Giáo án Mỹ thuật 8 - Trường THCS Thượng Lâm

TIẾT 18 Bài 24: Vẽ tranh: ( tiết 1)

ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM

I – MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em

- Vẽ được một số bức tranh thể hiện ước mơ theo ý thích

II – CHUẨN BỊ

 1. Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên:

- Tranh trong bộ dùng dạy học MT8

- Sưu tầm một số tranh, ảnh nói về ước mơ của học sinh, của họa sĩ.

* Học sinh:

 - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.

 

doc70 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 8 - Trường THCS Thượng Lâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trong trong sự nghiệp sáng tác của ông và được đông đảo người yêu mến nghệ thuật yêu thích. 
2.Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái với bức tranh về Phố cổ Hà Nội .
– - Sinh ngày 1/9/1920, Quốc Oai – Hà Tây. Tốt nghiệp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 41 – 45. Ông chuyên vẽ phố cổ Hà Nội và cảnh đẹp đất nước, chân dung các nghệ sĩ chèo
- Cách mạng tháng Tám – tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, sau đó lên chiến khu tham gia kháng chiến
- Ông giảng dạy ở trường CĐMTVN - ông có được nhiều giải thưởng về nghệ thuật: mĩ thuật toàn quốc; mĩ thuật thủ đô.
- Các tác phẩm: phố Nguyên Bình; trong phân xưởng nhuộm; thiếu nữ chải tóc; phong cảnh sông Đà 
* Giới thiệu mảng tranh Phố cổ Hà Nội.
- Những khu phố vắng với đường nét xô lệch, mái tường rêu phong.
- Màu đơn giản, đằm thắm và sâu lắng.
- Phố cổ Hà Nội có vị trí đáng kể trong nền mĩ thuật đương đại Việt Nam. 
 * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
 +GV đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức của HS về một số bức tranh đã phân tích.
 + HS trả lời câu hỏi của GV. 
 - Tiểu sử tóm tắt của 3 hoạ sĩ 
 - Các tác phẩm được giới thiệu trong bài
* Bài tập về nhà.
+ Học bài trong SGK. 
+ Sưu tầm thêm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến các tác giả được giới thiệu 
+ Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 23/10/2014
 Tiết 12: Bài 11- Vẽ trang trí
trang trí bìa sách
I – Mục tiêu:
 - HS hiểu được ý nghĩa của việc trình bày bìa sách.
- Biết cách trang trí bìa sách
- Trang trí được một bìa sách theo ý thích
II – Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
 - Chuẩn bị một số loại bìa sách của các nhà xuất bản như : NXB Kim Đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn học 
- Hình gợi ý cách trang trí bìa sách. Bài vẽ của HS các năm trước.
* Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
2. Phương pháp dạy học:
 - Trực quan; vấn đáp; thực hành.
III- Tiến trình dạy học:
1 ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3 Học bài mới:
 * HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên
Học sinh
+ Chia nhóm: Phát các thể loại bìa sách cho HS nhận biết đâu là sách TN, sách văn học, SGK, sách chính trị, sách KT...
+ Bìa sách gồm những phần nào?
+ Theo em bìa sách có tác dụng gì?
+ Nếu không có tên sách có được không?
+ Các loại sách có nội dung khác nhau thì bìa có trình bày khác nhau không? (về màu sắc, cách vẽ, kiểu chữ)
I- Qan sát nhận xét.
+ các nhóm cử đại diện tìm đúng thể loại sách dán lên bảng.
- Bìa sách gồm các phần như: Tên sách, biểu trưng NXB, tên NXB và phần trang trí.
- Làm đẹp cho cuốn sách, góp phần truyền tải nội dung cuốn sách.
- Không có tên sách sẽ không biết được cuốn sách đó mang nội dung gì.
- Thể loại sách khác nhau thì bìa sách sẽ trình bày không giống nhau, màu sắc kiểu chữ cũng khác.
+ Một cuốn sách có bìa đẹp sẽ cho ta cảm giác gì?
+ Chữ đóng vai trò như thế nào trong bìa sách?
+ Tên tác giả, tên NXB to hay nhỏ và thường nằm ở vị trí nào của bìa sách?
+ Khi trình bày hình minh hoạ ta có cần chú ý đến nội dung của sách hay không?
+ Khi vẽ màu cho bìa sách ta có phải dựa vào nội dung sách hay không?
+ Qua tìm hiểu bìa sách chúng ta có thể kết luận..?
- bìa sách đẹp để thu hút lôi cuốn người đọc.
-> chữ là yếu tố quan trọng của bìa sách
- Tên cần rõ ràng, dễ đọc.
- Tên tác giả tên NXB nhỏ thường ở phần dưới và phần trên của bìa sách.
- Hình minh hoạ trên bìa sách phải phù hợp nội dung 
- Màu sắc phải phù hợp với nội dung có thể rực rỡ hoặc êm dịu tuỳ vào nội dung của sách.
+ Bìa sách rất phong phú và đa dạng, vậy nên khi trang trí bài sách, tuỳ theo từng loại sách mà có cách tìm kiểu chữ, hình minh hoạ, bố cục và màu sắc khác nhau.
* HĐ2: Hướng dẫn HS cách trang trí bìa sách.
+ Để trang trí được một bìa sách trước tiên ta phải tiến hành như thế nào? 
+ Tiếp theo ta phải thực hiện như thế nào?
II. Cách trang trí bìa sách.
- Chọn thể loại sách tìm hiểu nội dung để tìm cách trang trí cho phù hợp.
- Tìm bố cục (sắp xếp)
+ Phác mảng chữ
+ Phác mảng hình minh hoạ
+ Phác mảng tên tác giả
+ Phác mảng tên và biểu trưng của NXB.
+ Vẽ chữ, vẽ hình.
- Hình minh hoạ phù hợp với nội dung 
- Màu sắc tuỳ thuộc vào nội dung của sách.
* HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài.
+ GV gợi ý HS chọn một tên sách để trình bày bìa.
+ Yờu cầu HS sinh vẽ hỡnh ,tiết sau vẽ màu
+ Gợi ý bố cục mảng, kẻ chữ, hình 
+ Theo dõi, góp ý và khuyến khích từng HS làm bài.
+ HS vẽ bài theo nội dung mà mình chọn.
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ GV cho HS chọn những bài hoàn thành để treo, nhận xét và xếp loại
+ HS tự nhận xét, xếp loại. 
* Bài tập về nhà.
+ Làm tiếp bài ở lớp (Nếu chưa xong)
+ Chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------
Ngày soạn:23/10/201
 Tiết 13: Bài 11- Vẽ trang trí
trang trí bìa sách
I – Mục tiêu:
 - HS hiểu được ý nghĩa của việc trình bày bìa sách.
- Biết cách trang trí bìa sách
- Trang trí được một bìa sách theo ý thích
II – Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
 - một số loại bìa sách của các nhà xuất bản như : NXB Kim Đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn học 
- Hình gợi ý cách trang trí bìa sách. Bài vẽ của HS các năm trước.
* Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
2. Phương pháp dạy học:
 - Trực quan; vấn đáp; thực hành.
III- Tiến trình dạy học:
1 ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3 Học bài mới:
 * HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên
Học sinh
+ Các loại sách có nội dung khác nhau thì bìa có trình bày khác nhau không? (về màu sắc, cách vẽ, kiểu chữ)
+ Qua tìm hiểu bìa sách chúng ta có thể kết luận..?
I- Qan sát nhận xét.
- phần trang trí.Làm đẹp cho cuốn sách, góp phần truyền tải nội dung cuốn sách.
- Thể loại sách khác nhau thì bìa sách sẽ trình bày không giống nhau, màu sắc kiểu chữ cũng khác.
- bìa sách đẹp để thu hút lôi cuốn người đọc.
- Màu sắc phải phù hợp với nội dung có thể rực rỡ hoặc êm dịu tuỳ vào nội dung của sách.
+ Bìa sách rất phong phú và đa dạng, vậy nên khi trang trí bài sách, tuỳ theo từng loại sách mà có cách tìm kiểu chữ, hình minh hoạ, bố cục và màu sắc khác nhau.
* HĐ2: Hướng dẫn HS cách trang trí bìa sách.
+ Để trang trí được một bìa sách trước tiên ta phải tiến hành như thế nào? 
GV cho HS nhắc lai cỏch vẽ của tiết trước
+ Tiếp theo ta phải thực hiện như thế nào?
II. Cách trang trí bìa sách.
- Chọn thể loại sách tìm hiểu nội dung để tìm cách trang trí cho phù hợp.
- Tìm bố cục (sắp xếp)
+ Phác mảng chữ
+ Phác mảng hình minh hoạ
+ Phác mảng tên tác giả
+ Phác mảng tên và biểu trưng của NXB.
+ Vẽ chữ, vẽ hình.
- Hình minh hoạ phù hợp với nội dung 
- Màu sắc tuỳ thuộc vào nội dung của sách.
* HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài.
+ Gợi ý vẽ hình và màu.
+ Theo dõi, góp ý và khuyến khích từng HS làm bài.
+ HS vẽ bài theo nội dung mà mình chọn.
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ GV cho HS chọn những bài hoàn thành để treo, nhận xét và xếp loại
+ HS tự nhận xét, xếp loại. 
+ GV tổng kết và cho điểm.
* Bài tập về nhà.
+ Làm tiếp bài ở lớp (Nếu chưa xong)
+ Chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------------------
Ngày soạn:.
Tiết 14– Bài 12 vẽ tranh;
đề tài Gia đình 9 (TIẾT 1)
I . Mục tiêu:
- HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh đề tài về gia đình 
- HS vẽ được tranh theo ý thích
- Yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em và các thành viên khác trong gia đình, họ hàng, gia tộc.
II – Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Một số tranh ảnh của các hoạ sĩ, HS về đề tài gia đình. 
- Bộ ĐDDH Mĩ thuật 8.
* Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
2. Phương pháp dạy học:
 - Quan sát; vấn đáp; thực hành.	
III- Tiến trình dạy học:
1. ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Học bài mới:
 * HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài
Giáo viên
Học sinh
+ Cho HS quan sát một số tranh để các em nhận biết tranh vẽ về đề tài gia đình.
+ Trong những bức tranh trên bức nào là vẽ về đề tài gia đình?
+ Vì sao em biết đây là tranh vẽ về đề tài gia đình?
+ Vẽ về đề tài gia đình em có thể vẽ về những nội dung gì?
+ GV giới thiệu tranh của các hoạ sĩ về gia đình và gợi ý cho HS nhận xét về: Cách chọn nội dung hình tượng, cách bố cục và cách dùng màu trong tranh. 
I- Tìm và chọn nội dung đề tài
- Căn cứ vào mọi hoạt động, sinh hoạt đời thường của một gia đình.
- Có nhiều nội dung để vẽ tranh: Bữa cơm gia đình, một ngày vui trong gia đình, sửa sang nhà cửa,ông bà kể truyện cho cháu nghe, giúp mẹ... 
* HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
+ GV yêy cầu HS tìm, chọn nội dung đề tài gần gũi, có nhiều hình ảnh quen thuộc.
+ Khi vẽ hình ta vẽ hình chính trước hay hình phụ?
Lưu ý HS cách bố cục
II. Cách vẽ tranh 
- Vẽ các hình chính trước sau đó mới vẽ hình phụ có liên quan đến nội dung.
- Chú ý đến dáng của nhận vật.
- Chú ý vẽ màu ở những hình ảnh chính trước sau đó mới vẽ hình phụ.
- Màu cần trong sáng, đẹp mắt, phù hợp với nội dung.
* HĐ3: Hướng dẫn HS cách làm bài
+ Trong qua trình HS thực hành, GV theo dõi, gợi ý giúp HS làm bài tốt hơn
 - Gợi ý cụ thể với HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.
 - HS chú ý thực hành vẽ tranh đúng với nội dung đề tài về Gia đình. 
 - Yờu cầu HS tiết 1 vẽ hỡnh ,tiết 2 sẽ vẽ màu
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ GV giới thiệu những bài có nội dung hay, bố cục tốt, hình vẽ, màu sắc đẹp
- HS nhận xét cụ thể về:
- Cách tìm đề tài và thể hiện nội dung có phù hợp không 
- Bố cục 
- Hình vẽ
- GV biểu dương những HS có bài vẽ đẹp.
* Bài tập về nhà. 
 + Hoàn thành bài vẽ hỡnh
 + Chuẩn bị bài sau.
 --------------------------------------------
Ngày soạn:.
Tiết 15– Bài 12 vẽ tranh;
đề tài Gia đình (TIẾT 2)
I . Mục tiêu:
- HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh đề tài về gia đình 
- HS vẽ được tranh theo ý thích
- Yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em và các thành viên khác trong gia đình, họ hàng, gia tộc.
II – Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Một số tranh ảnh của các hoạ sĩ, HS về đề tài gia đình. 
- Bộ ĐDDH Mĩ thuật 8.
* Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
2. Phương pháp dạy học:
 - Quan sát; vấn đáp; thực hành.	
III- Tiến trình dạy học:
1. ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Học bài mới:
 * HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài
Giáo viên
Học sinh
+ Cho HS quan sát một số tranh để các em nhận biết tranh vẽ về đề tài gia đình.
+ GV giới thiệu tranh của các hoạ sĩ về gia đình và gợi ý cho HS nhận xét về: Cách chọn nội dung hình tượng, cách bố cục và cách dùng màu trong tranh. 
I- Tìm và chọn nội dung đề tài
-HS nhận xột màu theo cảm nhận 
Màu hài hũa ,trong sỏng phự họp với nội dung tranh
* HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
+ GV yêy cầu HS nhắc lại cỏch vẽ tranh đề tài 
+ Khi vẽ hình ta vẽ hình chính trước hay hình phụ?
Lưu ý HS về cỏc mảng màu
II. Cách vẽ tranh 
- Chú ý đến dáng của nhận vật.
- Chú ý vẽ màu ở những hình ảnh chính trước sau đó mới vẽ hình phụ.
- Màu cần trong sáng, đẹp mắt, phù hợp với nội dung.
* HĐ3: Hướng dẫn HS cách làm bài
+ Trong qua trình HS thực hành, GV theo dõi, gợi ý giúp HS làm bài tốt hơn
 - Gợi ý cụ thể với HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.
 - HS chú ý thực hành vẽ tranh đúng với nội dung đề tài về Gia đình. 
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ GV giới thiệu những bài có nội dung hay, bố cục tốt, hình vẽ, màu sắc đẹp
- HS nhận xét cụ thể về:
- Cách tìm đề tài và thể hiện nội dung có phù hợp không 
- Bố cục
- Hình vẽ
- Màu sắc
+ GV biểu dương những HS có bài vẽ đẹp.
* Bài tập về nhà.
+ Hoàn thành bài vẽ ở lớp
+ Có thể vẽ tranh khác
+ Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn:.	
Tiết 16: Bài 15 - Vẽ trang trí (TIẾT 1)
tạo dáng và trang trí mặt nạ
I – Mục tiêu:
 - HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. 
- Trang trí được mặt nạ theo ý thích.
II – Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Phóng to hình một số mặt nạ trên giấy 
 - Bài vẽ của HS năm trước.
* Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
2. Phương pháp dạy học: - Trực quan; vấn đáp; luyện tập.
 III- Tiến trình dạy học 
1. ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Học bài mới :
 * HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên
Học sinh
+ GV giới thiệu một vài mặt nạ và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
+ Mặt nạ dùng để làm gì?
+ Mặt nạ có những loại nào?
+ Hình dáng mặt nạ có những dạng nào?
+ Hình dáng mặt nạ được thể hiện như thế nào?
+ Khi thể hiện tính cách nhân vật ta có cần dựa vào màu sắc không?
+ Mặt nạ thường được làm bằng những chất liệu gì?
+ GV tóm tắt: tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi
 người, sao cho có tính hấp dẫn, gây
 cảm xúc cho người xem.
I- Quan sát nhận xét.
- Dùng trang trí, biểu diễn trên sân khấu sử dụng trong các ngày vui như lễ hội, hoá trang 
- Có nhiều loại: Mặt nạ người, mặt nạ thú 
- Hình vuông, tròn, ô van, bầu dục...
- Hình dáng cách điệu cao, thể hiện đặc điểm nhân vật như: Hung ác, hài hước, phúc hậu, hóm hỉnh...
- Màu sắc mặt nạ phải phù hợp tính cách nhân vật, thể hiện dự độc ác, dữ tợn, hiền lành phúc hậu...
- Làm bằng nhựa, bìa cứng hoặc đan bằng nan.
- Trang trí: Hình mảng và đường nét sắp đặt cân xứng.
 Mảng màu phù hợp với tính chất các
 loại mặt nạ.
* HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
+ Để có được một chiếc mặt nạ, bước đầu tiên ta phải tiến hành như thế nào?
+ Chọn và tạo được dáng mặt nạ ưng ý 
của mình rồi tiếp theo ta phải làm gì?
* HS quan sát cách vẽ màu mặt nạ.
II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
1. Tìm và chọn dáng mặt nạ.
- Chọn loại mặt nạ (Người, thú...)
- Kẻ trục vẽ hình cho cân đối.
2. tìm mảng hình Trang trí cho phù hợp với dáng mặt nạ.
- Tìm mảng hình, đường nét, màu sắc cho phù hợp với tính cách của nhân vật.
3. Tìm màu
* HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài.
+ GV gợi ý cho HS vẽ bài theo ý tưởng của mình.
- HS chọn loại mặt nạ theo ý thích.
- Kẻ trục, phác mảng hình cân xứng.
- Yờu cầu HS vẽ hỡnh ở tiết 1
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Treo mặt nạ của một số HS đã trang trí xong lên bảng và yêu cầu HS nhận xét: 
+ HS nhận xét về tạo dáng, trang trí và mảng màu của mặt nạ.
+ GV cùng HS trao đổi, nhận xét, đánh giá.
* Bài tập về nhà.+ Làm tiếp bài ở lớp (Nếu chưa xong)
 + Chuẩn bị bài sau
 ---------------------------- 
 Ngày soạn:.
Tiết 16: Bài 15 - Vẽ trang trí (TIẾT 2)
tạo dáng và trang trí mặt nạ
I – Mục tiêu:
 - HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. 
- Trang trí được mặt nạ theo ý thích.
II – Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Phóng to hình một số mặt nạ trên giấy 
 - Bài vẽ của HS năm trước.
* Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
2. Phương pháp dạy học:
 - Trực quan; vấn đáp; luyện tập.
 III- Tiến trình dạy học 
1. ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Học bài mới :
 * HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên
Học sinh
+ GV hướng dẫn HS quan sát,nhận xét.
 Khi thể hiện tính cách nhân vật ta có cần dựa vào màu sắc không?
+ Mặt nạ thường được làm bằng những chất liệu gì?
+ GV tóm tắt: tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi người, sao cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc cho người xem.
I- Quan sát nhận xét.
- Màu sắc mặt nạ phải phù hợp tính cách nhân vật, thể hiện dự độc ác, dữ tợn, hiền lành phúc hậu...
- Trang trí: Hình mảng và đường nét sắp đặt cân xứng.
 Mảng màu phù hợp với tính chất các loại mặt nạ.
* HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
+ Để có được một chiếc mặt nạ, bước đầu tiên ta phải tiến hành như thế nào?
* HS quan sát cách vẽ màu mặt nạ.
II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
1. Tìm và chọn dáng mặt nạ.
2. tìm mảng hình Trang trí cho phù hợp với dáng mặt nạ.
3. Tìm màu.
- Tìm màu phù hợp với nhân vật.
- Vẽ màu đều, kín các mảng trên mặt nạ.
* HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài.
+ GV gợi ý cho HS vẽ bài theo ý tưởng của mình.
- Vẽ màu theo ý thích. 
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Treo mặt nạ của một số HS đã trang trí xong lên bảng và yêu cầu HS nhận xét: 
+ HS nhận xét về tạo dáng, trang trí và mảng màu của mặt nạ.
+ GV cùng HS trao đổi, nhận xét, đánh giá.
* Bài tập về nhà.+ Làm tiếp bài ở lớp (Nếu chưa xong)
 + Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : 25/12/2012
Tiết 18 Bài 24: Vẽ tranh: ( tiết 1)
đề tài ước mơ của em 
I – Mục tiêu:
- Học sinh biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em
- Vẽ được một số bức tranh thể hiện ước mơ theo ý thích
II – Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Tranh trong bộ dùng dạy học MT8
- Sưu tầm một số tranh, ảnh nói về ước mơ của học sinh, của họa sĩ. 
* Học sinh:
 - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
2. Phương pháp dạy học:
 - Minh hoạ; trực quan; vấn đáp; thực hành.
III- Tiến trình dạy học: 
1. ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ hoặc đồ dùng
3. Học bài mới :
 * HĐ1: Hướng dẫn HS chọn nội dung đề tài.
Giáo viên
Học sinh
+ Trong cuộc sống mọi người đều có những ước mơ. Em có những ước mơ gì?
+ ước mơ thường được thể hiện qua những gì?
+ Tuổi trẻ các em có những ước mơ gì?
I- Tìm và chọn nội dung đề tài
- ước mơ khát vọng của mọi người, mọi lứa tuổi như: 
- Được sống hạnh phúc
- Mạnh khoẻ, giàu có, con ngoan, trò giỏi...
Thể hiện qua lời ước nguyện lời chúc mừng nhau khi xuân về, tết đến, khi gặp gỡ...
- ước mơ cho sự thành đạt của mình.
- Những mảng hình, mảng chữ mang ý
+ Trong tranh dân gian em thấy các nghệ nhân đã ước mơ điều gì?
Giáo viên cho học sinh xem các tranh
 trong BĐDDH trong SGK
- Phân tích cách thể hiện của các bức tranh qua việc tìm nội dung, bố cục hình vẽ và màu sắc.
 nghĩa chúc tụng, thể hiện qua những ước mơ giản dị trong cuộc sống như:
 Phúc – Lộc – Thọ, Đại cát, Vinh hoa, Phú quý...
 - Học sinh nhìn thấy các tranh vẽ thể hiện về ước mơ để hình thành cách vẽ cho mình.
- Học sinh nhận ra có nhiều cách vẽ, cách thể hiện cảm súc để nói lên ước mơ.
* HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
+ Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm chọn nội dung để vẽ các uớc mơ.
+ Giáo viên gợi ý để các em tìm thêm những chi tiết cho phù hợp và làm nổi rõ nội dung tranh.
+ Cho 1 HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài.
II) Cách vẽ tranh 
- ước mơ thành nhà kiến trúc sư
- Thành hoạ sĩ
- Thành phi công
- Thành bác sĩ
- Chọn nội dung.
- Phác bố cục.
- Vẽ hình: 
- Vẽ màu 
* HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài.
+ Giáo viên khuyến khích những bài vẽ thể hiện suy nghĩ độc đáo, ngộ nghĩnh, hóm hĩnh
+ Theo dõi HS và gợi ý nhưng không gò ép theo cách suy nghĩ của mình.
+ Học sinh làm bài và hoàn chỉnh theo gợi ý của giáo viên.
+ Học sinh hoàn thành bài theo suy nghĩ cá nhân.
- HS tiết 1 vẽ hỡnh 
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Giáo viên treo một số bài vẽ gợi ý học sinh nhận xét.
+ Cách chọn đề tài?
+ Hình ảnh 
*Bài tập về nhà.
 - Hoàn thành hỡnh vẽ và chuẩn bị tiết sau vẽ màu
Ngày soạn : 25/12/2012
Tiết 19 Bài 24: Vẽ tranh: ( tiết 2)
đề tài : ước mơ của em
I – Mục tiêu:
- Học sinh biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em
- Vẽ được một số bức tranh thể hiện ước mơ theo ý thích
II – Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Tranh trong bộ dùng dạy học MT8
- Sưu tầm một số tranh, ảnh nói về ước mơ của học sinh, của họa sĩ. 
* Học sinh:
 - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
2. Phương pháp dạy học:
 - Minh hoạ; trực quan; vấn đáp; thực hành.
III- Tiến trình dạy học: 
1. ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ hoặc đồ dùng
3. Học bài mới :
 * HĐ1: Hướng dẫn HS chọn nội dung đề tài.
Giáo viên
Học sinh
+ Trong cuộc sống mọi người đều có những ước mơ. Em có những ước mơ gì?
Giáo viên cho học sinh xem các tranh trong BĐDDH trong SGK
- Phân tích cách thể hiện của các bức tranh qua việc tìm nội dung, bố cục hình vẽ và màu sắc.
I- Tìm và chọn nội dung đề tài
 - Học sinh nhìn thấy các tranh vẽ thể hiện về ước mơ để hình thành cách vẽ cho mình.
- Học sinh nhận ra có nhiều cách vẽ, cách thể hiện cảm súc để nói lên ước mơ.
* HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
+ Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm chọn nội dung để vẽ các uớc mơ.
+ Giáo viên gợi ý để các em tìm thêm những chi tiết cho phù hợp và làm nổi rõ nội dung tranh.
+ Cho 1 HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài.
II) Cách vẽ tranh 
- ước mơ thành nhà kiến trúc sư
- Thành hoạ sĩ
- Thành phi công
- Thành bác sĩ
- Chọn nội dung.
- Phác bố cục.
- Vẽ hình: 
- Vẽ màu 
* HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài.
+ Giáo viên khuyến khích những bài vẽ thể hiện suy nghĩ độc đáo, ngộ nghĩnh, hóm hĩnh
+ Theo dõi HS và gợi ý nhưng không gò ép theo cách suy nghĩ của mình.
+ Học sinh làm bài 
+ Học sinh 

File đính kèm:

  • docgiao_an_8_20150726_082855.doc