Giáo án Ngữ văn 10 - Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý bài văn thuyết minh

Muốn giới thiệu 1 danh nhân ,1 tác giả, tácphẩm

tiêu biểu ta phải:

 

-Xác định đề tài.

+ Một danh nhân văn hoá.

+ Một ngời tìm hiểu kĩ và yêu thích.

+ Nguyễn Du, Nguyễn Trãi.

- Xây dng dàn ý.

+ Mở bài: Giới thiệu một cách tự nhiên danh nhân văn hoá ấy. Lời giới thiệu phải thực sự thu hút mọi ngời về đề tài lựa chọn

+ Thân bài: Cần cung cấp cho ngời đọc những tri thức nào? Những tri thức ấy có chuẩn xác có độ tin cậy hay không.

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2391 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý bài văn thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :14/01/2009
Ngày dạy : Lớp 10A7 tiết sĩ số
Ngày dạy: / 2009 Lớp 10A5 tiết: sĩ số
Tiết -Bám sát
Rèn luyện kỹ năng Lập dàn ý bài văn thuyết minh
A. Mục tiêu bài học.
- Giúp HS:
- Thấy đợc sự cần thiết cho việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và viết bài văn thuyết minh nói riêng.
- Củng cố vững chắc hơn kĩ năng lập dàn ý
- Vân dụng kĩ năng đó để lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc trong học tập.
B. Chuẩn bị của G/V và H/s
 - SGK SGV , giới thiệu giáo án
 - Học sinh soạn bài và học bài theo hướng dẫn.
C. Cách thức tiến hành.
 Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận,trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình bài học.
 1. Kiểm tra bài cũ. Hãy cho biết kết cấu của van bản thuyết minh,và làm bài tập số 1
2. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Ôn tập về dàn ý.
1. Nhắc lại bố cục của bài văn và nhiệm vụ của mỗi phần.
2. Bố cục ba phần bài văn có phù hợp với văn bản thuyết minh không? vì sao?
3. So sánh phần mở bài và kết bài của văn tự sự thì văn bản thuyết minh có những điểm tơng đồng và khác biệt nào?
4. Các trình tự sắp sếp ý cho phần thân bài kể dới đây có phù hợp với yêu cầu thuyết minh không?
 Muốn giới thiệu một danh nhân, một tác giả, một tác phẩm tiêu biểu ta phải lần lợt làm những công việc gì?
(HS đọc SGK và trả lời)
Học sinh đọc nghi nhớ SGK
I. ôn tập lí thuyết về lập dàn ý bài văn thuyết minh.
1. Bố cục của bài văn thuyết minh và nhiệm vụ của mỗi phần.
- Mở bài: Giới thiệu sự vật, sự việc đời sống cụ thể của bài viết.
- Thân bài: Nội dung chính của bài viết.
- Kết bài: Nêu suy nghĩ, hành động của ngời viết.
2. Phù hợp. Bởi lẽ văn bản thuyết minh là kết quả của thao táclàm văn. Cũng có lúc ngời viết phải miêu tả, nêu cảm xúc trình bày sự việc.
3. Nhìn chung là tương đồng giữa văn bản tự sự và thuyết minh ở hai phần mở bài và kết bài. Song có điển khác ở phần kết bài. ở văn bản tự sự chỉ cần nêu lên cảm nghĩ của ngời viết. ở văn bản thuyết minh phải trở lại đề tài thuyết minh, lu lại những suy nghĩ cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả. Điều này thì văn bản tự sự không cần thiết.
4. Trình tự thời gian (từ xa đến nay_
- Trình tự không gian (từ gần đến xa, từ trong ra ngoài, từ trên xuống dới)
- Điều này tuỳ thuộc vào từng đối tợng. Song nên đi ngợc lại. Từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ dới lên trên)
- Trình tự chứng minh -> chứng minh cụ thể ngắn gọn, tiêu biểu không có sự phản bác trong văn thuyết minh.
II Luyện tập tại lớp.
Muốn giới thiệu 1 danh nhân ,1 tác giả, tácphẩm 
tiêu biểu ta phải:
-Xác định đề tài.
+ Một danh nhân văn hoá.
+ Một ngời tìm hiểu kĩ và yêu thích.
+ Nguyễn Du, Nguyễn Trãi.
- Xây dng dàn ý.
+ Mở bài: Giới thiệu một cách tự nhiên danh nhân văn hoá ấy. Lời giới thiệu phải thực sự thu hút mọi ngời về đề tài lựa chọn
+ Thân bài: Cần cung cấp cho ngời đọc những tri thức nào? Những tri thức ấy có chuẩn xác có độ tin cậy hay không.
- Sắp sếp các ý theo hệ thống nào? thời gian, không gian, trật tự lo gíc
+ Kết bài: Nhìn lại những nét chính đã thuyết minh về danh nhân. Lu giữ cảm xúc lân bền trong lòng độc giả.
- Phần ghi nhớ SGK
3. Củng cố: 
 - Học sinh biết cách lập dàn ý bài văn thuyết minh.
 - Vận dung lí thuyết vào làm bài tập .
4.Dặn dò ;
 - Về nhà soạn bài và học bài theo hướng dẫn.

File đính kèm:

  • doctiet 21+22.doc