Giáo án Mỹ thuật 7 tiết 27: Thường thức mỹ thuật Một số tác giả,tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật ý thời kì phục hưng

Trường học A ten của ra pha en:

 -Được sáng tác năm 1510-1512.Bức tranh diễn tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng,các nhà bác học thời kì cổ đại Hy Lạp về những bí ẩn của vũ trụ tâm linh. Đây là một bức bích hoạ cỡ lớn và được coi là tác phẩm đặc sắc của hoạ sĩ.Mô tả sự rực rỡ của thời đại hoàng kim trong lịch sử văn hoá nhân loại

doc11 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật 7 tiết 27: Thường thức mỹ thuật Một số tác giả,tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật ý thời kì phục hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÀÂN 27 Ngày soạn : 12/03/2015
TIẾT 27 Ngày dạy : 14/03/2015
 BÀI 27	 MỘT SỐ TÁC GIẢ,TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
 THƯỜNG THỨC MT CỦA MỸ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
I/ MỤC TIÊU.
Kiến thức.
- Biết được các họa sĩ nổi tiếng thời kỳ phục hưng và các tác phẩm.
Kĩ năng
Giới thiệu những nét cơ bản về sáng tạo và tác phẩm của các họa sĩ.
Lê-ô-na đơ Vanh-xi và bức tranh “Mô-na-Li-da”
Mi-ken-lăng-giơ và bức tranh”Đa-Vít”
Ra-pha-en và bức tranh “Trường học A-ten.
Thái độ
 - Hiểu biết được ýnghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm được giới thiệu trong bài.
II/ CHUẨN BỊ.
Tài liệu tham khảo.
 2. Chuẩn bị.
Giáo viên .
 -Tài liệu tham khảo trong bộ ĐDDH.
 -các phiên bản của ba tác giả giới thiệu trong bài.
Học sinh .
 -Sưu tầm bài viết,tranh, ảnh về nghệ thuật thời kỳ Phục hưng trên báo chí
 3. Phương pháp dạy học.
 -Vận dụng các phương pháp vấn đáp ,trực quan.luyện tập,gợi mở,thuyết trình.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
 1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
 -Chấm và sửa bài vẽ tranh đề tài:An toàn giao thông.
 -Nhận xét về bố cục,màu sắc,hình vẽ.
 3. Bài mới.
Giới thiệu bài.
- Nền văn hoá cổ đại hy lạp,la mã đã từng phát triển đến đỉnh cao và đóng
 góp cho kho tàng văn hoá nhân loại những kiệt tác bất hủ.Thời kỳ phục hưng được coi như 
một bước ngoặt vĩ đại của nhân loại .
Giảng bài
Hoạt Động 1 Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của ba hoạ sĩ Ý thời kì phục hưng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thiết bị và ĐDDH
 ? Em hãy kể tên một số hoạ sĩ đã đóng góp vào thành tựu của mĩ thuật Ý thời kì phục hưng 
 ? Giai đoạn Phục hưng cực thịnh hay đại Phục hưng có những họa sĩ nào?
Hoạ sĩ :Lê ô na đờ Vanh Xi(1452-1520)
 -Ôâng là một thiên tài về nhìêu mặt :nhà bác học,kiến trúc sư,nhà điêu khắc,hoạ sĩ và nhà lí luận.
 -Lê Ôâ Na Đơ Vanh Xi là đại diện tiêu biểu cho thế hệ những người khổng lồ trong mọi lĩnh vực của thời kì Phục hưng.
 -Dù với đề tài nào thì con người trong tranh ông cũng xuất hiện từ cuộc đời thực.Linh hồn của những bức tranh hay pho tượng của chính ông chính là con người sinh động với tất cả vẻ đẹp hoàn thiện và sung mãn của nó.
 -Các tác phẩm tiêu biểu:Chân dung Nàng Mô Na Li Da,Buổi Họp Mặt Kín,Đức Mẹ Và Chúa Hài Đồng
*Hoạ sĩ Mi ken lăng giơ (1475-1564)
 -Mi Ken Lăng Giơ là nhà điêu khắc,nhà thơ,hoạ sĩ và kiến trúc sư.Oâng là người đã xây dựng nóc tròn của Nhà Thờ Thánh Pi E.
 -Ôâng là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc nhất mâu thuẫn của thời đại mình qua các tác phẩm,ông đã ca ngợi hết lời ca ngợi vẻ đẹp con người theo lí tưởng thẩm mỹ của con thời kỳ Phục hưng.
 -Nghệ thuật của ông có một ý nghĩa lịch sử,
ảnh hưởng rất lớn đến người đương thời và các thế hệ sau này.
 -Các tác phẩm tiêu biểu:Đa Vít và Môi Dơ,
Ngày Phán Xét Cuối Cùng vẽ trên tường nhà thờ Xích Xtin được đánh giá là tác phẩm quan 
trọng nhất của thời kì phục hưng.	
*Hoạ sĩ ra pha en (1483 –1520)
 -Ông là hoạ sĩ đầy tài năng mặc dù cuộc đời rất ngắn ngủi.37năm.Sự nghiệp hội hoạ của Ra Pha En vừa đồ sộ,vừa đa dạng.Tác phẩm của ông tiêu biểu cho sự trong trẻo,nề nếp với các nhân vật phụ nữ dịu dàng,điềm đạm và đầy nữ tính.
 -Một số tác phẩm tiêu biểu:Trường Học A Ten,Đức Mẹ Của Đại Công Tước,Đức Mẹ Ngồi Trên Ghế Tựa
Kết Luận
I/Một số tác giả:
1.Lê ô na đơ vanh xi (1452 –1520)
 -Ông là người có nhiều tài năng, nhà bác học,kiến trúc sư,nhà điêu khắc,hoạ sĩ và nhà lí luận.
 -Các tác phẩm tiêu biểu:Chân Dung Nàng Mô Na Li Da,Buổi Họp Mặt Kín,
Đức Mẹ và Chúa Hài Đồng
2.Hoạ sĩ Mi ken lăng giơ (1475-1564)
 -Mi Ken Lăng Giơ là nhà điêu khắc,
nhà thơ,hoạ sĩ và kiến trúc sư. Hơn nữa ông là một trong những nghệ sĩ phản ánh sâu sắc mâu thuẫn của thời đại.
 -Các tác phẩm tiêu biểu:Đa Vít,Môi Dơ,Ngày phán xét cuối cùng
3.Hoạ sĩ ra pha en (1483 –1520)
 -Ông là hoạ sĩ đầy tài năng và nổi tiếng rất nhanh ở Phơ Lô Răng Xơ,là người được Giáo Hoàng chú ý tới.năm 24 tuổi,ông vẽ bức tranh cỡ lớn Trường học A Ten.ngoài ra còn vẽ các bức tranh về đề tài tôn giáo như: Đức Mẹ Của Đại Công Tước,Đức Mẹ Ngồi Trên Ghế Tựa
Hs thảo luận
Hs thảo luận
Hs thảo luận
Hs thảo luận
Hs thảo luận
Hs thảo luận
Hs thảo luận
Hs thảo luận
Hs thảo luận
Hs thảo luận
Hs thảo luận
Hs thảo luận
Hs thảo luận
Hs trình bàythảo luận
Hs chú ý nghe giảng
Hs chú ý nghe giảng
Hs chú ý nghe giảng
Một số tranh minh hoạ
Hoạt Động 2 Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu một số tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Ý thời kì phục hưng.
 -Bức tranh Mô Na Li Da của hoạ sĩ Lê Oâ Na Đơ Vanh Xi.
 -Sáng tác 1503,còn có tên gọi La Giô Công Đơ.được tác giả vẽ trong một thời gian dài và công phu trong tranh con người được đặt giữa thiên nhiên.
 -Bên cạnh vẻ đẹp đôn hậu và nụ cười bí ẩn của thiếu phụ còn có ngọn núi xa xa như ẩn,như hiện hoà với nhân vật.
 -Mô Na Li Da được diễn tả rất sinh động,đầy sinh khí với một thế giới nội tâm phức tạp.
*Tượng đa vít của mi ken lăng giơ.
 -Tượng Đa Vít là một thiếu niên anh hùng trong thần thoại,có sức mạnh phi thường đã đánh bại Gô Li Aùt.Pho tượng được người dân thành Phơ Lô Răng Xơ coi như tượng đài chiến thắng ghi lại sự trưởng thành của xã hội Phơ Lo Răng Xơ.
 -Tượng tạc bằng đá cẩm thạch cao 5,5m. Mọi tỉ lệ trong bức tượng đều là mẫu mực,hoàn hảo của một tác phẩm nghệ thuật mà có nội dung và hình thức hoà quyện chặt chẽ với nhau.
 -Tượng Đa Vít được các trường mĩ thuật trên thế giới dùng làm mẫu vẽ và được các nhà điêu khắc sau này lấy làm mẫu mực để học tập,nghiên cứu và sáng tạo.
*Bức tranh trường học A ten của ra pha en .
 -Bức tranh miêu tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng,các nhà bác học thời kì cổ đại Hy Lạp về những bí ẩn của vũ trụ tâm linh.
 -Đây là một bức bích hoạ cỡ lớn và được coi là tác phẩm đặc sắc của hoạ sĩ.
 -Bức tranh đã dùng một hình ảnh rất tượng trưng nhưng khái quát là Trường Học A Ten,để mô tả sự rực rỡ của thời đại hoàng kim trong lịch sử văn hoá nhân loại.Các nhân vật trong tranh mặc dù có những quan niệm khác nhau về nhân sinh,về vũ trụ song họ đều đại diện cho trí tuệ của loài người.
Kết Luận
II/Một số tác phẩm:
1.Mô Na Li Da (La Giô Công Đơ.)
 -Được Lê Oâ Na Đơ Vanh Xi.Sáng tác 1503,Bức tranh tạo nên vẻ quyến rũ,bởi một phần là ngọn núi xa trập trùng ẩn hiện hoà với nụ cười kín đáo,bí ẩn của người phụ nữ đã khiến các nhà bình luận nghệ thuật tốn không biết bao nhiêu giấy mực để ca ngợi. 
2. Tượng đa vít:
 -Tượng đa vít tạc bằng đá cẩm thạch cao 5,5m. Mọi tỉ lệ trong bức tượng đều là mẫu mực,hoàn hảo của một tác phẩm nghệ thuật. 
3.Trường học A ten của ra pha en:
 -Được sáng tác năm 1510-1512.Bức tranh diễn tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng,các nhà bác học thời kì cổ đại Hy Lạp về những bí ẩn của vũ trụ tâm linh. Đây là một bức bích hoạ cỡ lớn và được coi là tác phẩm đặc sắc của hoạ sĩ.Mô tả sự rực rỡ của thời đại hoàng kim trong lịch sử văn hoá nhân loại
Hs quan sát trả lời
Hs quan sát trả lời
Hs quan sát trả lời
Hs quan sát trả lời
Hs quan sát trả lời
Hs quan sát trả lời
Hs quan sát trả lời
Hs quan sát trả lời
Hs chú ý nghe giảng
Hs chú ý nghe giảng
Hs chú ý nghe giảng
Hình minh hoạ cách vẽ tranh 
Củng cố.
Hoạt Động 4 Đánh giá kết quả học tập.
 - Giáo viên đưa ra một số câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh.
 - Các hoạ sĩ Ý thời kì phục hưng thường lấy đề tài sáng tác ở đâu?
 - Qua các bức tranh,tượng em có nhận xét gì về đề tài của các hoạ sĩ ?
 - Hình ảnh con người được thể hiện trong các tác phẩm như thế nào?
 - Thể hiện với một tỷ lệ cân đối,mẫu mực,biểu hiện nội tâm sâu sắc,sống động và chân thực.
5. Dặn dò.
 - Về nhà sưu tầm tranh,ảnh,các bài viết về mỹ thuật Phục hưng.
 - Chuẩn bị bài học sau.
 6. Rút kinh nghiệm.
PHIẾU CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhóm 1.
Họa sĩ Trần Văn Cẩn.
 a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp.
? Ôâng sinh.tại đâu
Mất năm
? Tốt nghiệp trường nào..
? Quá trình hoạt động..
..
.
.
..
.
? Tác phẩm tiêu biểu..
? Đạt giải thưởng gì...
b. Giới thiệu bức tranh Tát nước đồng chiêm – sơn mài:
* Phân tích tranh theo những gợi ý:
? Nội dung tranh vẽ gì ?
..
? Chất liệu ?
..
? Phân tích bố cục tranh ?
 (nhóm chính, nhóm phụ)
.
? Hình tượng các nhân vật ?
.
?Nhận xét chung về bức tranh?
....................................................................................................................................
PHIẾU CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhóm 2.
Họa sĩ Nguyễn Sáng.
a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp.
? Ôâng sinh...........................tại đâu.......................................
Mất năm..........................................................................................
? Tốt nghiệp trường nào......................................................................
? Quá trình hoạt động........................................................................
.
.
.
.
.
? Tác phẩm tiêu biểu......................................................................
.......................................................................................................................
? Đạt giải thưởng gì........................................................................
b. Giới thiệu bức tranh kết nạp Đảng ở Điện Biên phu -ûsơn mài.
* Phân tích tranh theo những gợi ý:
? Nội dung tranh vẽ gì ?
.........................................................................................................................
? Chất liệu ?
.........................................................................................................................
? Phân tích bố cục tranh ?
 (nhóm chính, nhóm phụ)
...........................................................................................................................
? Gam màu chủ đạo?
..........................................................................................................................
? Hình tượng các nhân vật ?
...........................................................................................................................
? Nhận xét chung về bức tranh?
...........................................................................................................................
PHIẾU CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhóm 3
.Họa sĩ Bùi Xuân Phái.
a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp.
? Ôâng sinh.............................tại đâu.........................................
Mất năm..............................................................................................
? Tốt nghiệp trường nào..........................................................................
? Quá trình hoạt động...........................................................................
.
.
.
.
.
? Tác phẩm tiêu biểu..........................................................................
...........................................................................................................................
? Đạt giải thưởng gì..........................................................................
 b.Mảng tranh về Phố cổ Hà Nội
? Theo em, ai đã đặt danh từ Phố Phái cho hoạ sĩ, thể hiện điều gì?
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
? Em hãy nêu những nét chính trong tranh về phố cổ Hà Nội của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái?
........................................................................................................................
.
.
.
.
.
PHIẾU CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhóm 4.
? Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 họa sĩ ?
Giống nhau
Khác nhau
..
1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn.
a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp.
- Ông sinh 1910 tại Kiến An, Hải Phòng, Mất 1994.
-Tốt nghiệp : trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1931 – 1936.
- Ông tham gia Hội văn hoá cứu quốc, lên chiến khu Việt Bắc dạy học và vẽ tranh.
- Ông là Tổng thư kí Hội Mĩ thuật Việt Nam, Hiệu trưởng Trường CĐ Mĩ thuật VN, là Đại biểu Quốc hội.
* Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.
b. Giới thiệu bức tranh Tát nước đồng chiêm – sơn mài:
-Nội dung tranh : vẽ về đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động 
-Chất liệu : sơn mài
-Bố cục tranh : theo luật xa gần
 (nhóm chính : 10 ngời đang tát nớc gầu dây, nhóm phụ là cảnh vật và con
 ngời ở phía xa,)
-Hình tợng các nhân vật : dáng tát nớc nh đang múa, cánh đồng nhộn nhịp 
nh ngày hội
*Bức tranh là tác phẩm sơn mài xuất sắc thành công ca ngợi, cổ vũ cuộc sống lao động nông nghiệp.
2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 – 1988)
a. Vài nét về thân thế, sự nghiệp
- Ông sinh 1923 tại Mĩ Tho – Tiền Giang,mất 1988.
- Tốt nghiệp : trường Trung cấp Mĩ Thuật Gia Định và Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá
 1941 – 1945.
- Ông tham gia cớp chính quyền, vẽ tranh tuyên truyền, vẽ mẫu tiền, lên Việt
 Bắc vẽ tranh.
 -Ông vẽ nhiều về bộ đội, dân công, nông dân, với cách vẽ mạnh mẽ, giản dị và biểu cảm. 
- Tác phẩm: Giặc đốt làng tôi, Thanh niên thành đồng
* Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.
b. Giới thiệu tác phẩm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ – sơn mài
-Nội dung tranh vẽ về đề tài chiến tranh cách mạng
-Bố cục : nhóm chính là các chiến sĩ , nhóm phụ là quang cảnh dới chiến hào
-Gam màu chủ đạo là nâu đen, vàng đen đơn giản nhng lộng lẫy.
-Chất liệu : Sơn mài.
-Hình tượng các chiến sĩ tuy bị thơng, gian khổ nhng vẫn kiên cờng, tin tưởng vào lí tưởng 
của Đảng (kết nạp Đảng) 
Tác phẩm hội hoạ đẹp về hình tượng ngời chiến sĩ cách mạng
3. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988)
 a.Vài nét về thân thế sự nghiệp
- Ông sinh 1920 tại Quốc Oai – Hà Tây,mất 1988.
Tốt nghiệp : trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương
 khoá 1941 – 1945.
- Ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, lên chiến khu kháng chiến, vẽ tranh.
- Ông giảng dạy ở trường CĐ Mĩ thuật Việt Nam một thời gian
- Tác phẩm: Phố cổ Hà Nội
* Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.
b.Mảng tranh về Phố cổ Hà Nội
- Nguời yêu mến dành cho ông từ Phố Phái, thể hiện tình cảm yêu mến ông và tác phẩm 
Phố cổ Hà Nội
- Tranh Phố cổ : Đuờng nét xô lệch, mái tuờng rêu phong, đen sạm
để lột tả sự cổ kính, cảnh thuờng vắng, hiu quạnh.

File đính kèm:

  • docTUAN_28_T_27_MT7_20150726_074048.doc