Giáo án Mùa xuân của bé - Lê Thị Hải

*Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài bài Khám tay

- Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì?

- Muốn cho bàn tay luôn sạch sẽ ta phải làm gì

- Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt

* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện thao tác vệ sinh

- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện

- Cô bao quát sửa sai giúp trẻ thực hiện đúng thao tác

- Nhắc trẻ soi gương, chải đầu

* Nêu gương: Cô hỏi trẻ bây giờ đã đến giờ gì rồi nhỉ?

- Cho trẻ tự nêu lên các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày, tuần

 - Cô gợi ý cho trẻ tự nêu ý kiến nhận xét về mình và bạn

 - Bình chọn tổ có nhiều bạn ngoan nhất lên cắm cờ tổ

 

doc10 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3710 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mùa xuân của bé - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng
(Thực hiện từ ngày 10/02 – 14/02/2014)
Thứ HĐ
2
3
4
5
6
Đón trẻ- TDS
- Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về mùa xuân, một số loại hoa quả, rau đặc trưng của mùa xuân.
- TDS: Tập kết hợp với bài: “Mùa xuân”
Hoạt động có chủ đích
* PTTC: 
Bật tách khép chân
TCVĐ: Nhảy lò cò
* PTNN:
Truyện: 
“Sự tích mùa xuân”.
* PTTM: 
Xé dán hoa mùa xuân
* PTNT:
Dạy trẻ nhận biết các mùa trong năm
* PTTM: 
- Hát (VĐTN): Cùng múa hát mừng xuân
- NH: “Chúc xuân”
- TC: “Hát theo tay cô”
Hoạt động góc
- Góc đóng vai: Chế biến món ăn ngày tết, cửa hàng bán hoa quả ngày tết, tổ chức mừng thọ ông bà.
- Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
Làm xúc xích trang trí ngày tết, gói bánh ngày tết, làm bưu thiếp ngày tết, làm cành hoa đào, hoa mai ngày tết, trang trí các loại mứt tết.
- Góc khoa học và toán: Chọn nguyên liệu làm bánh chưng, ghép tranh.
- Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về chủ đề, dán làm sách tranh về chủ đề.
- Góc xây dựng, lắp ráp: Vườn hoa ngày tết.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới nước cho cây.
Hoạt động ngoài trời
*HĐCMĐ: Quan sát cây rau khoai
*TCVĐ: Gà trong vườn rau
*HĐCMĐ: Quan sát Cành đào
*TCVĐ: Gieo hạt
* Chơi tự do
Hoạt động chiều
* PTNT: Tìm hiểu về mùa xuân
Hướng dẫn trò chơi mới
* PTNN:
Tập tô chữ cái b, d, đ
Ôn các chữ cái đã học.
- Vui văn nghệ. Nêu gương cuối tuần
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:
Mùa xuân của bé
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết gọi tên bài tập vận động, thực hiện bài tập đúng kỷ thuật, hứng thú chơi các trò chơi.
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của mùa xuân, về thời tiết, các loại hoa quả, rau trong mùa xuân, các ngày lễ hội.
- Dạy trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ hoa mùa xuân.
- Dạy trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ “hoa cúc vàng”
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hứng thú nghe cô hát và chơi trò chơi.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi, hành động chơi qua các trò chơi theo chủ đề, phản ánh được nội dung chơi.
- Trẻ biết phản ánh, tái tạo lại công việc của người lớn thông qua các trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng so sánh, quan sát, trả lời rõ ràng, mạch lạc, ghi nhớ có chủ định.
- Kỹ năng vẽ, tô màu, dán một số loại hoa mùa xuân và bố cục bức tranh.
- Kỹ năng kể chuyện diễn cảm, kỹ năng cảm thụ âm nhạc.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính kỷ luật, yêu thích thể thao.
- Giáo dục trẻ khi chơi biết chơi đúng luật.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn. Chơi xong biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ biết đặc điểm nổi bật của mùa xuân, khí trời âm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc
 Thứ 2 ngày 10 tháng 02 năm 2014
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VẬN ĐỘNG NHẸ ĂN QUÀ CHIỀU
* Phát triển nhận thức: 
 KPKH: 
T×m hiÓu vÒ mïa xu©n
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu đặc điểm của mùa xuân, cây cối, thời tiết, hoạt động và thứ tự các mùa hiểu được sự phát triển của con người, cây cối. Biết 1 năm khởi đầu bằng mùa xuân, đánh dấu con người được thêm 1 tuổi.
- Phát triển khả năng tư duy, cảm nhận sự biến đổi về thời gian 
- Cung cấp vốn từ: Đâm chồi nảy lộc, khoe sắc, du xuân…
- Trẻ tích cực tham gia các h/đ, biết chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ :
- Một số lá cây: Mai, cúc, vạn thọ, hồng, thược dược …
- Hình ảnh các mùa: Thời tiết ( 4 tranh theo 4 mùa)
	 Trang phục ( 4 tranh theo 4 mùa)
	 Các hoạt động: bơi, du xuân, sưởi ấm, câu cá 
- Hình ảnh lô tô cô và cháu vẽ: món ăn, trái cây đặc trưng vào mùa xuân và các mùa hạ – thu – đông. 
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạo vườn hoa xuân
Yêu cầu : Trẻ nhận biết đặc điểm của mùa xuân
 Cô cho trẻ ra vườn hoa xuân của trường 
+ Con có thấy mấy hôm nay quang cảnh trường mình có gì lạ không? 
+ Vì sao có nhiều hoa đẹp & xanh tốt thế? 
+ Con biết gì về mùa xuân? (nếu trẻ không nói hết được cô gợi ý)
+ Vào mùa xuân thời tiết như thế nào ?
Cây cối ra sao ?
+ Con có nhận xét gì về mùa xuân & các mùa khác?
- Có bài hát nào cũng nói về mùa xuân? (con vừa học)
- Cho trẻ hát 1 đoạn “em thêm 1 tuổi” 
+ Vậy 1 năm mới khởi đầu bằng mùa gì ?
+ Thêm 1 mùa xuân các con được thêm gì ?
+ Năm nay các con được mấy tuổi?
+ Vào mùa xuân con thường thấy có những hoạt động nào?
+ Con biết các loại trái cây, các loại hoa nào đặc trưng của mùa xuân không?
+ Vừa rồi chúng mình trò chuyện về mùa gì?
+ Ngoài mùa xuân ra con còn biết thêm mùa nào nữa?
? Một năm qua đi bắt đầu bằng mùa xuân, con người, cây cối, muôn thú đều phát triển & lớn lên. Cô kết hợp giáo dục
2. Hoạt động 2: TC xếp đúng vị trí 
+ Yêu cầu : Trẻ biết thứ tự các mùa trong năm thể hiện bằng thời tiết, trang phục, cây xanh
- Chia trẻ về 4 nhóm, thảo luận xếp các hình theo đúng thứ tự các mùa trong năm
- Nhóm 1 : Thời tiết
- Nhóm 2 : Trang phục
- Nhóm 3 : Cây xanh
- Nhóm 4 : Hoạt động phù hợp mỗi mùa
- Cô và trẻ cùng sửa sai cho các bạn
3. Hoạt động 3. Bé chọn đúng
Yêu cầu: Trẻ biết lựa chọn các món ăn, hoạt động vui chơi giải trí, hoa, qủa đặc trưng của mùa xuân
- Cô để 4 rổ hình ở 4 nhóm; chia trẻ về nhóm lấy những món ăn, trái cây, các loại hoa, hoạt động vui chơi giải trí chỉ có ở mùa xuân xếp theo loại
- Cô và cháu cùng kiểm tra
4. Hoạt động 4 : Bé vẽ tranh mùa xuân
Yêu cầu: Cháu biết một số đặc điểm hoạt động đặc trưng của mùa xuân
- Chia nhóm cho trẻ vẽ 4 bức tranh
- Cho trẻ vẽ lại các đặc điểm, hoạt động đặc trưng của mùa xuân theo sự hiểu biết của trẻ trên 1 bức tranh chung của nhóm.
- Cô gợi ý để trẻ thể hiện sự sáng tạo vào tác phẩm
- Có nhiều hoa, nhiều cây cảnh
- Mùa xuân đến
- Trẻ trả lời
- Nắng nhẹ, không khí dễ chịu
Cây cối xanh tốt, đâm chồi nảy lộc
- Muà xuân không khí mát mẻ hơn, cây cối xanh tốt hơn, bông hoa đua nở, khoe sắc hương…
- “Em thêm 1 tuổi”
- Trẻ hát
- Mùa xuân
- Thêm 1 tuổi
- 6 tuổi
- Mọi người đi du xuân , sửa sang nhà cửa, ……
- Trái cây:Dưa hấu, quýt, lê… Hoa:Đào, mai, cúc, thược dược
- Mùa xuân
- Mùa hạ, thu, đông
- Lần lượt từng nhóm lên gắn lên bảng & giới thiệu với các bạn
- Trẻ về nhóm thực hiện
- Trẻ vẽ vườn hoa công viên ngày tết, bé chúc tết …
II. CH¥I tù do ë c¸c gãc: (C« bao qu¸t gîi ý trÎ ch¬i)
III. VÖ sinh, nªu g­¬ng, tr¶ trÎ
i. Môc ®Ých yªu cÇu
 *Vệ sinh:
- Trẻ biết thực hiện đúng các thao tác vệ sinh tay chân, mặt mũi
- Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
* Nêu gương:
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác biết nêu nhận xét về mình và bạn, biết nhận lỗi để điều chỉnh sửa sai khi mình mắc lỗi.
II CHUẨN BỊ :
- Khăn mặt, nước sạch đủ cho trẻ rửa
III TIÕn hµnh:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài bài Khám tay
- Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì? 
- Muốn cho bàn tay luôn sạch sẽ ta phải làm gì
- Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện 
- Cô bao quát sửa sai giúp trẻ thực hiện đúng thao tác
- Nhắc trẻ soi gương, chải đầu
* Nêu gương: Cô hỏi trẻ bây giờ đã đến giờ gì rồi nhỉ?
- Cho trẻ tự nêu lên các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày, tuần
 - Cô gợi ý cho trẻ tự nêu ý kiến nhận xét về mình và bạn
 - Bình chọn tổ có nhiều bạn ngoan nhất lên cắm cờ tổ
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
2 trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
 ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:
-------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 11 tháng 02 năm 2014
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu
II. Tæ chøc CHO TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI
Ai ném giỏi
- Chuẩn bị: Vẽ 4 vòng tròn đồng tâm và ghi số thứ tự từ 1- 4
+ Vẽ 4 vạch chuẩn cách vòng tròn lớn nhất 1,5cm cả 4 phía.
+ 16 túi cát
 - Luật chơi: Ném trúng đích bằng 1 tay, đưa tay ngang qua đầu
- Cách chơi: cho trẻ đứng 4 hàng sát vạch chuẩn mỗi trẻ lần lượt ném 4 túi cát. Khi ném xong cả 4 túi cát. Nếu túi cát nào của ai rơi vào vòng nhiều điểm hơn là thắng cuộc (cộng cả 4 lần ném). để trẻ tự cộng điểm.
- Ném xong tự mang túi cát về cho bạn.
* Cho trẻ thực hành chơi 3-4 lần
III. VÖ sinh, nªu g­¬ng, tr¶ trÎ
i. Môc ®Ých yªu cÇu
 *Vệ sinh:
- Trẻ biết thực hiện đúng các thao tác vệ sinh tay chân, mặt mũi
- Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
* Nêu gương:
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác biết nêu nhận xét về mình và bạn, biết nhận lỗi để điều chỉnh sửa sai khi mình mắc lỗi.
II CHUẨN BỊ :
- Khăn mặt, nước sạch đủ cho trẻ rửa
III TIÕn hµnh:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài bài Khám tay
- Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì? 
- Muốn cho bàn tay luôn sạch sẽ ta phải làm gì
- Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện 
- Cô bao quát sửa sai giúp trẻ thực hiện đúng thao tác
- Nhắc trẻ soi gương, chải đầu
* Nêu gương: Cô hỏi trẻ bây giờ đã đến giờ gì rồi nhỉ?
- Cho trẻ tự nêu lên các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày, tuần
 - Cô gợi ý cho trẻ tự nêu ý kiến nhận xét về mình và bạn
 - Bình chọn tổ có nhiều bạn ngoan nhất lên cắm cờ tổ
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
2 trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
 ---------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 12 tháng 02 năm 2014
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu
* Ph¸t triÓn ng«n ng÷: 
 TËp t« ch÷ c¸i b, d, ®
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết cách chơi hứng thú với các trò chơi chữ cái b, d, đ. Biết tô đúng quy cách và trùng khít lên nét chấm mờ chữ cái b, d, đ trên dòng kẻ ngang. 
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi viết cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết sử dụng đồ dùng học tập thật gọn gàng, cẩn thận và sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Vở tập tô, bút chì cho trẻ.
- Thẻ chữ cái cắt rời và b, d, đ in rộng để trẻ chơi trò chơi
- Tranh hướng dẫn trẻ tô chữ cái.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi”
2. Hoạt động 2: Trò chơi với chữ cái b, d, đ
* Trò chơi 1: Gắn chữ
Từ những chữ cái b, d, đ cắt rời nét ghép lại thành chữ cái hoàn chỉnh theo yêu cầu của cô.
- Lần 1 cô nói tên chữ cái trẻ tìm nét và ghép chữ cái theo yêu cầu
- Lần 2: Cô nói cấu tạo chữ
* Trò chơi 2: Đọc nhanh theo tay chỉ
Cô chỉ chữ nào trẻ đọc chữ đó hoặc cô nói cấu tạo trẻ đọc chữ. Sau đó chơi chữ gì biến mất và cất hết.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn trẻ tập tô chữ cái b, d, đ
Cô treo tranh mẫu 
- Cho trẻ phát âm b
- Cô tô mẫu b: Vừa tô vừa phân tích
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát, hướng dẫn và gợi ý thêm cho trẻ
- Tương tự chữ cái d, đ. Cô tô mẫu sau đó cho trẻ cùng tô
(cô chú ý sửa cách cầm bút, tư thế ngồi và tô đúng quy trình chữ cái b, d, đ).
4- Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm 
- Cho trẻ xem 1 số bài tô đẹp nhận xét
Cho trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ hát
- Trẻ chơi
- Trẻ đọc nhanh chữ cái theo tay chỉ.
- Trẻ phát âm 
- Trẻ chú ý quan sát lắng nghe.
- Trẻ tô chử cái 
- Trẻ có bài đẹp lên cho trẻ giới thiệu.
 II. VÖ sinh, nªu g­¬ng, tr¶ trÎ
i. Môc ®Ých yªu cÇu
 *Vệ sinh:
- Trẻ biết thực hiện đúng các thao tác vệ sinh tay chân, mặt mũi
- Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
* Nêu gương:
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác biết nêu nhận xét về mình và bạn, biết nhận lỗi để điều chỉnh sửa sai khi mình mắc lỗi.
II CHUẨN BỊ :
- Khăn mặt, nước sạch đủ cho trẻ rửa
III TIÕn hµnh:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài bài Khám tay
- Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì? 
- Muốn cho bàn tay luôn sạch sẽ ta phải làm gì
- Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện 
- Cô bao quát sửa sai giúp trẻ thực hiện đúng thao tác
- Nhắc trẻ soi gương, chải đầu
* Nêu gương: Cô hỏi trẻ bây giờ đã đến giờ gì rồi nhỉ?
- Cho trẻ tự nêu lên các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày, tuần
 - Cô gợi ý cho trẻ tự nêu ý kiến nhận xét về mình và bạn
 - Bình chọn tổ có nhiều bạn ngoan nhất lên cắm cờ tổ
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
2 trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
-----------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 13 tháng 02 năm 2014
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu
Nội dung: Cho trÎ lµm quen bµi hát: “Mïa xu©n”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ hát thuộc, đúng giai điệu bài hát “Mùa xuân”. Nhớ tên bài hát tên tác giả.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát thuộc, rõ lời bài hát.
- Giáo dục: Trẻ yêu thích mùa xuân.
II. CHUẨN BỊ: - Đàn ghi âm bài hát “Mùa xuân”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hát “mùa xuân”
- Cô đọc câu đố về mùa xuân
“Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
….nảy lộc đâm chồi”
+ Con biết gì về mùa xuân? (nếu trẻ không nói hết được cô gợi ý)
+ Vào mùa xuân thời tiết như thế nào ?
Cây cối ra sao ?
? Có bài hát nào cũng nói về mùa xuân? 
- cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Cô dạy cả lớp hát theo cô cả bài nhiều lần
+ Các con vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?
- Cô cho tổ hát
- Nhóm hát
Cô chú ý sửa sai cho trẻ và giúp trẻ hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát.
* Cả lớp hát 1 lần nữa và đi ra ngoài.
- Mùa xuân 
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Nắng nhẹ , không khí dễ chịu
- Trẻ kể
- Trẻ nghe cô hát
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Tổ hát
- Nhóm 
 II. Tæ chøc CH¬i trß ch¬i Kidsmart: (C« bao qu¸t gîi ý trÎ ch¬i)
 VI. VÖ sinh, nªu g­¬ng, tr¶ trÎ
---------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 14 tháng 02 năm 2014
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu
Ho¹t ®éng biÓu diÔn v¨n nghÖ kÕt thóc chñ ®Ò
 - Hát & VĐ: Mùa xuân của bé, Em thêm một tuổi, 
 Lá xanh, em yêu cây xanh 
 - Nghe hát: Mùa xuân nho nhỏ
 - Trò chơi: Giọng hát to, giọng hát nhỏ
 I. Yêu cầu: 
1. Kiến thức :
 - Trẻ biết biểu diễn nhịp nhàng các bài hát của chủ đề,hứng thú tham gia biểu diễn cùng cô, cùng các bạn 
2. Kĩ năng:
- Luyện các kĩ năng vận động múa, kĩ năng sử dụng nhạc cũ gõ đệm, vỗ tay theo tiết tấu, kĩ năng hát nhún nhảy theo nhạc
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức trong hoạt động.
II. Chuẩn bị: 
- Nhạc cụ, đàn ghi âm các bài hát trang trí sân khấu
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động1: ổn định tổ chức,giới thiệu bài
 "Mùa xuân đẹp quá
 Hoa nở khắp nơi
 Chúng cháu vui chơi
 Đón mùa xuân tới.
- Các bạn ơi mùa xuân đến rồi trăm hoa thật là đẹp chúng mình ca vang thật rộn ràng để chào đón mùa xuân tới nào
* Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ
- Mở đầu chương trình tập thể lớp 5a sẽ biểu diễn bài hát "Mùa xuân của bé"
-Mùa xuân đến chúng mình lại thêm một tuổi vì vậy chúng mình phải ngoan hơn, vâng lời mọi người, chăm ngoan học giỏi hơn 
- Bài hát nào nói lên điều đó nhỉ?
- Đó là bài hát: " Em thêm một tuổi"
- Nhóm múa nữ với điệu múa " Linh lả ơi"
- Cô giáo Thanh Hải góp vui với chương trình văn nghệ bài hát" Mùa xuân nho nhỏ"
- Để thay đổi không khí trò chơi" Giọng hát to, giọng hát nhỏ "
-Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 
- Ban nhạc trống gõ, xắc xô, thanh la tiếp tục hòa tấu bài hát
- Trẻ tập trung trước lớp
-Trẻ hát và vận động theo nhịp
- Trẻ biểu diễn
- Trẻ hát vận động
minh hoạ
II. ch¬i tù do theo ý thÝch
Iii. VÖ sinh, b×nh cê, tr¶ trÎ 
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
	- Nêu gương những bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo
	- Qua đó trẻ tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế nào là chưa ngoan.
	- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời để trẻ thích đến lớp.
II. ChuÈn bÞ:
	- Phiếu bé ngoan, một số bài hát bài thơ về gương bạn tốt
III. C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, hát bài "Cả tuần đều ngoan"
- Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan (2-3 trẻ)
Trẻ tự nhận xét về mình? Nhận xét bạn? Ai chưa ngoan? vì sao?... (động viên khuyến khích trẻ)
- Tặng bé ngoan cho trẻ
- Cho trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện về gương bạn tốt, để tặng những bạn đạt bé ngoan.
- Lớp hát đồng thanh
- 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Lần lượt từng tổ nhận xét về mình về bạn.
- Nhận bé ngoan
- Vui văn nghệ
 ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:

File đính kèm:

  • docMua xuân.doc