Giáo án Ngày hội đến trường của bé

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi

Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề đang thực hiện, đàm thoại cùng trẻ về những điều trẻ đã biết, đã thực hiện, đã được học, được chơi. Gợi hỏi trẻ về các góc chơi sau đó cô nêu tên các góc chơi cho trẻ nhận vai chơi, cô phân nhóm và phân công công việc rồi cho trẻ về góc chơi của mình lấy đồ chơi ra chơi rủ bạn cùng chơi.

* Hoạt động 2: Quá trình chơi

Trẻ cùng bạn kê góc chơi của nhóm mình tự lấy đồ chơi ra chơi và thể hiện vai chơi của mình.

Cô đi đến từng góc chơi đàm thoại cùng trẻ. Cô gợi hỏi trẻ chơi gì? Chơi như thế nào?, cô nhập vai chơi cùng trẻ. Giúp trẻ thể hiện các nói từ ngữ phù hợp với vai chơi. Cô quan sát trẻ chơi nhắc trẻ giao lưu giữa các góc chơi với nhau tạo sự liên kết giữa các góc chơi với nhau trẻ sẽ không nhàm chán.

* Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động chơi

Cô cho trẻ tự nhận xét hành vi của mình và của bạn khi chơi.

Cô nhận xét từng góc chơi.

Cho trẻ đi thăm quan công trình xây dựng của nhóm xây dưng.

Cất đố dùng, đồ chơi vào nơi quy định.

Dọn dẹp vệ sinh lớp học.

 

 

doc77 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 27472 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngày hội đến trường của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người cùng hô to: Có.
 Người mua men phải nhanh chóng cố tìm cách đột nhập vào nhà bằng cách tìm được chỗ hàng rào bị mở, còn nếu hàng rào vẫn đóng mà cố tình vào là phạm luật sẽ bị phạt.
 Người làm chó mèo thì phải bắt trước tiếng chó sủa và tiếng mèo kêu.
 Có thể hạn định thời gian trong vòng 5 phút hoặc 10 phút nếu người đi mua men không bắt được chó mèo thì sẽ bị phạt (phải nhảy lò cò 1 vòng).
 Ngược lại nếu người đi mua men vào được thì 2 người hai bên chỗ để người mua men xâm nhập sẽ bị phạt (nhảy lò cò 1 vòng).
 Sau khi bị phạt nhảy lò cò xong, lại tiếp tục chơi.
* Hoạt động 2: Cô tổ chức hướng dẫn trẻ chơi 4-5 lần
- Cô cho cả lớp cùng chơi lần 1 cô là người điều khiển. 
- Những lần sau cô cho trẻ điều khiển, cô chơi cùng trẻ. Nhắc nhở trẻ chơi đúng.
* Hoạt động 3: Kết thúc buổi chơi
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ và cho trẻ hát bài ra chơi.
V/ NHẬT KÝ NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
THỨ NĂM
Ngày 11 tháng 9 năm 2014
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 
Làm quen với văn học
Đọc thơ:Trăng ơi từ đâu đến.
1/ Mục đích:
- Trẻ nhớ tên bài, tên tác giả, hiểu nội dung và thuộc lời bài thơ.
- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm. Thể hiện được tình cảm của bài thơ.
- Trẻ biết vẻ đẹp của thiên nhiên, biết yêu thiên nhiên tươi đẹp. Yêu ánh trăng tỏa sáng khắp mọi nơi.
2/ Chuẩn bị: 
- Tranh thơ, tranh chữ to.
- Màn chiếu, máy chiếu.
- Giấy vẽ, sáp màu cho trẻ.
3/ Tiến hành hoạt động
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài:”Rước đèn dưới ánh trăng” trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
 * Hoạt động 2: Cô đọc thơ
- Cô đọc thể hiện âm điệu của bài thơ xong giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô cho trẻ xem trên màn hình, trò chuyện cùng trẻ về những hình ảnh trên màn hình.
- Cô đọc thơ kèm tranh minh họa xong giảng nội dung: Bài thơ nói về hình ảnh ông trăng rất đẹp, gần gũi và thân thiết với chúng ta. Dù ở thành phố, làng quê hay vùng biển chúng ta đều gặp ánh trăng tròn vằng vặc. Trăng là vẻ đẹp rực rỡ của thiên thần, tác giả đã so sánh trăng với những hình ảnh tuyệt đep như “quả chín”, “mắt cá”, tròn như “quả bóng”. Trăng tạo nên vẻ đẹp huyền bí cho đất nước.
- Cô đọc lại bài thơ lần nữa. 
* Hoạt động 3: Cô đàm thoai cùng trẻ
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói ông trăng từ đâu đến?
- Trăng giống những gì?
- Trăng có màu gì? Chúng mình thấy trăng như thế nào?
- Liên hệ giáo dục trẻ yêu thiên nhiên
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức khác nhau. Cho trẻ đọc thơ theo tập thể 2 – 3 lần sau đó thi đua đọc thơ theo tổ - nhóm - cá nhân.
- Cho trẻ đọc nối tổ với tổ.
- Cô khuyến khích để trẻ tự tin, đọc thơ tự nhiên và thể hiện được cảm xúc
* Hoạt động 5: Cho trẻ vẽ trăng
- Cô gợi hỏi trẻ về bầu trời đêm trung thu sau đó cho trẻ vẽ trăng và các vì sao
* Kết thúc:
Cô nhận xét tuyên dương những bạn có ý thức trong học tập. Cho trẻ hát bài ra chơi.
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ
 - Trẻ xem hình ảnh và đàm thoại cùng cô.
- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ và hiểu nội dung bài.
- Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Cả lớp đọc thơ.
- Trẻ đọc theo tổ - nhóm - cá nhân
- Trẻ đọc nối
- Trẻ vẽ trăng sao
II/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
1, Góc phân vai: Cô giáo 
2, Góc xây dựng: Xây trường mầm non.
3, Góc học tập: Chơi với các lô tô dinh dưỡng
4, Góc thiên nhiên: Lau lá cây 
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Quan sát: Cây tùng.
- Trò chơi vận động: Tung bóng.
- Chơi tự do: với phấn, sỏi, hột hạt.
IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen chữ cái
Tập tô chữ cái o,ô,ơ
1/ Mục đích:
-Trẻ biết cách cầm bút và ngồi đúng tư thế, tô đúng theo các nét chấm mờ, tô trùng khít nên các nét chữ cái o, ô, ơ không chạm ra ngoài.
- Củng cố biểu tượng về âm của các chữ cái o, ô, ơ.
- Biết “ viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
- 95% trẻ say sưa học bài
2/ Chuẩn bị:
- Tranh tô mẫu của cô
- Vở, sáp màu, bút chì cho trẻ
3/ Tiến hành hoạt động
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định và vào bài
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài: Vui đến trường, trò chuyện cùng trẻ, giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ
+ Hướng dẫn trẻ tô chữ o:
- cô giới thiệu tranh các bạn đang chơi kéo co (có từ kéo co).
- Cô đọc 2 lần
- Cô cho trẻ lên tìm chữ o
- Cô giới thiệu dòng kẻ và chữ o
- Cô tô mẫu và hướng dẫn: Cô cầm bút bằng tay phải, và bằng 3 đầu ngón tay, cô đặt bút từ trên lượn cong sang trái xuống đường kẻ dưới, tiếp lượn cong lên trên tô trùng khít nét chấm mờ.
- Cô tô dòng 1, dòng 2 cô tô 2 chữ, tô thêm dấu thành tiếng ò, ó, o.
- Cô hướng dẫn trẻ tô, cô bao quát sửa sai cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút đúng khi tô.
+ Đối với chữ ô, ơ cô thực hành tương tự như chữ o.
* Kết thúc
- Chọn một số bài đẹp, nhận xét. Động viên trẻ yếu, tuyên dương trẻ ngoan.
- Cô cho trẻ hát bài ra chơi.
-Trẻ hát bài vào lớp và trò chuyện cùng cô
-Trẻ chú ý xem cô hướng dẫn.
- Trẻ lên tìm chữ
-Trẻ thực hành tô
-Trẻ nêu nhận xét bài.
-Trẻ hát bài ra chơi.
V/ NHẬT KÝ NGÀY:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
THỨ SÁU
Ngày 12 tháng 9 năm 2014
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 
Khám phá khoa học
Tìm hiểu, trò chuyện về mùa thu, ngày tết trung thu.
1/ Mục đích:
- Trẻ hiểu và biết về mùa thu, mùa thu thời tiết mát mẻ, có tết trung thu là ngày 15/8 âm lịch.
- Nói được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống.
- 95% trẻ say sưa học bài.
2/ Chuẩn bị: 
- Tranh vẽ về mùa thu.
- Tranh tết trung thu.
- Lô tô một số hoa quả mùa thu
3/ Tiến hành hoạt động
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng cả lớp hát bài: Vườn trường mùa thu, trò chuyện với trẻ về bài hát, giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Khám phá
- Cô cho trẻ xem tranh về mùa thu và đàm thoại về bức tranh mùa thu:
+ Các con có biết mùa này là mùa gì không?
+ Tranh vẽ gì?
+ Trong tranh có những gì?...
- Cô cho trẻ xem tranh về tết trung thu và cùng trẻ trò chuyện về bức tranh.
- Cô khẳng định lại: Mùa thu thời tiết mát mẻ, thời tiết rất phù hợp với mọi người, cây cối, sự vật. Mùa thu còn có ngày khai trường mở đầu cho năm học mới và có ngày tết trung thu, các con được đi múa sư tử, biếu diễn văn nghệ, phá cỗ trung thu…
- Cô cho trẻ kể về các hoạt động trong ngày tết trung thu
* Hoạt động 3:Trò chơi củng cố
- Cô cho trẻ chơi trò chơi : “Ai nhanh nhất”. Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô cùng trẻ hát múa bài: Rước đèn dưới trăng.
- Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ và cho trẻ hát bài ra chơi
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ xem tranh và đàm thoại cùng cô
- Trẻ trả lời các câu hỏi 
- Trẻ hiểu về đặc điểm của mùa thu
- Trẻ kể về tết trung thu
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ hát múa cùng cô.
- Trẻ hát bài ra chơi
II/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
1, Góc phân vai: Cô giáo và các bạn học sinh
2, Góc xây dựng: Xếp cổng trại thu.
3, Góc nghệ thuật: Cắt, dán đồ chơi, làm đèn lồng, làm bánh trung thu
4, Góc thư viện: Xem tranh truyện có liên quan đến chủ đề, xem tranh ảnh về tết trung thu.
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Quan sát: Cây bằng lăng
- Trò chơi vận động: Nhảy vào nhảy ra
- Chơi tự do: Với lá cây, phấn, que tính.
IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn đọc bài thơ: Trăng ơi từ đâu đến.
1/ Mục đích:
- Trẻ nhớ tên bài, tên tác giả, hiểu nội dung và thuộc lời bài thơ.
- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm. Thể hiện được tình cảm của bài thơ.
- Trẻ biết vẻ đẹp của thiên nhiên, biết yêu thiên nhiên tươi đẹp. Yêu ánh trăng tỏa sáng khắp mọi nơi.
2/ Chuẩn bị: 
- Tranh thơ 
- Màn chiếu, máy chiếu.
3/ Tiến hành hoạt động
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ hát bài:”Rước đèn dưới ánh trăng” trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
 * Hoạt động 2: Cô đọc thơ
- Cô cho trẻ xem trên màn hình, trò chuyện cùng trẻ về những hình ảnh trên màn hình. Cô gợi hỏi trẻ hình ảnh đó có trong bài thơ nào?
- Cô đọc thơ kèm tranh minh họa 
- Cô đọc lại bài thơ lần nữa. 
* Hoạt động 3: Cô đàm thoại cùng trẻ
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói ông trăng từ đâu đến?
- Trăng giống những gì?
- Trăng có màu gì? Chúng mình thấy trăng như thế nào?
- Liên hệ giáo dục trẻ yêu thiên nhiên
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức khác nhau. Cho trẻ đọc thơ theo tập thể 2 – 3 lần sau đó thi đua đọc thơ theo tổ - nhóm - cá nhân.
- Cho trẻ đọc nối tổ với tổ.
- Cô khuyến khích để trẻ tự tin, đọc thơ tự nhiên và thể hiện được cảm xúc
Cô nhận xét tuyên dương những bạn có ý thức trong học tập. Cho trẻ hát bài ra chơi.
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
- Trẻ xem tranh và nói tên bài thơ.
- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ 
- Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Cả lớp đọc thơ.
- Trẻ đọc theo tổ - nhóm - cá nhân
- Trẻ đọc nối
Nêu gương phát phiếu bé ngoan
1/ Mục đích:
- Trẻ biết đánh giá một số hành vi tốt xấu của mình và của bạn trong tuần.
- Trẻ biết cần phải cố gắng hơn trong tuần sau.
- Trẻ có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người.
2/ Chuẩn bị:
- Phiếu bé ngoan.
3/ Tiến hành hoạt động:
- Cô nêu những tiêu chuẩn để được thưởng phiếu bé ngoan để trẻ nắm được.
- Trẻ tự giác nhận ưu khuyết điểm.
- Trẻ nhận xét nhau.
- Cô nhận xét trẻ.
- Thưởng bé ngoan cho trẻ đạt yêu cầu.
V/ NHẬT KÝ NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TUẦN 3
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON NAM TÂN CỦA BÉ
Thời gian thực hiện 1 tuần
 Từ ngày 15/09/2014 đến ngày 19/09/2014
 THỨ 
TĐ 
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
ĐÓN TRẺ
CHƠI,
Đ D, TDS
- Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh, trò chuyện cùng trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi của lớp.
- Tập bài: Trường chúng cháu là trường mầm non
HOẠT 
ĐỘNG 
HỌC
G D Â N
- NH: Ngày đầu tiên đi học.
- DH: Bài ca đi học
- VĐ: Rước đèn dưới ánh trăng
LQVT
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6. Nhận biết số 6.
- Tên các thứ trong tuần.
TDKN
- BTPTC: Tập bài: Trường chúng cháu là trường MN.
- VĐCB: Đi theo đường zich zắc 
- TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng đồ vật
LQVVH
Đọc thơ: Cô giáo của em.
KPXH
- Tìm hiểu, trò chuyện về “Trường mầm non Nam Tân của bé”
HOẠT 
ĐỘNG
GÓC
- Góc phân vai: Làm cô giáo, lớp học của bé, y tế học đường
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non. Bồn hoa. Vườn rau của trường
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh trường mầm non. Vẽ đường đến trường.
- Góc thư viện: Xem tranh truyện, các hoạt động của trường mầm non.
- Góc học tập: Đếm đồ dùng, đồ chơi cá nhân. Chơi với các con số
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
HĐNT
- Quan sát: Các khu vực trong trường, cây cối, đồ dùng đồ chơi ngoài trời.
- TCVĐ: Nhảy vào nhảy ra, tung bắt bóng, tìm bạn thân. chuyền bóng.
- Chơi tự do: Với phấn, sỏi, lá cây, đất nặn, giấy
ĂN NGỦ
- Rèn kĩ năng kê bàn sắp xếp giờ ăn.
HOẠT 
ĐỘNG
CHIỀU
Hướng dẫn trẻ lao động tự phục vụ: 
 Rửa tay bằng xà phòng
Tạo hình
Cắt dán tranh trường mầm non
Hướng dẫn trò chơi : 
Chuyền bóng
LQVCC
Làm quen chữ cái a, ă, â.
Hoạt động: Trò chuyện với trẻ về tắm gội
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
TRẢ TRẺ
- Dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi cất gọn nơi quy định.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
I/ ĐÓN TRẺ
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ chào cô, chào người thân rồi cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về ý thức, sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về ngôi trường thân yêu trẻ đang học.
+ Tên trường mầm non của bé.
+ Trường con có đồ chơi gì?
+ Con có thích đi học không? Vì sao?
+ Đến lớp con được học những gì?...
- Cô gợi hỏi để trẻ kể lại những bài hát, bài thơ đã được học.
II/ THỂ DỤC SÁNG
Tập bài: Trường chúng cháu là trường mầm non
1/ Mục đích:
- Trẻ đứng dãn cách đều theo đội hình hàng ngang. Tập đúng các động tác phù hợp với lời bài hát.
- 100% trẻ thuộc bài hát và biết cách tập thành thạo.
- Trẻ đoàn kết không chen lấn xô đẩy nhau, có ý thức trong khi tập để rèn luyện thân thể và phát triển cơ bắp.
-Trẻ vui vẻ hứng thú tập thể dục, cùng nhau tập đều, tập đẹp, tập chính xác các động tác.
-Trẻ hiểu được tập thể dục nhằm phát triển cơ khớp, rèn tính nhanh nhẹn, nhạy cảm của trẻ
2/ Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát.
- Cô và mỗi trẻ có 2 quả bông.
3/Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đeo quả bông vào tay, đứng thành 3 hàng ngang dãn cách đều, giậm chân tại chỗ hô 1-2.
* Hoạt động 2: Bài tập kết hợp
Cô cùng trẻ tập lần lượt các động tác theo lời bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Hô hấp: Hai tay khum trước miệng và thổi nhẹ.
CB	TH
- Tay: Hai tay đưa thẳng lên cao đồng thời chân trái bước sang trái 1 bước sau đó hạ tay xuống thu chân về, lần 2 đổi sang chân phải.
 CB TH TH
- Chân: Hai tay đưa thẳng ra phía trước đồng thời khuỵu gối, lưng thẳng.
 CB TH
- Bụng: Hai tay chống hông, chân trái bước sang trái 1 bước quay người sang trái 90º sau đó về tư thế chuẩn bị, bước sang phải quay người sang phải 90º
 90º
	90º
 CB TH TH
- Bật: Hai tay chống hông nhún bật đổi chân.
	 TH
* Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: 
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông” chơi 3 – 4 lần.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng tròn thu quả bông để vào nơi quy định
III/ HOẠT ĐỘNG GÓC
1/ Mục đích:
- Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện đúng vai chơi của mình, làm cô giáo tổ chức các hoạt động, các bạn học sinh ngồi học, các y bác sỹ khám chữa bệnh cho học sinh.
- Trẻ có ý thức trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn, biết chia sẻ đồ chơi cho bạn, giao lưu giữa các góc chơi với nhau. Tạo không khí buổi chơi vui vẻ và có ý nghĩa.
-Trẻ hứng thú tham gia chơi, biết thể hiện mối quan hệ giữa các nhóm.
-Trẻ bước đầu biết xây dựng mô hình trường mầm non với các dãy lớp học, có sân chơi ngoài trời với đồ chơi, cây cảnh.
- Trẻ chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng đồ chơi, biết chơi với các con số.
- Trẻ xem tranh, kể chuyện theo tranh về trường mầm non, lắp ghép các bức tranh thành một bức tranh chung.
- Trẻ tô màu, xé, dán, cắt giấy màu để làm bức tranh chung theo trí tưởng tượng.
- Trẻ biết cách chăm sóc cây, chơi đóng cát, đong nước…
2/ Chuẩn bị:
- Cô chuẩn bị các góc chơi, đồ chơi phù hợp với buổi chơi, các câu hỏi đàm thoại, gợi mở để giúp trẻ thực hiện giờ chơi, cách thức hòa nhập vai chơi cùng trẻ.
- Chuẩn bị cho trẻ: Bộ đồ chơi xây dựng, túi nút, hàng rào, cây xanh, cây hoa…Đồ dùng đồ chơi của lớp, sáp màu, tranh vẽ ngôi trường, một số tranh ảnh họa báo. Bộ đồ dùng chăm sóc cây.Sách, bút, lô tô…một số đồ dùng, đồ chơi về trường lớp mầm non.
- Khối xây dựng các loại, mô hình đu quay, cầu trượt, hàng rào,cây hoa, hột hạt,…
- Các thẻ số từ 1 đến 5.
- Sách, tranh, ảnh về trường mầm non
- Giấy màu, kéo, keo dán, giấy A4….
- Cây cảnh, cát, nước, hột, hạt, sỏi, giẻ lau, bể chơi với cát và nước,…
3/ Dự kiến chơi:
- Góc phân vai: Làm cô giáo, lớp học của bé, y tế học đường.
Một trẻ đóng vai cô giáo, một số bạn làm học sinh đang ngồi học. Một trẻ đóng vai y tá hoặc bác sỹ cô giáo đưa học sinh ra trạm y tế khám bệnh.
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non. Bồn hoa. Vườn rau của trường
Tổ xây dựng phân công nhau đi mua vật liệu, người xây nhà, người xây cổng, xây hàng rào, mua cây về trồng trong vườn…
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh vẽ trường mầm non. Vẽ đường đến trường
Trẻ dùng sáp màu tô màu vào bức tranh vẽ trường mầm non, phối hợp các màu cho hài hòa đẹp mắt.
- Góc thư viện: Xem tranh truyện, các hoạt động của trường mầm non.
Trẻ xem các tranh truyện, họa báo có các hoạt động của trường mầm non.
- Góc học tập: Đếm đồ dùng đồ chơi của lớp. Chơi với các con số
Trẻ mang đồ chơi ra chơi và đếm số lượng đồ chơi mình mang ra chơi.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
Trẻ mang bộ đồ dùng chăm sóc cây ra chơi tưới nước cho cây, xới đất…
4/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề đang thực hiện, đàm thoại cùng trẻ về những điều trẻ đã biết, đã thực hiện, đã được học, được chơi. Gợi hỏi trẻ về các góc chơi sau đó cô nêu tên các góc chơi cho trẻ nhận vai chơi, cô phân nhóm và phân công công việc rồi cho trẻ về góc chơi của mình lấy đồ chơi ra chơi rủ bạn cùng chơi. 
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
Trẻ cùng bạn kê góc chơi của nhóm mình tự lấy đồ chơi ra chơi và thể hiện vai chơi của mình.
Cô đi đến từng góc chơi đàm thoại cùng trẻ. Cô gợi hỏi trẻ chơi gì? Chơi như thế nào?, cô nhập vai chơi cùng trẻ. Giúp trẻ thể hiện các nói từ ngữ phù hợp với vai chơi. Cô quan sát trẻ chơi nhắc trẻ giao lưu giữa các góc chơi với nhau tạo sự liên kết giữa các góc chơi với nhau trẻ sẽ không nhàm chán.
* Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động chơi
Cô cho trẻ tự nhận xét hành vi của mình và của bạn khi chơi.
Cô nhận xét từng góc chơi.
Cho trẻ đi thăm quan công trình xây dựng của nhóm xây dưng.
Cất đố dùng, đồ chơi vào nơi quy định.
Dọn dẹp vệ sinh lớp học.
IV/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1/ Mục đích:
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, chất liệu của các đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. Tên gọi đặc điểm các khu vực, cây cối trong trường...
Trể biết tên trò chơi, hiểu luật chơi cách chơi và chơi thành thạo các trò chơi nhảy vào nhảy ra, tung bắt bóng, tìm bạn thân. chuyền bóng…
Trẻ đoàn kết với bạn trong khi chơi, biết chia sẻ đồ chơi và cùng chơi với bạn.
2/ Chuẩn bị:
Cô phải chuẩn bị thảm, ô to để che mưa, che nắng. Các khu vực trong trường, cây cối, đồ dùng đồ chơi ngoài trời.
Chuẩn bị cho trẻ: Phấn, sỏi, lá cây, giấy, đất nặn, bóng.
3/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Dạo chơi
Cô cùng trẻ chơi làm đoàn tàu nối đuôi nhau đi ra ngoài sân. Cô gợi hỏi trẻ về thời tiết, khí hậu, bầu trời ngày hôm nay thế nào? Cùng nhau hít thở không khí trong lành sau đó đi đến khu vực cần cho trẻ quan sát.
* Hoạt động 2: Quan sát
Cô cho trẻ đứng theo hàng ngang hay vòng tròn sao cho phù hợp thuận tiện cho việc quan sát để trẻ nào cũng nhìn được, nhắc trẻ chú ý lắng nghe. Cô gợi hỏi trẻ đây là gì? Có những đặc điểm gì? Ích lợi của nó đối với đời sống của chúng ta như thế nào? Chúng

File đính kèm:

  • docchu de truong mam non.doc
Giáo án liên quan