Giáo án Mỹ thuật 8 - Trần Thị Tình (Theo chương trình giảm tải)

- Nêu bối cảnh lịch sử nước ta trong giai đoạn 1954 – 1975?

- HS trả lời

- GV nhận xét chốt ý, ghi bảng.

- Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ vì miền Nam ruột thịt thì giới văn nghệ sĩ, đặc biệt là các hoạ sĩ đã làm gì?

- Ở giai đoạn này có những tác phẩm tiêu biểu nào? của ai? Hãy kể tên?

- Ở miền Nam có những hoạ sĩ tiêu biểu nào?

- HS trả lời.

- GV nhận xét chốt ý, ghi bảng.

 

doc69 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 8 - Trần Thị Tình (Theo chương trình giảm tải), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm lại và phân tích sâu hơn về hình thức thể hiện, chất liệu và nội dung của tác phẩm và cho HS ghi bài.
- HS lắng nghe, ghi bài.
III. Họa sĩ Bùi Xuân Phái với các bức tranh về phố cổ Hà Nội.
- Ông sinh năm 1920, mất năm 1988 tại Quốc Oai - Hà Tây. Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương khóa 1941-1945. Ơng tham gia hoạt động cách mạng rất tích cực. Sau cách mạng ông tham gia giảng dạy tại trường CĐMT Việt Nam và sáng tác.
- Phố cổ Hà Nội là đề tài luôn được ông say mê khám phá và sáng tạo. Những cảnh phố vắng, những mái tường rêu phong, đường nét xô lệch tạo cho người xem thêm yêu Hà Nội cổ kính. Phố cổ Hà Nội luôn có vị trí xứng đáng trong nền mỹ thuật đương đại Việt Nam.
 4.Củng cố. (3p) - GV cho HS quan sát tranh của một số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về nội dung, chất liệu và hình thức thể hiện của tác phẩm
 5. Dặn dò: (1p) - Đọc trước bài mới “Tạo dáng và trang trí mặt nạ”, sưu tầm mặt nạ, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 11 Soạn ngày …… tháng …… năm 201…
Tiết 11	 Bài 11:Vẽ trang trí. 
TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, mục đích và phương pháp trình bày bìa sách.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình tượng, sắp xếp hình mảng, bố trí màu sắc phù hợp với nội dung của sách.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn giá trị của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống hàng ngày. yêu quý và trân trọng sách vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số mẫu bìa sách, bài vẽ của HS năm trước. 
2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm bìa sách, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức: (1p) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) Nêu các bước vẽ bài vẽ trang trí?
 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta được tiếp cận rất nhiều loại sách khác nhau, mỗi loại sách đều có những đặc điểm riêng biệt. Để hiểu rõ hơn thì chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG 
5p
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS quan sát một số mẫu bìa sách và nêu công dụng, ý nghĩa, các thành phần có trong bìa sách.(Tên tác giả, tên sách, tên nhà xuất bản, biểu tượng của nhà xuất bản, hình ảnh minh họa…).
- GV cho HS nhận xét về cách trang trí trên bìa sách ở các bìa sách khác nhau.
- GV tóm lại và nhấn mạnh những ý chính. 
- Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước.
I. Quan sát – nhận xét.
- Bìa sách thể hiện nội dung của sách thông qua hình ảnh và chữ.
- Có rất nhiều loại sách, mỗi loại đều có cách trang trí khác nhau phù hợp với đặc trưng của loại sách đó. 
- Thông thường bìa sách gồm có: Tên tác giả, tên sách, tên nhà xuất bản, biểu tượng của nhà xuất bản và hình ảnh minh họa.
4p
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách trang trí. 
- Nêu các bước trình bày bìa sách?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- HS ghi bài.
II. Cách trình bày bìa sách. 
(gồm 4 bước)
- Xác định loại sách.
- Tìm bố cục (phân chia mảng hình, chữ).
- Vẽ hình, kẻ chữ
- Vẽ màu.
30p
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV cho HS làm bài tập, Nhắc nhở, giúp đỡ HS làm đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách vẽ hình, kẻ chữ.
- HS tập chung làm bài.
III. Bài tập.
- Trình bày một bìa sách 
KT: 14cm x 20 cm.
 4. Củng cố: (2p) 
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình - HS thực hiện
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
 5. Dặn dò: (1p) - Học sinh về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong). 
 - Đọc trước bài mới, Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động của gia đình em, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 12 Soạn ngày …… tháng …… năm 201…
Tiết:12 Bài 12: Vẽ tranh. 
ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến gia đình, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người thân thông qua tranh vẽ.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Tranh ảnh về các hoạt động trong gia đình, bài vẽ HS năm trước.
	2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Nêu cách vẽ bài trình bày bìa sách?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p) - Mỗi chúng ta ai cũng có một mái ấm gia đình. Đề tài về gia đình là một chủ đề rất hấp dẫn trong mọi loại hình nghệ thuật.	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG 
4p
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về những cảnh sinh hoạt thường ngày trong cuộc sống gia đình và đặt câu hỏi.
- Em hãy nêu những hoạt động cụ thể của gia đình em?
- Các sinh hoạt đó thường có những ai?
- Tranh đề tài gia đình màu sắc như thế nào?
- Bố cục của tranh ra sao?
- HS trả lời.
- GV nhận xét ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài. 
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
- Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Giúp mẹ nấu cơm, trang trí, dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc vườn cây, cho gà ăn, đón khách thăm nhà, chân dung người thân trong gia đình…
- Thường có ông, bà, cha, mẹ, cô, di, chú, bác, anh, chị, em…
- Màu sắc tươi vui, rực rỡ.
- Bố cục hài hòa, cân xứng, đẹp mắt.
4p
HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn HS cách vẽ. 
- Nêu cách vẽ bài vẽ tranh đề tài gia đình?
- HS trả lời.
- GV nhận xét chốt ý, ghi bảng.
- HS ghi bài.
II. Cách vẽ.
* Gồm 4 bước:
- Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Sắp xếp bố cục (phân chia mảng chính, phụ).
- Vẽ hình phù hợp.
- Vẽ màu tươi vui.
29p
HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS tập chung làm bài.
III. Bài tập.
Vẽ tranh – đề tài: Gia đình.
4. Củng cố: (3p)
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. 
- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà hoàn thành bài tập. 
- Đọc trước bài mới “Giới thiệu tỷ lệ trên khuôn mặt người”, Sưu tầm tranh ảnh về khuôn mặt người, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 15 Soạn ngày …… tháng …… năm 20……
Tiết 15	 
*ÔN TẬP (Kiểm tra)
I. Mục tiªu bµi häc:
- Củng cố lại hệ thống kiến thức của môn MT lớp 6, 7 và 8.
- Hoàn thành điểm kiểm tra hệ số 1 và bài kiểm tra 1 tiết.
- Kiểm tra kiến thức mĩ thuật của HS.
II. Chuần bị:
1. Gi¸o viªn: - Tranh ảnh, tài liệu liên quan
2. Häc sinh: - Chuẩn bị đồ dùng học tập: 
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc:
- Ph­¬ng ph¸p vÊn ®¸p, gợi më, luyện tËp.
IV. Tiến trình dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Ôn bài cũ và kiểm tra: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
43p
- GV yêu cầu từng em HS lên bảng bốc thăm câu hỏi và trả lời dựa vào các bài đã học.
- HS lên bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời và ghi điểm.
- Khi kiểm tra hết lượt nhưng vẫn còn HS điểm miệng yếu, kém thì GV có thể cho các em lên bốc thăm và trả lời lần thứ 2 cho tới khi hết giờ.
- HS thực hiện.
- GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
* Kiểm tra và ôn lại nội dung kiến thức cũ:
- GV lập hệ thống câu hỏi về nội dung chính của môn mĩ thuật xoay quanh 3 bài:
1. Sơ lược luật xa – gần.
- Nêu đặc điểm luật xa – gần?
- Thế nào là đường tầm mắt?
- Thế nào là điểm tụ?
2. Các cách sắp xếp trong trang trí.
- Có mấy cách sắp xếp trong trang trí? Hãy kể tên?
- Nêu định nghĩa các cách sắp xếp trong trang trí?
3. Màu sắc.
- Có mấy loại? Hãy kể tên?
- Nêu định nghĩa về các loại màu sắc?
- Những màu nào thường được sử dụng trong trang trí?
 3. Dặn dò: (1p) - Về nhà coi lại tất cả các bài đã học.
 - Chuẩn bị bài 16 – 17: Vẽ tranh đề tài tự do (Kiểm tra HK I).
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 16 - 17 Soạn ngày … tháng … năm 201…
Tiết 16 -17 	 Bµi 16 - 17: VÏ tranh
§ề tµi tù do
(Kiểm tra học kì I)
I. Mục tiªu bµi häc:
- Đây là bài kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của HS.
- Đánh giá những kiễn thức đã tiếp thu được của HS, những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc. 
- Làm được bài trong thời gian nhất định.
II. Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Một số tranh, ảnh về các đề tài khác nhau và bài vẽ của HS các năm trước.
2. Học sinh : Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Kể tên các đề tài mà em đã học?
3. Bài mới: (1p)
- Dựa vào phần kiểm tra bài cũ GV vào bài mới.
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Tiết 16
4 Phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
- Đề tài tự do ta có thể vẽ về những nội dung nào?
- Ta phải do hình ảnh ra sao?
- Phải lựa do màu sắc như thế nào?
- HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng
- HS lắng nghe, ghi bài
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
=> Ta có thể chọn tất cả các đề tài khác nhau.
=> Chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
=> Màu sắc phù hợp, tươi vui, rực rỡ.
4 Phút
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Nêu cách vẽ tranh đề tài tự do?
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. 
HS lắng nghe, quan sát và ghi bài
II. Cách vẽ: * Gồm 5 bước.
- Xác định đề tài để vẽ.
- Tìm, chọn nội dung đề tài. 
- Sắp xếp bố cục của bài vẽ. 
- Vẽ hình phù hợp.
- Vẽ màu cho tươi vui.
30 Phút
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:
 GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn đồng thời động viên các em làm bài.
- HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV
III. Bài tập:
Hãy vẽ một bức tranh đề tài tự do. 
3 phút
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại.
- HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình.
- GV nhận xét, đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm. 
- GV nhận xét tiết học và thu bài lại.
Tiết 17
40 phút
- GV phát bài đã thu ở tuần 16 cho HS tiếp tục hoàn thành.
- HS nhận lại bài và tập chung làm bài.
4. Củng cố. (4 Phút)
- GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại.
- HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình.
- GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong)
- Chuẩn bị cho bài 15: Vẽ trang trí: "Tạo dáng và trang trí mặt nạ".
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 18 Soạn ngày … tháng … năm 201…
Tiết:18 Bài 15: Vẽ Trang Trí . 
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tạo dáng, trang trí mặt nạ cơ bản.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình dáng, sắp xếp hình mảng chặt chẽ, thể hiện đường nét, màu sắc hài hòa phù hợp tính cách của nhân vật.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tính sáng tạo, cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của trang trí trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Một số mẫu mặt nạ và bài vẽ của HS năm trước.
	2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mặt nạ, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3p) – Nhắc lại cách vẽ bài vẽ trang trí?
3. Bài mới: *Giới thiệu bài: (1p) Mặt nạ là vật dụng quen thuộc trong cuộc sống. Nó gắn liền với các hoạt động vui chơi, giải trí của dân tộc hay trang trí nhà cửa
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG 
4p
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS quan sát một số mẫu mặt nạ và yêu cầu HS nêu công dụng của mặt nạ trong cuộc sống.
- Cho HS nêu nhận xét về thể lọai, hình dáng và cách trang trí ở một số mặt nạ khác nhau.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, kết luận và nêu những đặc điểm chính của mặt nạ.
- HS lắng nghe ghi bài.
I. Quan sát – nhận xét.
- Mặt nạ thường dùng để trang trí, biểu diễn, múa hát trong các ngày lễ, hội.
- Mặt nạ có nhiều hình dáng khác nhau, có thể là mặt người hoặc thú.
- Mặt nạ thường được cách điệu cao về hình mảng, màu sắc nhưng vẫn giữ được dáng vẻ thực.
5p
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tạo dáng và trang trí mặt nạ. 
- Tìm dáng mặt nạ gồm có mấy bước? Là những bước nào?
- HS trả lời, GV nhận xét ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
1. Tạo dáng mặt nạ.
- Chọn loại nặt nạ.
- Tìm hình dáng chung.
- Kẻ chục đối xứng.
2. Tìm mảng hình trang trí.
- Chọn mảng hình trang trí mềm mại, uyển chuyển.
- Chọn mảng hình sắc nhọn,gãy gọn.
3. Vẽ màu.
- Vẽ màu cho phù hợp với nhân vật.
29p
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV theo sát, gợi mở về cách tạo dáng và tìm mảng hình trang trí cho HS.
- Quan sát, động viên HS làm bài tập. Chỉnh sửa lổi bố cục cho bài tập của HS.
- HS tập chung làm bài.
III. Bài tập.
- Tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích.
	4. Củng cố.(2p)
- GV cho HS dán bài tập của nhóm trên bảng. Yêu cầu các nhóm nhận xét bài tập lẫn nhau.
- GV góp ý những bài tập chưa hòan chỉnh. Biểu dương những bài tập hoàn thành tốt.
5. Dặn dò: (1p)
- Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
- Xem trước bài cáh vẽ tranh chân dung. 
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 19 Soạn ngày … tháng … năm 201…
Tiết:19 Bài 18: Vẽ theo mẫu
VẼ CHÂN DUNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh chân dung và phương pháp vẽ tranh chân dung.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, có đặc điểm riêng, sử dụng màu sắc hài hòa.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên của con người và con người trong tranh.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Tranh vẽ mẫu và học sinh năm trước.
	2. Học sinh: Sưu tầm tranh chân dung, chì, tẩy, vở bài tập…
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: (1p) GV kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS. 
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)	
 - Nhắc lại cách vẽ bài vẽ theo mẫu?
3. Bài mới: (1p) * Giới thiệu bài: Tranh chân dung là tranh vẽ miêu tả đặc điểm của con người. Mỗi con người đều có những đặc điểm riêng, vậy thể hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG 
4p
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS xem một số ảnh chụp và tranh vẽ về chân dung và yêu cầu HS nhận xét về hai thể loại chân dung trên.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng.
- HS lắng nghe ghi bài.
- GV phân tích làm nổi bật những đặc điểm chính của tranh chân dung và nhắc lại tỉ lệ khuơn mặt người.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
I. Quan sát – nhận xét.
- Tranh chân dung là tranh vẽ về một người nào đó. Có thể vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hoặc vẽ toàn thân.
- Tranh chân dung thường tập trung miêu tả đặc điểm riêng và trạng thái tình cảm của nhân vật.
7p
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ chân dung. 
- Nêu cách vẽ phác hình khuôn mặt?
- Nêu cách tìm tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt?
- Khi vẽ chi tiết ta cần chú ý điều gì?
 HS trả lời – GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Cách vẽ chân dung.
1. Vẽ phác hình khuôn mặt.
- Ước lượng tỉ lệ chiều dài và rộng khuôn mặt để vẽ dáng chung.
- Phác trục thẳng từ đỉnh đầu xuống cằm thể hiện (dọc sống mũi)
- Vẽ các trục ngang thể hiện (mắt, mũi, miệng…)
2. Tìm tỷ lệ các bộ phận.
=> Chia theo bài 13 – chú ý:
- Tất cả nhìn thẳng khi khuôn mặt nhìn thẳng.
- Tất cả nét cong lên khi khuôn mặt nhìn lên 
3. Vẽ chi tiết.
- Dựa vào tỉ lệ đã chia cố gắng diễn tả được đặc điểm, tình cảm của nhân vật.
26p
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV cho 4 HS lên bảng làm mẫu vẽ. Các HS cịn lại tập chung làm bài vẽ chân dung bạn.
- GV quan sát, động viên HS làm bài. Yêu cầu HS làm bài theo đúng phương pháp.
- HS tập chung làm bài. 
III. Bài tập.
- Quan sát và tập phác thảo tỷ lệ chân dung bạn bè trong lớp.
4. Đánh giá kết quả học tập.(3p)
 - GV cho HS nêu nhận xét về một số bài vẽ của các bạn.
 - GV góp ý những bài tập chưa hoàn chỉnh và biểu dương những bài vẽ đẹp.
5. Dặn dò: (1p). - Học sinh về nhà quan sát và tập vẽ chân dung người thân.
 - Về nhà đọc trước bài “Vẽ chân dung bạn”, sưu tầm tranh chân dung, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần: 20 Soạn ngày … tháng … năm 201…
Tiết: 20 Bài 19: Vẽ theo mẫu. 
 VẼ CHÂN DUNG BẠN
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của khuôn mặt bạn bè và củng cố lại kiến thức vẽ tranh chân dung.
	2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt nhanh đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ sinh động, có tình cảm, bố trí hình tượng, hình nền hợp lý.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên của con người và vẻ đẹp của con người trong tranh chân dung. Yêu bạn bè, trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Tranh chân dung và bài vẽ của HS năm trước.
	2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh chân dung, chì, tẩy, vở bài tập, màu sắc…
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Ổn định tổ chức:(1p) - Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS.
	2. Kiểm tra bài cũ: (2p) – Nhắc lại cách vẽ tranh chân dung?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Tiết học trước các em đã được tìm hiểu phương pháp vẽ tranh chân dung. Để củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng diễn tả đặc điểm con người mà nhất là những người bạn thân thương của mình, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vẽ chân dung bạn”.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG 
4p
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV sắp xếp chỗ ngồi của HS thuận tiện cho việc vẽ chân dung lẫn nhau.
- Cho HS quan sát khuôn mặt lẫn nhau và nêu nhận xét về: Hình dáng, đặc điểm, khoảng cách các bộ phận, màu sắc và tình cảm trên khuôn mặt.
- GV cho HS xem một số tranh chân dung và bài vẽ của HS năm trước để các em cảm nhận được vẻ đẹp của tranh chân dung. 
- Cho HS phát biểu cảm nhận của mình.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
I. Quan sát – nhận xét.
- Nhận xét kỹ khuôn mặt về: Hình dáng, đặc điểm, khoảng cách các bộ phận, màu sắc và tình cảm trên khuôn mặt.
4p
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. 
- GV cho HS nhắc lại phương pháp vẽ tranh chân dung.
- GV cho HS xem bảng các bước tiến hành vẽ tranh chân dung và nhắc nhở HS làm bài theo đúng phương pháp.
- GV phân tích một số tranh chân dung về phong cách sáng tạo và cách sử dụng màu sắc, hình nền trong tranh chân dung.
- HS quan sát, lắng nghe, ghi bài.
II. Cách vẽ: 
(Thực hiện như hướng dẫn ở bài trước)
1. Vẽ phác hình khuôn mặt.
2. Tìm tỷ lệ các bộ phận.
3. Vẽ chi tiết.
30p
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nêu yêu cầu bài tập. Nhắc nhở HS quan sát kỹ để nhận ra đặc điểm riêng của từng người và tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt.
- GV quan sát và điều chỉnh cho HS vẽ đường trục khuôn mặt cho chính xác, chỉnh sửa bố cục bài vẽ của HS.
- HS tập chung làm bài.
III. Bài tập.
- Vẽ chân dung bạn trong lớp.
4. Củng cố: (3p)
- GV cho HS nêu nhận xét và xếp loại một số bài tập theo cảm nhận riêng.
- HS thực hiện.
- GV nhận xét, chốt ý chính và góp ý những bài tập chưa hoàn chỉnh và biểu dương những bài vẽ đẹp.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
5. Dặn dò: (1p). - Học sinh về nhà tập vẽ chân dung người thân.
 - Đọc trước bài “MT phương Tây 

File đính kèm:

  • docgiao an mi thuat 8chuong trinh giam tai moi nhat.doc