Giáo án Mỹ thuật 8 - Trần Thị Tình - Tiết 15, Bài 15: Tạo dáng và trang trí mặt nạ

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.

 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng.

 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến gia đình, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người thân thông qua tranh vẽ.

 

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

- Nội dung bài kiểm tra học kỳ

- Tranh ảnh về các hoạt động trong gia đình

- Bài vẽ HS năm trước.

 2. Học sinh:

- Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.

- Giấy A3, chì, tẩy, màu vẽ

 3. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

 

doc6 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật 8 - Trần Thị Tình - Tiết 15, Bài 15: Tạo dáng và trang trí mặt nạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 15 - Bµi 15 Ngµy so¹n: 23/11/2013
 Vẽ trang trí Ngµy d¹y: 28/11/2013
T¹o d¸ng vµ trang trÝ mÆt n¹ (TiÕt 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tạo dáng, trang trí mặt nạ cơ bản.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình dáng, sắp xếp hình mảng chặt chẽ, thể hiện đường nét, màu sắc hài hòa phù hợp tính cách của nhân vật.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tính sáng tạo, cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của trang trí trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
- Nghiên cứu nội dung bài học trong sgk
- Một số mẫu mặt nạ
- Bài vẽ của HS năm trước.
	2. Học sinh: 
- Đọc trước bài
- Sưu tầm mặt nạ
- Bài vẽ chì
- Chì, tẩy, màu.
 3. Phương pháp: - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định
	2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
Gv cho học sinh quan sát một số mặt nạ
Yêu cầu học sinh quan sát màu sắc của các mặt nạ
I. Quan sát – nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tạo dáng và trang trí mặt nạ. 
- Tìm dáng mặt nạ gồm có mấy bước? Là những bước nào?
- HS trả lời, GV nhận xét ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
1. Tạo dáng mặt nạ.
- Chọn loại nặt nạ.
- Tìm hình dáng chung.
- Kẻ chục đối xứng.
2. Tìm mảng hình trang trí.
- Chọn mảng hình trang trí mềm mại, uyển chuyển.
- Chọn mảng hình sắc nhọn,gãy gọn.
3. Vẽ màu.
- Vẽ màu cho phù hợp với nhân vật.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS Thực hành.
- GV theo sát, gợi mở về cách tạo dáng và tìm mảng hình trang trí cho HS.
- Quan sát, động viên HS làm bài tập. Chỉnh sửa lổi bố cục cho bài tập của HS.
- HS tập chung làm bài.
III. thực hành.
- Tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích.
	4. Củng cố.
- GV cho HS dán bài tập của nhóm trên bảng. Yêu cầu các nhóm nhận xét bài tập lẫn nhau.
- GV góp ý những bài tập chưa hòan chỉnh. Biểu dương những bài tập hoàn thành tốt.
5. Dặn dò: 
- Học sinh về nhà hoàn thành bài tập ở lớp. 
- Tiếp tục phác các hình dáng của mặt nạ
- Màu vẽ và các dụng cụ vẽ để tiết 2 vẽ màu. 
**********³³³**********
 Phï Hãa, ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2013
 Tæ chuyªn m«n
 TT. Hoµng TiÕn Lùc
TiÕt 16,17 - Bµi 12 Ngµy so¹n: 30/11/2013
 Vẽ tranh Ngµy d¹y: 05/12/2013
KiÓm tra häc kú I (T1)
§Ò tµi Gia ®×nh 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến gia đình, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người thân thông qua tranh vẽ.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
- Nội dung bài kiểm tra học kỳ
- Tranh ảnh về các hoạt động trong gia đình
- Bài vẽ HS năm trước.
	2. Học sinh: 
- Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
- Giấy A3, chì, tẩy, màu vẽ
 3. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về những cảnh sinh hoạt thường ngày trong cuộc sống gia đình và đặt câu hỏi.
- Em hãy nêu những hoạt động cụ thể của gia đình em?
- Các sinh hoạt đó thường có những ai?
- Tranh đề tài gia đình màu sắc như thế nào?
- Bố cục của tranh ra sao?
- HS trả lời.
- GV nhận xét ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài. 
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
- Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Giúp mẹ nấu cơm, trang trí, dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc vườn cây, cho gà ăn, đón khách thăm nhà, chân dung người thân trong gia đình…
- Thường có ông, bà, cha, mẹ, cô, di, chú, bác, anh, chị, em…
- Màu sắc tươi vui, rực rỡ.
- Bố cục hài hòa, cân xứng, đẹp mắt.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. 
- Nêu cách vẽ bài vẽ tranh đề tài gia đình?
- HS trả lời.
- GV nhận xét chốt ý, ghi bảng.
- HS ghi bài.
II. Cách vẽ.
* Gồm 4 bước:
- Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Sắp xếp bố cục (phân chia mảng chính, phụ).
- Vẽ hình phù hợp.
- Vẽ màu tươi vui.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS tập chung làm bài.
III. Thực hành.
Vẽ tranh – đề tài: Gia đình.
4. Củng cố:
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. 
- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
5. Dặn dò: 
- Về nhà vẽ thêm đề tài gia đình
- Chuẩn bị bảng pha màu, màu vẽ, cọ vẽ,... để tiết sau vẽ màu. 
**********³³³**********
 Phï Hãa, ngµy 02 th¸ng 12 n¨m 2013
 Tæ chuyªn m«n
 TT. Hoµng TiÕn Lùc
TiÕt 18 - Bµi 18 Ngµy so¹n: 14/12/2013
Vẽ theo mẫu Ngµy d¹y: 19/12/2013
VÏ ch©n dung
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh chân dung và phương pháp vẽ tranh chân dung.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, có đặc điểm riêng, sử dụng màu sắc hài hòa.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên của con người và con người trong tranh.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
- Nội dung bài học
- Tranh vẽ mẫu và học sinh năm trước.
- Mẫu vẽ
	2. Học sinh: 
- Nội dung bài học
- Sưu tầm tranh chân dung
- Dụng cụ vẽ chì, tẩy, vở bài tập…
 3. phương pháp:
Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định : GV kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS xem một số ảnh chụp và tranh vẽ về chân dung và yêu cầu HS nhận xét về hai thể loại chân dung trên.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng.
- HS lắng nghe ghi bài.
- GV phân tích làm nổi bật những đặc điểm chính của tranh chân dung và nhắc lại tỉ lệ khuơn mặt người.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
I. Quan sát – nhận xét.
- Tranh chân dung là tranh vẽ về một người nào đó. Có thể vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hoặc vẽ toàn thân.
- Tranh chân dung thường tập trung miêu tả đặc điểm riêng và trạng thái tình cảm của nhân vật.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ chân dung. 
- Nêu cách vẽ phác hình khuôn mặt?
- Nêu cách tìm tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt?
- Khi vẽ chi tiết ta cần chú ý điều gì?
 HS trả lời – GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Cách vẽ chân dung.
1. Vẽ phác hình khuôn mặt.
- Ước lượng tỉ lệ chiều dài và rộng khuôn mặt để vẽ dáng chung.
- Phác trục thẳng từ đỉnh đầu xuống cằm thể hiện (dọc sống mũi)
- Vẽ các trục ngang thể hiện (mắt, mũi, miệng…)
2. Tìm tỷ lệ các bộ phận.
=> Chia theo bài 13 – chú ý:
- Tất cả nhìn thẳng khi khuôn mặt nhìn thẳng.
- Tất cả nét cong lên khi khuôn mặt nhìn lên 
3. Vẽ chi tiết.
- Dựa vào tỉ lệ đã chia cố gắng diễn tả được đặc điểm, tình cảm của nhân vật.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV cho 4 HS lên bảng làm mẫu vẽ. Các HS cịn lại tập chung làm bài vẽ chân dung bạn.
- GV quan sát, động viên HS làm bài. Yêu cầu HS làm bài theo đúng phương pháp.
- HS tập chung làm bài. 
III. Thực hành.
- Quan sát và tập phác thảo tỷ lệ chân dung bạn bè trong lớp.
4. Đánh giá kết quả học tập
 - GV cho HS nêu nhận xét về một số bài vẽ của các bạn.
 - GV góp ý những bài tập chưa hoàn chỉnh và biểu dương những bài vẽ đẹp.
5. Dặn dò: 
- Học sinh về nhà quan sát và tập vẽ chân dung người thân.
- Về nhà đọc trước bài “Vẽ chân dung bạn”, 
- Sưu tầm tranh chân dung
- Chuẩn bị chì, tẩy, màu, giấy A4.
**********³³³**********
 Phï Hãa, ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2013
 Tæ chuyªn m«n
 TT. Hoµng TiÕn Lùc

File đính kèm:

  • doc15-.doc