Giáo án Mỹ thuật 7 bài 21: Thường thức mĩ thuật Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

1 - Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930

- Là giai đoạn chịu nhiều ảnh hưởng của ngệ thuật Trung Hoa và Pháp.

- Về hội họa chưa có gì đáng kể

- TDP thành lập nhiều trường Mĩ nghệ, đặc biệt, thành lập trường CĐMT Đông Dương để đào tạo nhân tài, phục vụ cho P

 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu:

Họa sĩ Lê Văn Miến là người đi đầu trong nền hội họa mới với 2 tác phẩm nổi tiếng “Bình văn” và Chân Dung cụ Tú Mền”

2 - Từ 1930 đến 1945

- Hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu mới.

- Các họa sĩ đã biết sử dụng chất liệu sơn mài trong sáng tác hội họa

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật 7 bài 21: Thường thức mĩ thuật Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần : 21	NS : 3-1-2015
 Tiết : 21	 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT	ND : 7-1-2015
 Bài : 21 	MĨ THUẬT VIỆT NAM
	TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I/ Mục tiêu bài học:
¯ KT: HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử; thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hóa dân tộc.
¯ KN: HS nhớ được một số hoạt động mĩ thuật, tên một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn này.
¯ TĐ: Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội họa phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
II/ Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy- học:
¯ GV:
- Tài liệu về MTVN từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
- Tranh của các họa sĩ trong giai đoạn này.
¯ HS:
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết trên sách, báo giới thiệu về MTVN giai đoạn trên.
- Đọc bài trong sách GK
2/ Phương pháp dạy- học:
- Nhóm, thuyết trình, trực quan, vấn đáp.
III/ Tiến trình dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2/ Bài cũ: Nhận xét một số bài cũ của HS
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDTBDH
Hoạt động 1: 
Tìm hiểu vài nét về BCXH VN từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
- GV cho HS đọc phần I/SGK, sau đó đặt câu hỏi:
1) Xã hội VN trong giai đoạn này có những chuyển biến ntn? Dẫn chứng?
2) Khi Pháp xâm lược nước ta, các họa sĩ đã làm gì để góp sức vào cuộc chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc?
- HS trả lời, GV chốt lại, giảng giải đầy đủ hơn về một số nội dung chính
I/ Vài nét về bối cảnh xã hội
- SGK
- HS trả lời
Hoạt động 2:
Tìm hiểu một số hoạt động MT
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu bài tập
¯ Nhóm 1: Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930 
1) Nhằm đào tạo nhân tài, phục vụ cho nước Pháp, TDP đã có những chính sách gì?
2) Ai là người đi đầu trong nền hội họa mới?
3) Giai đoạn này có những tác giả, tác phẩm tiêu biểu nào?
¯ Nhóm 2: Từ năm 1930 đến năm 1945
4) Phong cách nghệ thuật giai đoạn này được hình thành ntn?
5) Các họa sĩ đã tìm ra cách thể hiện chất liệu nào trong hội họa?
6) Cho biết tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn này?
¯ Nhóm 3: Từ 1945 đến năm 1954
7) Tháng 10-1945 đã có sự kiện gì?
8) Năm 1952 là mốc đánh dấu sự kiện gì trong nền MTVN?
9) Đặc biệt, giai đoạn này phát triển mạnh về cách vẽ nào?
- Các nhóm làm việc trong 7 phút, sau đó đại diện mỗi nhóm lên thuyết trình, các nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét bổ sung và cho ghi ý chính
II/ Một số hoạt động mĩ thuật
Chia làm 3 giai đoạn
1 - Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930
- Là giai đoạn chịu nhiều ảnh hưởng của ngệ thuật Trung Hoa và Pháp.
- Về hội họa chưa có gì đáng kể
- TDP thành lập nhiều trường Mĩ nghệ, đặc biệt, thành lập trường CĐMT Đông Dương để đào tạo nhân tài, phục vụ cho P
¯ Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
Họa sĩ Lê Văn Miến là người đi đầu trong nền hội họa mới với 2 tác phẩm nổi tiếng “Bình văn” và Chân Dung cụ Tú Mền”
2 - Từ 1930 đến 1945
- Hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu mới.
- Các họa sĩ đã biết sử dụng chất liệu sơn mài trong sáng tác hội họa
¯ Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
Thiếu nữ bên hoa huệ - Tô Ngọc Vân, Chơi ô ăn quan - Ng Phan chánh, Em Thúy- Trần Văn Cẩn.
3 - Từ 1945 đến 1954
- Tháng 10-1945, chính phủ VNDCCH cho mở lại trường CĐMTVN do họa sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng và tích cực chuẩn bị cho cuộc triển lãm đầu tiên chào mừng 2-9.
- 1952, Trường MTKC thành lập, đánh dấu sự chuyển mình tích cực của MTCM VN
- Kí họa giai đoạn này phát triển mạnh.
¯ Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
Cuộc họp - Nguyễn Đỗ Cung, Trận tầm vu - Ng Hiêm, Con trâu quả thực - kí họa màu nước - Tô Ngọc Vân.
- Giới thiệu cho HS một số tranh trong giai đoạn này
4/ Củng cố:
- GV đặt câu hỏi, kiểm tra sự tiếp thu và nhận thức của HS
10) Em hãy nêu một số hoạt động của MTVN trong thời kì này?
2) Kể tên một số tác giả, tác phẩm được nêu trong bài?
- HS trả lời, GV kết luận lại, đặc biệt nhấn mạh giai đoạn 1945 đến 1954.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh, bài viết về MTVN trong giai đoạn này.
- Chuẩn bị bài sau: Giới thiệu một số TGTP tiêu biểu của MTVN giai đoạn cuối XIX đến 1954
6/ Rút kinh nghiệm:
.

File đính kèm:

  • doc7T 21.doc