (2) chỉ là hiện tượng lặp từ, không phải phép điệp tu từ. c) Điệp ngữ là cách lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
 Điệp ngữ có nhiều dạng thức:
-Điệp ngữ cách quãng.
-Điệp ngữ nối tiếp.
-Điệp ngữ chuyển tiếp (Vòng).
2. Bài tập 2 :
-Lặp nhưng không phải là điệp ngữ tu từ : Một đàn cò bay. Một đàn cò đậu. Một đàn cò kiếm ăn trên đồng.
-Lặp lại có sắc thái tu từ :
 (Màu tím hoa sim -Hữu Loan)
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP 
1. Bài tập 1 :
a) Nếu thay thế thì :
-nụ khác hoa, do đó nụ tầm xuân sẽ khác hoa tầm xuân.
-nụ tầm xuân và hoa cây này thì hoàn toàn khác lạ.
 Hình ảnh thay đổi thì ý nghĩa sẽ thay đổi; thanh trắc nụ đổi thành thanh bằng hoa thì âm thanh, nhịp điệu cũng sẽ thay đổi.
-Việc lặp lại hai câu sau có ý nghĩa nhấn mạnh một thực trạng bất khả kháng. 
-Nếu không lặp lại thì sẽ ít rõ ý nghĩa bi kịch.
-Cách lặp trong hai trường hợp có ý nghĩa khác nhau : lặp nụ tầm xuân có ý nghĩa nói đến sự phát triển của sự vật; cách lặp sau nhằm tô đậm bi kịch của tình thế mắc câu và vào lồng.
b) Các câu ở (2) chỉ là hiện tượng lặp từ, không phải phép điệp tu từ. Việc lặp này chỉ có ý nghĩa tạo nên phép đối xứng, tính nhịp nhàng, dễ đọc, dễ nhớ.
c) Điệp ngữ là cách lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
 Điệp ngữ có nhiều dạng thức:
-Điệp ngữ cách quãng.
-Điệp ngữ nối tiếp.
-Điệp ngữ chuyển tiếp (Vòng).
2. Bài tập 2 :
-Lặp nhưng không phải là điệp ngữ tu từ : Một đàn cò bay. Một đàn cò đậu. Một đàn cò kiếm ăn trên đồng.
-Lặp lại có sắc thái tu từ :
 Ngày xưa
 Nàng yêu hoa sim tím
 Aùo nàng màu tím hoa sim
 Ngày xưa
 Đêm khuya bóng nhỏ
 Nàng vá cho chồng tấm áo
 Ngày xưa …
(Màu tím hoa sim -Hữu Loan)
15’’
Hoạt động 2: củng cố 
Nắm vững các khái niệm phép điệp tu 
Hoạt động 2: củng cố
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết tiếp theo : (1’)Thực hành các bài tập còn lại; chuẩn bị bài : THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI (tt)
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:	
Tiết : 90
Bài: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ : PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
(Tiếng Việt)	
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Ôn tập, củng cố những kiến thức về các phép tu từ đã học nói chung, phép điệp và phép đối nói riêng.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích và vânn dụng các giá trị của phép điệp và đối vào quá trình học tập, giao tiếp.
3. Thái độ : Bồi dưỡng lòng tự hào trước vẻ đẹp tiếng Việt; xây dựng ý thức trân trọng tiếng Việt cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.	
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Câu hỏi : Thế nào là phép điệp tu từ. cho ví dụ.
-Yêu cầu : Điệp ngữ là cách lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.Học sinh lấy được ví dụ.
3. Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài (1’): Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về phép tu từ phép đối…..
-Tiến trình bài dạy	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
36’
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs luyện tập phép đối.
Gv phân tích thêm sau khi HS xây dựng bài.
Hỏi: trình bày khái niệm phép đối.
Hoạt động 1 : hs luyện tập phép đối.
HS đọc lại các ngữ liệu ở SGK, thảo luận, phát biểu xây dựng bài.
1. Bài tập 1 : 
a)Trường hợp (1), (2), cách sắp xếp từ ngữ có tính chất đối xứng, hài hòa về âm thanh, nhịp điệu. Sự gắn kết giữa hai vế nhờ sử dụng các từ trái nghĩa hoặc các từ cùng một trường nghĩa. Vị trí của các danh từ, động từ, tính từ tạo ra sự cân đối khiến cho người đọc không chỉ thỏa mãn về thông tin 
mà còn thỏa mãn cả về thẩm mĩ.
b) Ngữ liệu (3) sử dụng cách đối bổ sung; (4) sử dụng cách đối theo kiểu câu đối.
c)Đọc lại văn bản đã học, xác định các hình thức đối.
d)Phép đối là cách sử dụng các từ ngữ tương đồng hoặc tương phản về ý nghĩa, sử dụng âm thanh, nhịp điệu … để tạo ra những câu văn có sự cân xứng về cấu trúc, hài hòa về âm thanh và cộng hưởng về ý nghĩa.
2. bài tập 2 : Tìm thêm một số trường hợp đối trong các văn bản văn học quen thuộc.
II. LUYỆN TẬP PHÉP ĐỐI :
1. Bài tập 1 : 
a)Trường hợp (1), (2), cách sắp xếp từ ngữ có tính chất đối xứng, hài hòa về âm thanh, nhịp điệu. Sự gắn kết giữa hai vế nhờ sử dụng các từ trái nghĩa hoặc các từ cùng một trường nghĩa. Vị trí của các danh từ, động từ, tính từ tạo ra sự cân đối khiến cho người đọc không chỉ thỏa mãn về thông tin mà còn thỏa mãn cả về thẩm mĩ.
b) Ngữ liệu (3) sử dụng cách đối bổ sung; (4) sử dụng cách đối theo kiểu câu đối.
c)Đọc lại văn bản đã học, xác định các hình thức đối.
d)Phép đối là cách sử dụng các từ ngữ tương đồng hoặc tương phản về ý nghĩa, sử dụng âm thanh, nhịp điệu … để tạo ra những câu văn có sự cân xứng về cấu trúc, hài hòa về âm thanh và cộng hưởng về ý nghĩa.
2. bài tập 2 : Tìm thêm một số trường hợp đối trong các văn bản văn học quen thuộc.
1’
Hoạt động 2: GV củng cố Nắm vững các khái niệm phép đối; chú ý phân biệt hình thức đối không có sắc thái tu từ.
Hoạt động 2: củng cố
4. Dặn do học sinh chuẩn bị tiết tiếp theò : (1’)Thực hành các bài tập còn lại; chuẩn bị bài : NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :	
Tiết : 91
Bài : NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC.
(Đọc văn)	
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức : Hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm nội dung và hình thức khi đọc - hiểu tác phẩm văn học …, phân tích văn bản văn học; cảm nhận được mối quan hệ về nội dung và hình thức trong văn bản văn học.
2. Kỹ năng : Trau dồi kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học.
3. Thái độ : Nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mĩ, đặc biệt là năng lực tiếp nhận văn học cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.	
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài (1’): Mọi thực thể trong thế giới khách quan đều tồn tại thống nhất giữa nội dung và hình thức, văn bản văn học cũng là một thực thể trong thế giới khách quan vì vậy nó cũng bao gồm hai mặt nội dung và hình thức. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều đó.	
- Tiến trình bài dạy: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
20’
Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS đọc SGK, tích hợp với những kiến thức văn học đã học, tìm hiểu các khái niệm nội dung và hình thức trong văn bản văn học.
Hỏi: Thế nào là TPVH?
GV định hướng.
Hỏi: Thế nào là đề tài?
Hỏi: Em hiểu thế nào là chủ đề?
Hỏi: Thế nào là tư tưởng của văn bản? Ý nghĩa của tư tưởng trong văn bản văn học?
Hỏi: Em hiểu gì về cảm hứng trong TPVH?
 GV thuyết giảng thêm.
Hỏi: Vị trí của ngôn từ trong sáng tạo văn học?
Hỏi: Thế nào là kết cấu văn bản văn học? Kết cấu có những kiểu phổ biến nào?
Hỏi: Thế nào là thể loại văn học?
Hoạt động 1:HS đọc SGK, tích hợp với những kiến thức văn học đã học, tìm hiểu các khái niệm nội dung và hình thức trong văn bản văn học.
Tác phẩm văn học:
-TPVH là công trình nghệ thuật ngôn từ do một cá nhân hay tập thể sáng tạo, nhằm phản ánh đời sống bằng hình tượng thẩm mĩ, biểu hiện tâm tư, tình cảm, thái độ của tác giả trước thực tại.
-TPVH có sự thống nhất giữa hai phương diện không thể tách rời: nội dung và hình thức của văn bản văn học.
Các khái niệm về nội dung và hình thức :
a)Đề tài: là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá, và thể hiện trong văn bản.
b)Chủ đề : là vấn đề cơ bản được nêu ra trong tác phẩm, thể hiện sự quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn về cuộc sống.
c)Tư tưởng của văn bản : là thái độ tình cảm của tác giả trước chủ đề. Nó thể hiện tính khuynh hướng của tư tưởng văn bản và là linh hồn của tác phẩm.
d)Cảm hứng nghệ thuật : là nội dung tình cảm của tác giả trước hiện thực phản ánh. Nó thể hiện niềm đam mê, tình cảm mãnh liệt, chân thành của nhà văn đối với đối tượng phản ánh, đem lại sức truyền cảm cho bạn đọc.
e)Ngôn từ :
-Là vật liệu, công cụ, lớp vỏ đầu tiên của TPVH.
f)Kết cấu :
-Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố văn bản thành đơn vị thống nhất chặt chẽ, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.
-Bố cục là những biểu hiện bên ngoài của kết cấu (thường được sặp xếp theo ý, chương đoạn, cảnh, …
-Kết cấu có nhiều kiểu : theo thời gian, không gian, cảm xúc, sự việc, …
g) Thể loại :
-Các thể : thơ, truyện, tiểu thuyết, …
I. CÁC KHÁI NIỆM NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TRONG VĂN BẢN VĂN HỌC
1. Tác phẩm văn học:
-TPVH là công trình nghệ thuật ngôn từ do một cá nhân hay tập thể sáng tạo, nhằm phản ánh đời sống bằng hình tượng thẩm mĩ, biểu hiện tâm tư, tình cảm, thái độ của tác giả trước thực tại.
-TPVH có sự thống nhất giữa hai phương diện không thể tách rời : nội dung và hình thức của văn bản văn học.
 +Nội dung là hiện thực cuộc sống được phẳn ánh trong cảm nhận, suy ngẫm, đánh giá của nhà văn.
 +Hình thức nghệ thuật là những phương tiện cấu tạo nội dung tác phẩm, thể hiện khả năng hư cấu nghệ thuật sáng tạo của người nghệ sĩ.
2. Các khái niệm về nội dung và hình thức :
2.1.Các khái niệm về nội dung:
a)Đề tài : là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá, và thể hiện trong văn bản.
 Việc lựa chọn đề tài là bước đầu tiên biểu hiện khuynh hướng và ý đồ sáng tác của nhà văn.
b)Chủ đề : là vấn đề cơ bản được nêu ra trong tác phẩm, thể hiện sự quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn về cuộc sống.
c)Tư tưởng của văn bản : là thái độ tình cảm của tác giả trước chủ đề. Nó thể hiện tính khuynh hướng của tư tưởng văn bản và là linh hồn của tác phẩm.
d)Cảm hứng nghệ thuật : là nội dung tình cảm của tác giả trước hiện thực phản ánh. Nó thể hiện niềm đam mê, tình cảm mãnh liệt, chân thành của nhà văn đối với đối tượng phản ánh, đem lại sức truyền cảm cho bạn đọc.
2.2. Các khái niệm về hình thức văn bản văn học :
a)Ngôn từ :
-Là vật liệu, công cụ, lớp vỏ đầu tiên của TPVH.
-Những yếu tố ngôn từ : là từ ngữ, câu, đoạn, giọng điệu trong văn bản.
-Ngôn từ mang đậm dấu ấn của tác giả thể hiện sự chọn lựa, biểu cảm, hàm súc, …
b)Kết cấu :
-Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố văn bản thành đơn vị thống nhất chặt chẽ, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.
-Bố cục là những biểu hiện bên ngoài của kết cấu (thường được sặp xếp theo ý, chương đoạn, cảnh, …
-Kết cấu có nhiều kiểu : theo thời gian, không gian, cảm xúc, sự việc, …
c) Thể loại :
-Những nguyên tắc tổ chức hình thức văn bản phù hợp với nội dung. Có các phương thức hư cấu hình tượng tạo nên các loại văn bản : tự sự, trữ tình, kịch.
9’
Hoạt động 2 : GV định hướng tìm hiểu ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học
Hỏi: Nội dung và hình thức trong văn bản văn học có mối quan hệ thế nào? Ý nghĩa của chúng?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học
Nội dung và hình thức có sự thống nhất chặt chẽ, nhất ở những tác phẩm văn học có phẩm chất cao
II. Ý NGHĨA QUAN TRỌNG CỦA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC VĂN BẢN VĂN HỌC
1. Nội dung có giá trị : là nội dung tư tưởng nhân văn sâu sắc, hướng con người tới chân - thiện - mĩ và tự do, dân chủ, công lí.
2. Hình thức có giá trị : là hình thức phù hợp với nội dung; hình thức phải mới mẻ, hấp dẫn, có tính nghệ thuật cao.
7’
Hoạt động 3:GV hướng dẫn HS luyện tập
Gv nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3:HS luyện tập
Bài tập 2: Phân tích tư tưởng bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm .
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Phân tích tư tưởng bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm :
-Ca ngợi công lao và tình cảm lớn lao của mẹ : người vun trồng hoa trái, người sinh nở, nuôi dưỡng đời con, người mẹ Tổ quốc thiêng liêng.
-Băn khoăn, lo lắng và ý thức đền đáp công ơn đối với mẹ.
1’
Hoạt động 4 củng cố : Nắm vững các kha

File đính kèm:

  • docTIET87-92.doc