Giáo án Mỹ thuật 6 - Tiết 11: Vẽ trang trí Màu sắc

Câu 2: Điêu khắc:

Tượng A-Di Đà:

 Tượng được tạc bằng một khối đá nguyên màu xanh xám.

Tượng có 2 phần : phần tượng và phần bệ tượng

+ Tượng : khuôn mặt dịu dàng, đôn hậu.

 + Bệ: hai tầng, tầng trên là toà sen, hình tròn, tầng dưới làđế tượng hình bát giác.

 +Bố cục: cân đối, hài hòa

Chạm khắc con rồng:

Rồng cĩ dng dấp hiền hịa, mềm mại, khơng cĩ cặp sừng trn đầu có hình giống như chữ s uống khúc nhịp nhàng.

Gốm: xương gốm mỏng nhẹ, phủ lớp men, bóng mịn, có độ trong sâu cao. Hình dng thanh thoát, trau chuốt, trang trọng mang vẽ đẹp quý phái.

 

doc5 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 - Tiết 11: Vẽ trang trí Màu sắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy : 11 . Tiết ppct :11
Ngày dạy :...............................
VẼ TRANG TRÍ
 MÀU SẮC
 1. MỤC TIÊU:
 	1.1.Kiến thức: 
	- HS biết : kiến thức về màu sắc: màu cơ bản, màu nhị hợp, màu nĩng, màu lạnh, màu bổ túc, màu tương phản,biết một số chất liệu màu quen thuộc.
- HS hiểu : Hiểu cách pha màu để pha màu mới theo ý muốn .HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và biết tác dụng của màu sắc đối với con người.
 	1.2.Kĩ năng: 
	- HS thực hiện được : pha trộn được một số màu đơn giản
	- HS thực hiện thành thạo : nêu được cặp màu bổ túc, màu nĩng, màu lạnh, màu bổ túc, màu tương phản.
 	1.3.Thái độ:
- Tính cách : yêu màu sắc.
- Thĩi quen: biết cách phối màu phù hợp trong trang trí, trong cuộc sống .
2. NỘI DUNG HỌC TẬP :
	-Các loại màu, cách pha màu.
-Tác dụng của màu sắc đối với đời sống 
3. CHUẨN BỊ:
 	3.1.Giáo viên: 
 	- Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, lạnh.
 	 - Tranh, ảnh phong cảnh.
 	- Một vài bài vẽ có màu đẹp.
 	3.2.Học sinh: 
 	 - Sưu tầm tranh, ảnh màu. Màu vẽ
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
 	 4.1.Ổn định tổ chức ,kiểm diện 
	 6A1 . 
 	 6A2 .. 
 	 6A3 .
 	 	4.2.Kiểm tra miệng:
 Câu 1: Nêu vài nét về kiến trúc?
Câu 2: Nêu vài nét về điêu khắc , gốm?
Câu 3:Cĩ những loại màu cơ bản nào?
Câu 1: Kiến trúc chùa Một Cột:
Chùa được xây dựng theo kiểu kiến trúc phật giáo
Chùa được xây dựng vào năm 1049.
Chùa cĩ kết cấu hình vuơng, mổi cạnh 3m nằm trên cột đá cĩ đường kính 1,25m . hình dáng giống như một đĩa sen nở giữa hồ xung quanh cĩ lan cang bao bọc.
Câu 2: Điêu khắc: 
Tượng A-Di Đà:
 Tượng được tạc bằng một khối đá nguyên màu xanh xám.
Tượng cĩ 2 phần : phần tượng và phần bệ tượng
+ Tượng : khuôn mặt dịu dàng, đôn hậu.
 + Bệ: hai tầng, tầng trên là toà sen, hình tròn, tầng dưới làđế tượng hình bát giác.
 +Bố cục: cân đối, hài hòa
Chạm khắc con rồng:
Rồng cĩ dáng dấp hiền hịa, mềm mại, khơng cĩ cặp sừng trên đầu cĩ hình giống như chữ s uống khúc nhịp nhàng.
Gốm: xương gốm mỏng nhẹ, phủ lớp men, bĩng mịn, cĩ độ trong sâu cao. Hình dáng thanh thốt, trau chuốt, trang trọng mang vẽ đẹp quý phái.
Câu 3: màu cơ bản: đỏ, vàng, lam.
4.3. Tiến trình bài học :
Giới thiệu bài: Màu sắc phản ánh cuộc sống một cách sinh động và phong phú. Màu sắc trong thiên nhiên hay nhân tạo đều mang lại cho ta cảm nhậnriêng. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số loại màu và tác dụng của chúng đối 	với cuộc sống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.( 5p) 
(Mục tiêu :- HS biết được màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú .
- HS nêu được 7 màu cầu vịng )
- GV giới thiệu ảnh màu và gợi ý để HS nhận ra sự phong phú của màu sắc.
- GV: Màu sắc trong thiên nhiên ở cỏ cây, hoa, lá như thế nào?
- HS: Rất phong phú, tươi sáng
- GV: Màu sắc do con người tạo ra ở tranh vẽ như thế nào?
- HS: Gần giống màu thiên nhiên.
- GV: màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, vui tươi hơn
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 trong SGK và gọi HS gọi tên các màu trong cầu vồng (vàng, lục, lam, chàm)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách pha màu.
( 15p)
( Mục tiêu: HS biết cách pha màu và phối màu )
- Màu vẽ là do con người làm ra.
- Pha trộn các màu cơ bản ta sẽ có nhiều màu khác.
Thế nào là màu nhi hợp, cho ví dụ cụ thể
- Nếu ta pha màu đỏ và vàng thì sẽ ra màu cam.
-Vàng + lam= lục
- Các cặp màu bổ túc như:
+ Đỏ và lục
+ Tím và vàng
+ Da cam và lam 
- Các cặp màu tương phản như:
+ Đỏ và vàng
+ Đỏ và trắng
+ Vàng và lục
- Màu nóng: đỏ, vàng, cam
- Má lạnh: lam, lục, tím
* GDHS biết cách phối màu trong trang phục cũng như trong cuộc sống .
* Hoạt động 3: Giới thiệu một số loại màu thông dụng.( 10p)
(Mục tiêu : HS biết các loại màu thơng dụng và đặc diểm của tựng loại màu vẽ )
- Màu bột: là màu ở dạng bột, khô khi vẽ ngoài việc pha với nước ta còn phải pha với keo, hồ để kết dính.
- Màu nước: là màu pha với keo, đựng vào tuýp hoặïc trong hộp có các ngăn. Khi vẽ ta phải pha với nước lạnh.
- Sáp màu: màu đã chế, ở dạng thỏi.
- Bút dạ.
- Bút chì màu.
 I. Màu sắc trong nhiên nhiên:
- Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú.
II. Màu vẽ và cách pha màu:
 1.Màu cơ bản:
 ĐỎ LAM VÀNG
2.Màu nhị hợp:
	+	=
 ĐỎ VÀNG CAM 
	+ 	= 
 VÀNG LAM LỤC
 3. Màu bổ túc:
- Các cặp màu bổ túc:
 ĐỎ LỤC
 TÍM VÀNG 
 4. Cặp màu tương phản:
 ĐỎ VÀNG
 ĐỎ TRẮNG
 VÀNG LỤC
 5. Màu nóng:
- Là màu tạo nên cảm giác nóng, ấm:
 ĐỎ VÀNG CAM
 6. Màu lạnh:
- Là màu tạo nên cảm giác mát, dịu:
 LAM LỤC TÍM
III. Một số loại màu vẽ thông dụng.
 - Màu bột
 - Màu nước
- Sáp màu
- Bút dạ
- Bút chì màu
 4.4. Tổng kết :
- GV đưa ra một số ảnh, tranh hoặc bài trang trí và yêu cầu HS tìm các màu:
 + Màu cơ bản
 + Màu bổ túc
 + Màu tương phản
 + Màu nóng
 + Màu lạnh.
- HS tìm màu sắc qua tranh, ảnh
 4.5. Hướng dẫn học tập:
 - Đối với bài học ở tiết học này:
	Về nhà quan sát thiên nhiên và gọi tên các màu ở một số vật.
 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Xem trước bài 7 “MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ”
 + Chuẩn bị: giấy màu, kéo, giấy A4, bút chì
5. PHỤ LỤC :

File đính kèm:

  • docBai_10_Mau_sac.doc