Giáo án Một số loại rau - Lê Thị Hải

1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:

- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.

2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan

- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”

- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao?

- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.

- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.

 

doc19 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Một số loại rau - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- ăn lá, bỏ rễ
- Cháu lên phân ra
- Nhóm lấy rau ăn củ lên trình bày
+ Tròn , dài- màu xanh, cam…
+ Giống nhau : đều là rau ăn củ
- Sống : cà chua, dưa leo- Chín : bí đỏ, bầu
+ Sống trên giàn…+ tròn- dài , xanh - đỏ
- Vì khi ăn chỉ ăn phần quả
- Cháu trả lời theo ý thích 
- trẻ về nhóm thực hiện theo yêu cầu
- Cháu gạch chéo – viết số 
- Cháu chia về nhóm thực hiện
* NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
* Chơi tự chọn - Trả trẻ.
 ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:
-------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 14 tháng 01 năm 2014
 ho¹t ®éng chiÒu:
H­íng dÉn trß ch¬i “¤ ¨n quan”
 1. Yêu cầu: 
- Trẻ được tên trò chơi, luật chơi, cách chơi của trò chơi “Ô ăn quan” 
 2. Chuẩn bị:
 - Tâm thế thoải mái. Mỗi bên 10 hòn sỏi to, 2 hòn sỏi nhỏ
 3 .Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô giới thiệu tên trò chơi“ô ăn quan”
- Cách chơi: 
- Cô vẽ xuống đất mỗi bên 1 ô to (đầu qua) và 5 ô nhỏ. Đặt mỗi đầu quan 1 quân to, mỗi ô nhỏ 2 quân. Mỗi bên một trẻ chơi, Trước khi chơi “oẳn tù tì” ai thắng thì chơi trước, bốc quân bất kỳ ô nào rồi rải mỗi ô một quân (chỉ được bốc ở ô bên mình), rải hết quân bốc ô bên cạnh đi tiếp, nếu hết quân mà ô bên cạnh không có quân thì được ăn quân, nếu 2 ô liên tục không có quân thì mất lượt, bạn khác đi tiếp, chơi đến khi 2 ô đầu quan hết quân, quân còn lại bên nào thì bên ấy thu về. Nếu 1 trong 2 ô đầu quan còn quân mà quân ở phía nào hết thì bên khác phải rải quân và tiếp tục chơi Ai ăn được nhiều quân là thắng. Lần sau chơi có thể tăng số quân.
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi..
- Trẻ chơi.
Trò chơi “ Ô ăn quan” 
Trẻ trả lời
* NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
* Chơi tự chọn - Trả trẻ.
-------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 15 tháng 01 năm 2014
 ho¹t ®éng chiÒu:
I. Môc ®Ých - Yªu cÇu.
1. Kiến thức:
- Nhận ra âm chữ cái u, ư, i, t, c trong tiếng, từ trọn vẹn. 
- Trẻ biết chơi các trò chơi với chữ cái u, ư, i, t, c 
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập
II. Chuẩn bị:
- Tranh có nôi dung trong chủ đề chứa chữ cái u, ư, i, t, c 
- Một số trò chơi với chữ cái u, ư, i, t, c 
- Tâm thế trẻ thoải mái.
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1. Ổn định tổ chức- giới thiệu bài:
- Cho trẻ hát, vận động theo nhạc “Quả gì”
- Trẻ đàm thoại cùng cô qua bài hát.
+ Trong bài hát có những loại quả nào?
 * Hoạt đông 2. Trò chơi với chữ cái 
*Trò chơi 1: Cho trẻ chơi: "Tìm chữ cái u, ư, i, t, c qua các từ trong tranh có nội dung trong chủ đề và tên các loại rau quả.
*Trò chơi 2: Ghép các nét ch cái u, ư, i, t, c 
- Cô chia trẻ làm 3 đội lên ghép các nét chữ rời thành chữ cái u, ư, i, t, c đội nào ghép được nhiều đội đó sẽ chiến thắng. 
- Sau mỗi lần chơi cho trẻ kiểm tra, đếm kết quả.
*Trò chơi 2: Xếp các chữ đã học bằng hột hạt
* Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ hát bài “Màu hoa” 
- Trẻ hát cùng cô.
- Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời.
 Trẻ chơi 
- Trẻ làm thành 3 đội.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ hát 
* NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
 Thứ 5 ngày 16 tháng 01 năm 2014
 ho¹t ®éng chiÒu:
Cho trẻ làm quen với bài hát: “Bầu và bí”
- Cô giới thiệu tên bài hát và hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô dạy trẻ hát từng câu một cho đến hết bài 2 lần
+ Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Cho trẻ hát từ đầu đến hết bài 2 lần.
* NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
* Chơi tự do – Trả trẻ.
----------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 17 tháng 01 năm 2014
 ho¹t ®éng chiÒu:
 Vui v¨n nghÖ - Nªu g­¬ng cuèi tuÇn
a. Yêu cầu: 
- Trẻ được múa hát, đọc thơ những bài nói về chủ đề một số loại rau.
- Tạo tâm thế cho trẻ thích được đến trường.
- Trẻ hứng thú khi được nhận bé ngoan.
b. Chuẩn bị:
- Bài hát “ Bầu và bí”, “Họ hàng nhà rau”. 
- Mũ múa, đàn, bé ngoan.
c. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Biểu diễn văn nghệ 
- Cô là người dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn cái bài hát có trong chủ điểm.
- Cô động viên khuyến khích trẻ biểu diễn: đội mũ múa, đàn.
- Cô cho trẻ hát bài “Bầu và bí”, “Họ hàng nhà rau” “ Vườn rau của bé”…, cho trẻ hát và vận động theo lời bài hát. Bài thơ “Hoa kết trái”.
* Nêu gương cuối tuần: 
- Cho cả lớp hát bài “Hoa bé ngoan”.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
- Cô cho trẻ điểm lại số cờ mà mỗi trẻ đạt được trong tuần.
- Phát bé ngoan cho những trẻ đạt nhiều cờ.
- Nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan- nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng trong tuần sau.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ biểu diễn văn nghệ.
- Trẻ được vui múa hát.
- Trẻ hát
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ điểm lại cờ.
- Trẻ nhận bé ngoan.
- Lắng nghe cô dặn.
¶ VỆ SINH - TRẢ TRẺ.
- Đến giờ trả trẻ cô chải tóc, cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cô giúp trẻ mặc áo quần, đội mũ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ 1 số thói quen lễ phép, biết chào hỏi...
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khoẻ của các cháu và các khoản đóng góp các đợt tiếp theo
- Tuyên truyền cùng phụ huynh về cách ăn mặc 
 * Ph¸t triÓn ng«n ng÷: 
 H§LQVH: C©y rau cña Thá ót
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ nhớ tên chuyện, biết đánh giá nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện “C©y rau cu¶ Thá ót” như: “Thá ót kh«ng chÞu khã häc hái c¸ch trång rau nªn luèng rau cña Thá ót xÊu ¬n rau cña c¸c anh”
+ Kỹ năng: Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, cảm nhận được ngôn ngữ kể chuyện. Biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
+ Giáo dục: Trẻ biết ch¨m chØ lµm viÖc, biÕt c¸ch ch¨m sãc, trång rau.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa về nội dung câu chuyện.
- §µn ghi nh¹c bµi h¸t : Rau trong v­ên »
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trß chuyÖn, giới thiệu
- Cho trẻ hát bài “B¾p c¶i xanh ”.
+ Bài hát nói về lo¹i rau gì?
+ Ngoµi rau b¾p c¶i ra c¸c con cßn biÕt thªm nh÷ng lo¹i rau g× n÷a?
* Rau quả cung cấp nhiều chất vitamin muối khoáng nó giúp cho chúng ta khỏe mạnh. Muèn cã nhiÒu rau ®Ó ¨n chóng ta cÇn ph¶i biÕt c¸ch trång rau. Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “C©y rau cña Thá ót” do chó Phong Thu sưu tầm nhé.
2. Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm câu chuyện.
- Cô kể lần 1 kết hợp giọng điệu minh hoạ.
- Lần 2 (kết hợp tranh).
3. Hoạt động 3. Đàm thoại, trích dẫn.
+ Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong chuyện có những ai?
+ Thá ót là người như thế nào?
+ §iÒu ®ã thể hiện như thế nào?
+ Thá mÑ nãi víi 3 anh em thá nh­ thÕ nµo?
+ Thá mÑ ®· lµm g×?
+ Thá ót nghÜ nh­ thÕ nµo?
* TrÝch: Tõ ®Çu……………cßn dÆn nh÷ng ®iÒu g× n÷a”
+ Thá mÑ gi¶ng xong th× anh em thá lµm g×?
+ Thá anh lµm nh­ thÕ nµo?
+ Cßn thá ót th× lµm nh­ thÕ nµo?
* TrÝch: “MÑ gi¶ng xong……………nh¶y ®i ch¬i”
+ Khi h¹t gièng n¶y mÇm th× ®iÒu g× ®· x¶y ra?
* TrÝch: “Ýt ngµy sau……………..ch¨m bãn g× c¶”
+ Khi ®Õn mïa thu ho¹ch th× luèng rau cña thá ót nh­ thÕ nµo? T¹i sao?
+ Thá mÑ ®· nãi víi Thá ót nh÷ng g×?
+ Cuèi cïng thá ót cã trång ®­îc rau nh­ 2 anh cña thá kh«ng?
* Giáo dục trẻ biết chÞu khã lµm viÖc vµ ch¨m chØ……
- Cho trẻ tập kể từng đoạn chuyện
Kết thúc: Cho trÎ h¸t “Rau trong v­ên” ra v­ên rau
- Trẻ hát
- Rau b¾p c¶i
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện.
- “C©y rau cña Thá ót”
- Trẻ kể.
- Kh«ng chÞu khã häc hái.
- TrÎ tr¶ lêi
- HD c¸ch trång rau
ThÕ th× m×nh còng biÕt råi
- B¾t tay vµo lµm luèng rau
- Lµm ®Êt nhá t¬i míi gieo h¹t.
- Lµm qua quýt råi nh¶y ®i ch¬i
- TrÎ tr¶ lêi
- 
- Trẻ kể chuyện
 ho¹t ®éng ngoµi trêi:
- Hoat ®éng cã chñ ®Ých: “Quan s¸t v­ên rau”.
- Trß ch¬i vËn ®éng: “Gieo h¹t”
- Ch¬i tù do.
 ho¹t ®éng chiÒu:
- H­íng dÉn trÎ lµm bµi tËp To¸n.
- Ch¬i ë c¸c gãc.
- Tr¶ trÎ.
----------------------------------------------------------------------------------------
Thø 5 ngµy 10 th¸ng 02 n¨m 2011
 ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých:
 * Ph¸t triÓn nhËn thøc :
 H§LQVT :
X¸c ®Þnh vÞ trÝ trªn, d­íi, tr­íc, sau 
cña b¶n th©n.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
	- TrÎ biÕt x¸c ®Þnh c¸c vÞ trÝ trªn, d­íi, tr­íc, sau cña b¶n th©n.
2. Kü n¨ng.:
- Kü n¨ng sö dông chÝnh x¸c tõ ng÷ to¸n häc: phÝa trªn, phÝa d­íi, phÝa tr­íc, 	phÝa sau .
- RÌn luyÖn sù nhanh nhÑn thùc hiÖn theo yªu cÇu cho trÎ.
3. Giáo dục:
	- TrÎ thÝch ®­îc x¸c ®Þnh c¸c vÞ trÝ trªn, d­íi, tr­íc sau trong vui ch¬i, sinh 	ho¹t hµng ngµy.
II. Chuẩn bị :
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1 : Trß chuyÖn cïng c« vÒ c¸c vÞ trÝ trong kh«ng gian.
- Cho trÎ ngåi theo mét h­íng. C« gîi hái trÎ: phÝa tr­íc c¸c con cã ai? phÝa d­íi c¸c con cã nh÷ng g×…
* Hoạt động 2 : D¹y x¸c ®Þnh c¸c vÞ trÝ trªn, d­íi, tr­íc, sau so víi b¶n th©n trÎ.
 - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i: ®Æt ®å ch¬i theo c¸c vÞ trÝ.
- C« tæ chøc d­íi nhiÒu h×nh thøc: líp, tæ, nhãm, c¸ nh©n.
* Hoạt động 3 : Cñng cè, luyÖn tËp.
- B¹n ®øng ë ®©u.
- Ch¬i t×m ®«i b¹n th©n, kÕt thóc trß ch¬i tõng trÎ lÇn l­ît nãi xem b¹n ch¬i ®øng ë phÝa nµo so víi trÎ.
- H·y ®øng nhanh vÒ c¸c phÝa.
- TrÎ võa ®i võa h¸t, khi cã hiÖu lÖnh c« ë phÝa tr­íc cña b¹n trai, phÝa sau cña b¹n g¸i trÎ nghe vµ thùc hiÖn ®óng theo yªu cÇu cña c«.
- KÕt thóc ho¹t ®éng: trÎ h¸t vµ ch¬i trß ch¬i: b¹n ë ®©u.
- TrÎ ngåi vµ trß chuyÖn cïng c«.
- TrÎ cÇm ®å ch¬i vµ nghe yªu cÇu cña c« ®Ó ®Æt ®å ch¬i theo ®óng c¸c vÞ trÝ.
 + §å ch¬i ë phÝa trªn cña trÎ. trÎ gi¬ ®å ch¬i lªn phÝa trªn ®Çu.
 + §å ch¬i ë phÝa sau cña trÎ. trÎ ®em ®å ch¬i ®Æt phÝa sau l­ng.
- Tïng ®«i b¹n ch¬i vµ nãi c¸c vÞ trÝ cña b¹n cïng ch¬i ë ®©u so víi b¶n th©n trÎ.
- Khi cã hiÖu lÖnh trÎ trai, trÎ g¸i x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña c« so víi b¶n th©n trÎ ®Ó ch¹y vÒ ®øng ®óng vÞ trÝ.
- TrÎ võa h¸t vµ ch¬i trß ch¬i trèn t×m.
 ho¹t ®éng ngoµi trêi:
- Hoat ®éng cã chñ ®Ých: “Quan s¸t v­ên rau”.
- Trß ch¬i vËn ®éng: “Gieo h¹t”
- Ch¬i tù do.
 ho¹t ®éng chiÒu:
 - Cho trÎ lµm quen víi c¸ch vËn ®éng bµi: “BÇu vµ bÝ”
- VÖ sinh – Nªu g­¬ng – Tr¶ trÎ
 NhËn xÐt cuèi ngµy:
	……………………………………………………………………………….…	……………………………………………………………………………….…	……………………………………………………………………………….…	……………………………………………………………………………….…	………………………………………………………………………………….
--------------------------------------------------------------------------------------
Thø 6 ngµy 11 th¸ng 02 n¨m 2011
 ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých:
* Ph¸t triÓn thÈm mÜ:
 H§GD¢N: - NDTT : H¸t kÕt hîp V§ : BÇu vµ BÝ
 - NDKH : Nghe hát: Đuổi chim
 - Trò chơi: Nhanh tay hái quả
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- Trẻ hát đúng rõ lời diễn cảm theo nhịp điệu bài hát .
- Hiểu nội dung bài hát mô tả về qủa Bầu và qủa Bí và trẻ biết được bầu bí là thức ăn có ích đối với con người.
- Thông qua trò chơi phát triển tai nghe,khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
- Cảm nhận được giai điệu, sắc thái bài ca “§uæi chim”
- Qua bài hát giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn 
II. CHUẨN BỊ : 
- Trước H§ : Cô tổ chức cho trẻ vẽ và tô trái bầu, trái bí trong giờ sinh hoạt chiều.
- Đồ dùng của cô: 
 + Đàn organ, băng nhạc bài“Đuổi chim” máy vi tÝnh 
 + Tranh lô tô các loại rau ăn qủa , ăn lá , ăn củ 
- Đồ dùng của trẻ : Mũ có hình trái bầu bí trên quả và một số nhạc cụ như muỗng, chai nước suối có hạt sỏi…trẻ chọn để đệm thêm cho bài hát.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Rèn kỷ năng ca hát
 - Cô và trẻ đọc câu ca dao :
 “Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
+ Con hiểu câu ca dao trên như thế nào?
+ Có ai biết bài hát nào về các loại qủa không?
* Cô giới thiệu tên bài hát “Bầu và Bí ” của Nhạc sĩ Phạm Tuyên – Đặng Hiền đã phổ nhạc dựa trên lời ca dao rất hay lớp mình cùng hát với cô nhé!
- Cô hát diễn cảm lần 1.
- Cô hát diễn cảm lần 2 kết hợp với đàn.
- Dạy trẻ hát theo cô cả bài ( 2 lần ) chú ý sửa sai
Trò chơi: “Giàn cây biết hát”
- Mỗi trẻ chọn cho mình một mũ có hình : Qủa Bầu, qủa bí 
- Cho trẻ kết thành nhóm theo hình
Lần 1: Tất cả các nhóm cùng hát
Lần 2: Từng nhóm hát thể hiện tình cảm vui tươi, xem nhóm nào thể hiện hay.
 + Nhóm Bầu 
 + Nhóm Bí
Lần 3 : Các nhóm tự thỏa thuận với nhau chọn hình thức biểu diễn.(Tăng cường hoạt động hình thức hát)
2. Hoạt động 2: Nghe bài hát “Đuổi chim”.
a) Nghe hát
* Có một bài hát rất dễ thương đó là bài “Đuổi chim” Cô hát cho các con nghe nhé
- Cô hát kết hợp diễn tả điệu bộ, nét mặt.
+ Các con nghe giai điệu bài hát như thế nào ?
b) Nghe nhạc 
- Bây giờ các con lắng nghe giai điệu bài hát và tưởng tượng ra những hình ảnh, âm thanh màu sắc gì trong bài hãy kể cho nhau nghe nhé!
- Cho trẻ nghe nhạc không lời lần 2
+ Con tưởng tượng ra được hình ảnh âm thanh gì?
+ Bạn nào tưởng tượng ra hình ảnh âm thanh khác?
3. Hoạt động 3. Trò chơi “Nhanh tay chọn quả”
Y/ cầu : Cô đặt trên bàn một số loại rau ăn quả, ăn lá, ăn củ.
- Cô đánh đàn nhanh, trẻ hát nhanh đi nhanh
- Cô đánh đàn chậm, trẻ hát chậm đi chậm 
- Cô gõ một tiếng trẻ ngừng lại chọn loại rau theo yêu cầu
+ Lần 1: Chọn loại rau ăn quả
+ Lần 2: chọn loại rau ăn lá
+ Lần 3: Chọn loại rau ăn củ
- Cô có thể nâng yêu cầu ở những lần chơi sau như thay đổi nhanh chậm nhiều lần hơn.
Kết thúc: Trẻ hát bài “Bầu và bí” và đi ra ngoài. 
- Trẻ đọc ca dao
- Trẻ kể theo sự hiểu biết của trẻ. 
- Trẻ nói tên bài hát nào mà trẻ biết
- Trẻ tập trung lắng nghe
- Hát cùng cô vài lần
- Cả lớp hát
- Trẻ chọn đồ hoá trang
- Trẻ tìm bạn kết nhóm
- Cả lớp cùng thực hiện.
- Nhóm hát có nhạc cụ minh họa
- Trẻ chia theo tổ và tự thỏa thuận trong nhóm, tự chọn loại hình vận động và biểu diễn
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ trả lời : Giai điệu tha thiết tình cảm
- Trẻ lắng nghe và tưởng tượng
- Trẻ trả lời theo cảm nhận của cá nhân
- Trẻ lắng tai nghe để thực hiện cho đúng
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ hát
Ho¹t ®éng ngoµi trêi:
 - HĐCMĐ: Quan sát các bác cấp dưỡng chế biến các món ăn từ quả.
 - Trò chơi: Trồng c©y
 - Chơi tự do
Ho¹t ®éng chiÒu:
1. Cho trẻ lao động lau chùi giá đồ dùng đồ chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng cẩn thận
2. Cho một số trẻ khác quét lớp và nhặt rác nhổ cỏ xung quanh lớp học bỏ vào sọt rác.
Vui v¨n nghÖ - Ph¸t phiÕu bÐ ngoan.
¶ ho¹t ®éng chiÒu.
Ph¸t triÓn ng«n ng÷:
TruyÖn: Sù tÝch b¸nh ch­ng, b¸nh dµy.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết được tên truyện và hiểu nội dung câu chuyện “biết được nguồn gốc của 2 thứ bánh chưng và bánh dày do hoàng tử Lang Liêu nghĩ và làm ra, trong ngày tết cổ truyền Việt Nam ngày tết gói bánh để thờ ông bà”.
- Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục: Biết yêu quý những phong tục tập quán đẹp của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: - Bánh chưng giả
- Tranh thể hiện nội dung câu chuyện.
- Đàn ghi âm bài hát “Bánh chưng xanh, Ngày tết quê em”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ hát bài “Bánh chưng xanh ”.
+ Chúng mình vừa hát bài hát nói về gì?
+ Tết đến mọi người gói bánh gì?
? Tết đến mọi nhà đều gói bánh chưng, có nhà làm cả bánh dày nữa. Vẫy ai là người đầu tiên nghĩ ra hai thứ bánh này các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện: “Sự tích bánh chưng, bánh dày”.
2. Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm câu chuyện.
- Cô kể lần 1 kết hợp giọng điệu minh hoạ.
- Lần 2 (kết hợp tranh).
3. Hoạt động 3. Đàm thoại, trích dẫn.
+ Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
+ Ai là người nghĩ ra cách làm 2 thứ bánh?
+ Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào?
² Trích: “Từ đầu………chàng đem vợ con về quê”.
+ Vua cha có ý định gì trong ngày hội?
+ Các hoàng tử đã làm gì?
² Trích: “Vua hùng gọi các con đến và bảo…. của ngon vật lạ”
+ Hoàng tử Lang Liêu đã làm những công việc gì để có lễ vật dâng lên vua cha đầu năm?
+ Ai đã giúp vợ chồng Lang Liêu làm ra 2 thứ bánh?
² Trích “Từ hôm ấy….. Lang Liêu xách nỏ vào rừng”.
+ Khi dâng lễ vật lên vua cha Lang Liêu đã nêu ý nghĩa của 2 thứ bánh đó như thế nào?
+ Truyện này có tên gọi là gì? Vì sao?
? Giáo dục trẻ biết truyền thống tốt đẹp của dân tộc ngày tết đến mọi nhà đều gói bánh chưng và bánh dày để thờ tết hoặc trong các ngày lễ hội…
Cho trẻ tập kể từng đoạn chuyện
- Cô kể tóm tắt câu chuyện 1 lần nữa
Kết thúc: Trẻ hát bài: “Ngày tết quê em”.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Bánh chưng, bánh dày.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện.
- Sự tích “bánh chưng, bánh dày”.
- Trẻ kể: vua hùng, lang…
- Lang Liêu.
- Yêu lao động.
- Trẻ nghe
- Vua hùng muốn truyền ngôi.
- Người thì lên rừng, xuống biển tìm của ngon vật lạ…
- Gặt lúa nếp thơm, đậu, săn lợn… để làm 2 thứ bánh.
- Bánh vuông tượng trưng cho hình đất màu mỡ…
- Bánh chưng, bánh dày
- Trẻ tập kể từng đoạn chuyện.
- Trẻ nghe cô kể chuyện.
- Trẻ hát.
* Chơi tự do ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
¶ §¸nh gi¸ cuèi ngµy.
1. Nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®­îc qua ho¹t ®éng hµng ngµy:
- 89% Trẻ biết được tên truyện và hiểu nội dung câu chuyện “biết được nguồn gốc của 2 thứ bánh chưng và bánh dày do hoàng tử Lang Liêu nghĩ và làm ra và trong ngày tết cổ truyền Việt Nam ngày tết gói bánh để thờ ông bà”.
- 86 % trÎ tham gia c¸c 

File đính kèm:

  • docRau.doc