Giáo án Mỹ thuật 8 - Đặng Quốc Tự

+ Hướng dẫn HS vẽ chữ, vẽ hình.

- GV cho HS nhận xét cách vẽ chữ và vẽ hình ở một số bìa sách có nội dung khác nhau.

- GV nhấn mạnh đến đặc trưng của từng loại sách để HS thấy được việc vẽ chữ, vẽ hình cần phải phù hợp với đặc điểm và nội dung của sách.

- GV vẽ minh họa.

+ Hướng dẫn HS vẽ màu.

- GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một số bìa sách khác nhau.

- GV phân tích về màu sắc ở một số mẫu bìa khác nhau để HS nhận ra đặc điểm màu sắc phù hợp với từng loại sách.

- GV nhắc nhở HS nên vẽ màu theo cảm xúc, tránh dùng quá nhiều màu làm cho bài vẽ bị loạn màu, không nổi bật được trọng tâm.

doc96 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 8 - Đặng Quốc Tự, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/3 từ chân mày đến chân mũi.
+ Miệng nằm ở khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm.
1. Tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của khuôn mặt.
- Chia khuôn mặt thành 5 phần theo chiều rộng ta thấy:
+ 2 Mắt chiếm 2 phần.
+ Giữa 2 mắt chiếm 1 phần.
+ 2 Thái dương chiếm 2 phần.
+ Mũi rộng hơn khoảng cách giữa 2 mắt.
+ Miệng rộng hơn mũi.
16/
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ nét mặt của bạn và vẽ hình dáng bề ngoài.
- Nhắc nhở HS làm bài tập cẩn thận, chú ý đến tỷ lệ chung.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách chia tỷ lệ.
- HS làm bài tập.
III/. Bài tập:
- Quan sát khuôn mặt bạn bè và phác thảo tỷ lệ.
3/
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
	4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)
+ Bài tập về nhà: - Học sinh về nhà quan sát khuôn mặt người thân để nhận ra đặc điểm riêng của các bộ phận trên khuôn mặt. 
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Một số tác giả… giai đoạn 1954-1975”, sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.
RÚT KINH NGHIỆM
….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
MỘT SỐ T.GIẢ, T.PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975
 Ngày soạn: 21.11.2008
Tiết: 14 Bài: 14 – TTMT. 
 * * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU:
	1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được thân thế, sự nghiệp và đặc điểm về phong cách sáng tác một số tác phẩm tiêu biểu của một số họa sĩ nổi tiếng giai đoạn này.
	2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử, phân biệt được đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của những chất liệu trong sáng tác.
	3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật giai đoạn 1954-1975.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
	2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Phác thảo tỷ lệ khuôn mặt bạn.
3/. Bài mới:
+ Giời thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu sơ lược về MT Việt nam giai đoạn 1954-1975. Để tìm hiểu kỹ và sâu hơn về thân thế, tác phẩm của một số tác giả tiêu biểu trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài”Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của MT Việt Nam giai đoạn 1954-1975”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
13/
- GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ:
HOẠT ĐỘNG 1:
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Trần Văn Cẩn và tác phẩm “Tát nước đồng chiêm”.
+ Nhóm 1: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Tát nước đồng chiêm” của họa sĩ Trần Văn Cẩn.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết.
- GV tóm tắt lại và phân tích sâu hơn về hình thức thể hiện, chất liệu và nội dung của tác phẩm.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết.
- Quan sát GV phân tích tranh.
I/. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài “Tát nước đồng chiêm”.
- Ông sinh năm 1910, mất năm 1994 tại Kiến An - Hải Phòng. Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương khóa 1931-1936. trong CM tháng 8 và kháng chiến chống Pháp ông tham gia hoạt động trong hội văn hóa cứu quốc, làm việc ở chiến khu Việt Bắc và sáng tác được nhiều tác phẩm nổi tiếng.
- Bức tranh sơn mài “Tát nước đồng chiêm” được sáng tác năm 1958 diễn tả nhóm người đang tát nước. Người và cảnh vật hòa quyện vào nhau được thể hiện bằng màu sắc mạnh mẽ. Bức tranh ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của người nông dân lao động.
12/
HOẠT ĐỘNG 2:
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Sáng và tác phẩm “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”.
+ Nhóm 2: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” của họa sĩ Nguyễn Sáng.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết.
- GV tóm tắt lại và phân tích sâu hơn về hình thức thể hiện, chất liệu và nội dung của tác phẩm.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết.
- Quan sát GV phân tích tranh.
II/. Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”.
- Ông sinh năm 1923 tại Tiền Giang. Tốt nghiệp TCMT Gia Định sau đó học tiếp CĐMT Đông Dương khóa 1941-1945. Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sôi nổi và sáng tác được nhiều tác phẩm nổi tiếng có ảnh hưởng lớn đến nhiều thế hệ họa sĩ Việt Nam. 
- Tác phẩm “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” diễn tả lễ kết nạp Đảng ngay tại chiến hào ngoài mặt trận. Với khối hình đơn giản, chắc khỏe, tác giả sử dụng gam màu nâu vàng diễn tả được khí thế rực lửa của cuộc đấu tranh và nói lên được chất hào hùng và lý tưởng cao đẹp của người Đảng viên.
12/
HOẠT ĐỘNG 3:
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh vẽ về phố cổ Hà Nội.
+ Nhóm 3: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét các bức tranh “Phố cổ Hà Nội” của họa sĩ Bùi Xuân Phái.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết.
- GV tóm tắt lại và phân tích sâu hơn về hình thức thể hiện, chất liệu và nội dung của tác phẩm.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết.
- Quan sát GV phân tích tranh.
III/. Họa sĩ Bùi Xuân Phái với các bức tranh về phố cổ Hà Nội.
- Ông sinh năm 1920 tại Hà Tây. Tốt nghiệp CD(MT Đông Dương khóa 1941-1945. ông tham gia hoạt động cách mạng rất tích cực. Sau cách mạng ông tham gia giảng dạy và sáng tác.
- Phố cổ Hà Nội là đề tài luôn được ông say mê khám phá và sáng tạo. Những cảnh phố vắng, những mái tường rêu phong, đường nét xô lệch tạo cho người xem thêm yêu Hà Nội cổ kính. Phố cổ Hà Nội luôn có vị trí xứng đáng trong nền mỹ thuật đương đại Việt Nam.
3/
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS quan sát tranh của một số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về nội dung, chất liệu và hình thức thể hiện của tác phẩm
- HS quan sát tranh của một số họa sĩ và nêu cảm nhận của mình về nội dung, chất liệu và hình thức thể hiện của tác phẩm.
	4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh của các họa sĩ. 
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Tạo dáng và trang trí mặt nạ”, sưu tầm mặt nạ, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TẠO DÁNG 
VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
 Ngày soạn: 28.11.2008
Tiết: 15 Bài: 15 – Vẽ Trang Trí . 
 * * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU:
	1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tạo dáng, trang trí mặt nạ cơ bản.
	2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình dáng, sắp xếp hình mảng chặt chẽ, thể hiện đường nét, màu sắc hài hòa phù hợp tính cách của nhân vật.
	3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tính sáng tạo, cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của trang trí trong đời sống.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Một số mẫu mặt nạ. Bài vẽ của HS năm trước.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mặt nạ, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
	2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV cho HS nhận xét tranh của một số họa sĩ ơ ûbài trước.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Mặt nạ là vật dụng quen thuộc trong cuộc sống. Nó gắn liền với các hoạt động vui chơi, giải trí của dân tộc hay trang trí nhà cửa. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí mặt nạ, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Tạo dáng và trang trí mặt nạ”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
5/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS quan sát một số mẫu mặt nạ và yêu cầu HS nêu công dụng của mặt nạ trong cuộc sống.
- Cho HS nêu nhận xét về thể lọai, hình dáng và cách trang trí ở một số mặt nạ khác nhau.
- GV kết luận và nêu những đặc điểm chính của mặt nạ.
- HS quan sát một số mẫu mặt nạ và nêu công dụng của mặt nạ trong cuộc sống.
- HS nêu nhận xét về thể lọai, hình dáng và cách trang trí ở một số mặt nạ khác nhau.
- Quan sát GV hướng dẫn bài.
I/. Quan sát – nhận xét.
- Mặt nạ thường dùng để trang trí, biểu diễn, múa hát trong các ngày lễ, hội.
- Mặt nạ có nhiều hình dáng khác nhau, có thể là mặt người hoặc mặt thú.
- Mặt nạ thường được cách điệu cao về hình mảng, màu sắc nhưng vẫn giữ được dáng vẻ thực.
8/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tạo dáng và trang trí mặt nạ. 
+ Hướng dẫn HS tạo dáng.
- Cho HS quan sát nhiều mặt nạ khác nhau để các em thấy được sự phong phú về hình dáng của mặt nạ.
- Hướng dẫn HS kẻ trục và vẽ hình dáng chung tùy thuộc vào nhân vật và sở thích của mình.
- GV vẽ minh họa.
+ Hướng dẫn HS tìm mảng hình trang trí.
- Cho HS quan sát và nêu nhận xét về cách vẽ hình mảng ở một số mặt nạ mẫu.
- GV phân tích trên mặt nạ mẫu để HS thấy được hình mảng cần phải phù hợp với tính cách của nhân vật
- GV vẽ minh họa.
+ Hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một số mẫu mặt nạ.
- GV phân tích đặc điểm màu sắc ở một số nhân vật.
- Gợi ý để HS chọn lựa gam màu theo ý thích.
- HS quan sát nhiều mặt nạ khác nhau để thấy được sự phong phú về hình dáng của mặt nạ.
- Quan sát GV hướng dẫn bài và vẽ minh họa.
- HS quan sát và nêu nhận xét về cách vẽ hình mảng ở một số mặt nạ mẫu.
- Quan sát GV hướng dẫn bài và vẽ minh họa.
- HS nhận xét về màu sắc ở một số mẫu mặt nạ.
- Quan sát GV hướng dẫn bài và vẽ minh họa.
- HS chọn lựa gam màu theo ý thích.
II/. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
1. Tạo dáng.
2. Tìm mảng hình trang trí.
3. Vẽ màu.
24/
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài tập bằng cách xé dán theo nhóm.
- GV gợi mở về cách tạo dáng và tìm mảng hình trang trí cho HS.
- Quan sát, động viên HS làm bài tập. Chỉnh sửa lổi bố cục cho bài tập của HS.
- HS làm bài tập bằng cách xé dán theo nhóm.
III/. Bài tập.
- Tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích.
3/
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS dán bài tập của nhóm trên bảng. Yêu cầu các nhóm nhận xét bài tập lẫn nhau.
- GV góp ý những bài tập chưa hòan chỉnh. Biểu dương những bài tập hoàn thành tốt.
- HS dán bài tập của nhóm trên bảng. Nhận xét bài tập lẫn nhau.
	4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
+ Chuẩn bị bài mới: Xem lại các bài vẽ tranh. Chuẩn bị chì, tẩy, màu, giấy A4 để tiết sau làm bài kiểm tra HK I. 
RÚT KINH NGHIỆM
….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
[
ĐỀ TÀI: TỰ DO 
(Bài kiểm tra HK I )
 Ngày soạn: 05.12.2008
Tiết: 16+17 Bài: 16+17 – Vẽ tranh. 
 * * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU:
	1/. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức vẽ tranh đề tài đã học.
	2/. Kỹ năng: Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử dụng màu sắc phù hợp với đề tài. Biết đưa cảm xúc vào tranh vẽ.
	3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ..
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Đề kiểm tra HK I.
2/. Học sinh: Chì, tẩy, màu, giấy A4.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1/. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 
	2/. Kiểm tra bài cũ: 
3/. Bài mới:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:
GV ra đề kiểm tra HK I 
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. 
- GV gợi ý để HS chọn lựa đề tài vẽ tranh nhằm tránh sự trùng lặp.
HOẠT ĐỘNG 3:
Đánh giá kết quả buổi kiểm tra.
- GV nhận xét thái độ làm bài của HS.
- Cho HS nêu nhận xét và xếp loại một số bài vẽ.
- HS làm bài kiểm tra.
- HS nêu nhận xét và xếp loại một số bài vẽ.
Đề kiểm tra HK I – Thời Gian: 90/
Em hãy vẽ một bức tranh – Đề tài: TỰ CHỌN.
KẾT QUẢ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
+ Loại Giỏi:…………………... HS – Tỷ lệ: …………%. + Loại Khá:………………….…. HS – Tỷ lệ: …………%.
+ Loại T.Bình:…………….…. HS – Tỷ lệ: …………%. + Loại Yếu, Kém:…………. HS – Tỷ lệ: …………%.
	4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo.
+ Bài tập về nhà: 
+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Vẽ chân dung”, sưu tầm tranh chân dung, chuẩn bị cì, tẩy, màu, vở bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
[[[
VẼ CHÂN DUNG
 Ngày soạn: 28.12.2007
Tiết: 18 Bài: 18 – Vẽ theo mẫu. 
 * * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU:
	1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh chân dung và phương pháp vẽ tranh chân dung.
	2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, có đặc điểm riêng, sử dụng màu sắc hài hòa.
	3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên của con người và con người trong tranh.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Tranh vẽ của một số họa sĩ và học sinh năm trước.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh chân dung, chì, tẩy, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
	2/. Kiểm tra bài cũ:	
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tranh chân dung là tranh vẽ miêu tả đặc điểm của con người. Mỗi con người đều có những đặc điểm riêng không thể lẫn lộn. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh chân dung, hôm nay, thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vẽ chân dung”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
6/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS xem một số ảnh chụp và tranh vẽ về chân dung.
- Yêu cầu HS nhận xét về hai thể loại chân dung trên.
- GV phân tích làm nổi bật những đặc điểm chính của tranh chân dung.
- GV cho HS xem một số tranh chân dung nổi tiếng và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình.
- HS xem một số ảnh chụp và tranh vẽ về chân dung.
- HS nhận xét về hai thể loại chân dung trên.
- Quan sát GV phân tích bài.
- HS xem một số tranh chân dung nổi tiếng và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình.
I/. Quan sát – nhận xét.
- Tranh chân dung là tranh vẽ về một người nào đó. Có thể vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hoặc vẽ toàn thân.
- Tranh chân dung thường tập trung miêu tả đặc điểm riêng và trạng thái tình cảm của nhân vật.
8/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ chân dung. 
+ Hướng dẫn HS phác hình khuôn mặt.
- GV cho HS quan sát tranh chân dung và yêu cầu nhận xét về hình dáng của khuôn mặt.
- GV phân tích trên tranh mẫu và hướng dẫn HS vẽ đường trục của khuôn mặt và đường trục của các bộ phận trên khuôn mặt tùy theo hướng nhìn của mình
- GV cho HS nhận xét về đường trục khuôn mặt và các bộ phận ở tranh mẫu.
- GV vẽ minh họa.
+ Hướng dẫn HS tìm tỷ lệ các bộ phận.
- Cho HS nhắc lại tỷ lệ khuôn mặt người đã học ở bài trước.
- Cho HS xem chân dung mẫu và nêu nhận xét về tỷ lệ khuôn mặt trong tranh.
- GV cho HS nêu nhận xét về tỷ lệ khuôn mặt khi nhìn ở nhiều hướng khác nhau.
- GV vẽ minh họa hướng dẫn HS phác các đường trục và tỷ lệ các bộ phận vào bài tập.
+ Hướng dẫn HS vẽ chi tiết.
- GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm riêng của nhân vật trong tranh.
- GV phân tích một số đặc điểm của khuôn mặt và hướng dẫn HS khi vẽ cần chú ý thật kỹ đến những đặc điểm riêng ấy để vẽ cho giống và thể hiện 

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT8 CA NAM CHUAN QUOC GIA.doc
Giáo án liên quan