Giáo án Một số côn trùng: Chim - Lê Thị Hải

* Hoạt động 1: Ôn tập thêm bớt trong phạm vi 9 chia 9 đối tượng thành 2 phần

- Cho trẻ thêm bớt 9 chú voi , 9 cái ô 1-8,2-7,3-6,4-5,

- Tách gộp 9 đối tượng thành 2 phần

* Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập

+ Trò chơi "Về đúng chuồng"

- Cho trẻ cầm thẻ số 2,3,5 trên mỗi chuồng gắn các thẻ số 7,4,6

- Cho trẻ chơi 2-3 lần sau mỗi lần đổi thẻ cho bạn

+ Trò chơi : "Ô số bí mật"

- Cho trẻ chọn ô số và cửa mình thích để thêm bớt, chia nhóm 9 đối tượng

+ Chơi tập tầm vông

- Cho trẻ chia 9 hạt ngô

+ Giải đề toán:

- Cô đặt đề toán cho trẻ giải

- Khuyến khích trẻ tự đặt đề toán đố bạn và cô

* Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ hát bài "Chú voi con"

 

doc15 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 10036 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Một số côn trùng: Chim - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con côn trùng bằng NVL.
+ Hát các bài hát về côn trùngvà các loại chim
- Góc học tập: + Chơi lô tô phân nhóm về côn trùng. Chim 
+ Làm các bài tập ở góc như: đếm, làm quen với các phép tính cộng trừ trong phạm vi 9 
+ Xếp chữ cái h,k bằng hột hạt
+ Bù chữ còn thiếu và sao chép từ.
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây.
Hoạt động chiều
* PTNT:
Tìm hiểu một số côn trùng – Chim 
 Cho trẻ vận động bài “con chuồn chuồn” toán.
* PTNN: Những trò chơi với chữ cái h, k
- Cho trẻ làm quen với bài thơ: “Ong và bướm”
- Vui văn nghệ phát phiều bé ngoan cuối tuần.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU, CHUẨN BỊ
GỢI Ý THỰC HIỆN 
1.Góc phân vai.
- Cửa hàng bán tơ tằm, kén, mật ong,...
- Cửa hàng bán kẹp, đồ chơi các loại côn trùng và chim 
- Trẻ biết thể hiện vai chơi người bán hàng, v à người mua hàng. 
- Biết chơi phối hợp với các nhóm chơi khác.
* Chuẩn bị: - Kén được làm từ vải tơ, tằm, kẹp tóc, mũ, dép… 
- Trẻ về nhóm chơi và biết thể hiện vai chơi của mình như: cô bán hàng biết niềm nở mời khách mua hàng. giới thiệu các loại hang cho khách, ngược lại người mua hàng phải biết nói tên hàng mình định mua và hỏi giá tiền và trả tiền.
Cô theo dõi trẻ chơi và hướng dẫn gợi ý kịp thời giúp trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn.
2. Góc xây dưng
 “Xây trại nuôi tằm”
- Trẻ biết bố cục mô hình hợp lý, cân đối, đẹp.
- Biết bố cục mô hình hợp lý và sang tạo.
- Biết chơi liên kết với các nhóm chơi khác để hoàn thành công trình của mình.
* Chuẩn bị: Gạch, hột hạt, sỏi, hàng rào, thảm cỏ, cây dâu, con tằm,.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi biết sáng tạo và biết bố cục mô hình hợp lý, biết sử dụng những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao quanh tạo thành vườn trồng dâu, khu vực nuôi tằm, nhà cho cô chú công nhân ở.
- Cô theo dõi và giúp đỡ kịp thời cho trẻ chơi tốt hơn.
3.Góc học tập, sách.
- Chơi lô tô phân nhóm về côn trùng.
- làm các bài tập ở góc như: đếm, làm quen với các phép tính cộng trừ trong phạm vi 9 
- Xếp chữ cái h,k bằng hột hạt 
- Bù chữ còn thiếu,sao chép từ.
- Trẻ biết phân nhóm, phân loại các côn trùng theo 2-3 dấu hiệu.
- Biết thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 9
- Biết xếp chữ cái h,k bằng hột hạt và bù chữ cái còn thiếu vào từ cho đầy đủ.
- Phát triển ngôn ngữ, xây dựng vốn từ mới.
* Chuẩn bị: Lô tô các côn trùng.Các loại chim 
- Thẻ chữ cái, chữ số, 
- Hướng dẫn trẻ biết phân nhóm các loại côn trùng như:
+ Có lợi – có hại
+ Có cánh – Không có cánh
- Trẻ nhận biết và phát âm chữ cái Chim sau đó xếp chữ cái bằng hột hạt.
viết các số tương ứng, gắn chữ cái còn thiếu vào từ trọn vẹn và sao chép từ, thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 9 
4. Góc nghệ thuật.
- Cắt dán, nặn, in hình các con côn trùngvà chim 
- làm các con côn trùng bằng NVL.
- Hát các bài hát về côn trùng, chim 
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- Trẻ biết s/d các nguyên vật liệu như lá cây, ống sữa, ống thạch,… tạo thành các con côn trùng như: bướm, chuồn chuồn, theo sự sáng tạo của trẻ.
- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...
* Chuẩn bị: Đất nặn, giấy màu, lá cây các loại, hộp sữa, hoa khô, cánh bèo tây, hồ dán, kéo…
- Trẻ về nhóm chơi lấy đồ chơi về góc chơi
Cô hướng dẫn trẻ cách chơi các trò chơi 
Tạo các con côn trùng như: bướm, chuồn chuồn,… từ các nguyên vật liệu ống sữa, vỏ hộp, lá, hoa khô…
- Cắt, xé dán, in hình các loai côn trùng.Chim 
- Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi.
5. Góc thiên nhiên.
- Trẻ chăm sóc cây
- Trẻ biết cách chăm sóc cây.
*Chuẩn bị: Chậu nước, ca, giẻ lau, kéo,…
- Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây.
Khi trẻ chăm sóc cây cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ.
TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG.
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
- Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về một số côn trùng và một số loài chim phổ biến 
- Trẻ biết tên một số côn trùng quen thuộc và một số loại chim 
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Tranh ảnh 1 số côn trùng, chim…treo trên mảng tường lớp.
- Cho trẻ quan sát tranh treo ở xung quanh lớp và trẻ tự nhận xét thảo luận với nhau về các loại côn trùng.
- Cô và trẻ trò chuyện về mối quan hệ của chúng đối với môi trường sống, …
+ Các con vừa được xem con vật gì?
+Những con vật ấy có tên chung là gì?
+ Vì sao chúng ta gọi là côn trùng?..
+ Ai kể những côn trùng biết bay?
+ Những côn trùng nào không cánh?
+ Những côn trùng nào là côn trùng có lợi, có hại?
- Tương tự cho trẻ quan sát trò chuyện một số loại chim phổ biến mà trẻ biết 
- Trẻ tập các động tác thể dục
H1: Tay 2. Bụng 3
Chân 2,
 bật 1.
- Trẻ tập các động tác thể dục theo cô vào lúc sáng sớm.
- Sân bãi rỗng sạch
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp bài hát “Con chim non, Con chuồn chuồn ”và đi các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
+ Trọng động: Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: 
- Động tác tay: 
- Động tác bụng: 
- Động tác chân:
- Động tác bật: Bật tại chỗ. 
Tập giống động tác 2
*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Thứ 2 ngày 17 tháng 3 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển thể chất: 
Trèo lên xuống thang
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: 
- Trẻ biết trèo lên và xuống thang kết hợp chân nọ tay kia thật nhịp nhàng.
+ Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng trèo phối hợp chân tay nhịp nhàng. 
- Phát triển tố chất vận động: sức mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng định hướng
+ Giáo dục: Trẻ có tính dũng cảm, không sợ độ cao, biết tập trung chú ý cao khi luyện tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- 2 cái thang leo thể dục
- Máy và băng nhạc thể dục không lời theo chủ điểm
- Địa điểm: Ngoài sân
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi và khởi động theo nhạc bài “con chuồn chuồn” đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh… và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
Tập kết hợp bài hát “Con chuồn chuồn”.
- Trẻ tập kết hợp các động tác 3-4 lần
b. Vận động cơ bản
Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m.
* Để bắt được con chuồn chuồn chúng mình phải “trèo lên xuống thang” để bắt đấy.
+ Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác.
TTCB: Đứng vào vạch chuẩn bị, tay phải đặt vào dóng thang thứ 3 thì chân trái đặt lên gióng thang thứ 1, tay trài lên gióng thang thứ 4 thì chân phải đặt lên gióng thang thứ 2,… sau đó xuống thang chân phải đặt xuống đồng thời tay trái xuống gióng thang thứ 1…
* Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện trèo lên xuống thang
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần
- Trẻ hát
- Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình.
- tập 3-4 lần
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu.
- 2 trẻ khá lên thực hiện
- Trẻ thực hiện 4-5 lần 
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
B- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
* Néi dung - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
 - Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
 - Chơi tự do cô quản
a. Yêu cầu: 
- Trẻ được quan sát và nhận xét về bầu trời và các yếu tố ảnh hưởng bởi thời tiết 
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc đúng mùa, đi mưa đội mũ nón, mặc áo mưa.
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát.
- Tâm thế thoải mái.
c. Tiến hành: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời
- Cô cho trẻ dạo chơi và hỏi trẻ:
- Bây giờ là mùa gì?
- Các con hãy nhìn lên bầu trời xem bầu trời như thế nào?
- Cảnh vật có gì thay đổi?
- Trời mưa cây cối thế nào? Đường đi như thế nào? Khi đi học các con phải ăn mặc ra sao?
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp
 2.Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
 -Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi. 
- Trẻ dạo chơi cùng cô.
- Mùa đông.
- Trẻ nhận xét: trời mưa, có nhiều mây đen,...
- Trẻ kể.
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Chơi tự do với đồ chơi.
C- Ho¹t ®éng gãc (Thùc hiÖn theo kÕ ho¹ch tuÇn)
- Góc XD: Xây trang trại nuôi tằm 
- Góc khoa học/ sách: + Phân loại côn trùng theo đặc điểm
 + Nối các loaị côn trùng phù hợp với thức ăn
 + Xem sách tranh ảnh, kể chuyện theo tranh, làm bộ sưu tập về các loại côn trùng
+ Chơ trò chơi kisdmart
 - Góc nghệ thuật : Hát múa,tạo các loại côn trùng bằng NVLĐP 
D- VÖ sinh ¨n c¬m tr­a - ngñ tr­a
Thứ 3 ngày 18 tháng 3 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển nhận thức: 
Ôn toán số 9 
1. Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9, biết so sánh thêm bớt tạo sự bằng 9, biết tách gộp 9 đồ vật thành 2 phần 
- Rèn kĩ năng so sánh thêm bớt, tạo sự bằng nhau, khả năng đếm cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Giáo dục trẻ hứng thú học tập, yêu quý, các con vật .
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có 9 con voi 9 cái ô, thẻ số từ 5,6 và 2 thẻ số 9, 9 hạt ngô
- Bài tập trên máy
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ôn tập thêm bớt trong phạm vi 9 chia 9 đối tượng thành 2 phần
- Cho trẻ thêm bớt 9 chú voi , 9 cái ô 1-8,2-7,3-6,4-5,
- Tách gộp 9 đối tượng thành 2 phần
* Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập
+ Trò chơi "Về đúng chuồng" 
- Cho trẻ cầm thẻ số 2,3,5 trên mỗi chuồng gắn các thẻ số 7,4,6
- Cho trẻ chơi 2-3 lần sau mỗi lần đổi thẻ cho bạn
+ Trò chơi : "Ô số bí mật"
- Cho trẻ chọn ô số và cửa mình thích để thêm bớt, chia nhóm 9 đối tượng
+ Chơi tập tầm vông
- Cho trẻ chia 9 hạt ngô
+ Giải đề toán:
- Cô đặt đề toán cho trẻ giải
- Khuyến khích trẻ tự đặt đề toán đố bạn và cô
* Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ hát bài "Chú voi con"
- Trẻ tập thêm bớt tạo nhóm tìm số tương ứng
- Trẻ chia thành 3 tổ chơi
Trẻ chơi
B- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
* Néi dung - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
 - Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
 - Chơi tự do cô quản
a. Yêu cầu: 
- Trẻ được quan sát và nhận xét về bầu trời và các yếu tố ảnh hưởng bởi thời tiết 
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc đúng mùa, đi mưa đội mũ nón, mặc áo mưa.
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát.
- Tâm thế thoải mái.
c. Tiến hành: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời
- Cô cho trẻ dạo chơi và hỏi trẻ:
- Bây giờ là mùa gì?
- Các con hãy nhìn lên bầu trời xem bầu trời như thế nào?
- Cảnh vật có gì thay đổi?
- Trời mưa cây cối thế nào? Đường đi như thế nào? Khi đi học các con phải ăn mặc ra sao?
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp
 2.Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
 -Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi. 
- Trẻ dạo chơi cùng cô.
- Mùa đông.
- Trẻ nhận xét: trời mưa, có nhiều mây đen,...
- Trẻ kể.
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Chơi tự do với đồ chơi.
C- Ho¹t ®éng gãc (Thùc hiÖn theo kÕ ho¹ch tuÇn)
- Góc XD: Xây trang trại nuôi tằm 
- Góc khoa học/ sách: + Phân loại côn trùng theo đặc điểm
 + Nối các loaị côn trùng phù hợp với thức ăn
 + Xem sách tranh ảnh, kể chuyện theo tranh, làm bộ sưu tập về các loại côn trùng
 + Chơ trò chơi kisdmart
 - Góc nghệ thuật : Hát múa,tạo các loại côn trùng bằng NVLĐP 
D- VÖ sinh ¨n c¬m tr­a - ngñ tr­a
------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 19 tháng 3 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển thẩm mĩ: 
Vẽ con chim
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết dùng những kỹ năng đã học như: vẽ nét tròn, cong, thẳng, xiên, … để miêu tả hình dáng và đặc điểm của con chim.
- Biết sáng tạo về màu sắc, hình dáng khác nhau của con chim
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng, nét ngang, cách phối hợp
màu sắc hợp lý và bố cục tranh cân đối.
3. Giáo dục:
 - Trẻ biết chim và những con côn trùng cần được bảo vệ và chăm sóc.
II. Chuẩn bị.
 - Đàn bài hát: “Con chim non” 
- Vở tạo hình, bút màu, bút chì, bàn ghế. 
 - Phòng tranh vẽ các loại chim
III. Tiến hành.
Ho¹t ®éng cña c«
h® cña trÎ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức giới thiệu bài:.
- Cô mở nhạc cho trẻ hát bài “Con chim non”, 
- Đàm thoại: Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nói đến con gì?
- Cho trẻ miêu tả về con chim
- Để thể hiện vẻ đẹp của con chim hôm nay cô cháu mình sẽ cùng vẽ nhé
* Hoạt động 2: Quan sát trò chuyện
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu gợi ý của cô.
- Cho trẻ xem bộ sưu tập tranh về con chim của cô
+ Bức tranh này vẽ gì? 
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Hình dáng của các con chim được vẽ như thế nào?
+ Nhờ gì mà chim bay được?
 (Tương tự cô gợi ý cho trẻ miêu tả về các loài chim trong bức tranh)
+ Cô hỏi ý định của 3-4 trẻ:
+ Trong những con vật đó con thích vẽ những con vật nào?
+ Con vẽ con vật đó như thế nào?
+ Ngoài vẽ những con vật ra con còn vẽ thêm gì nữa?
* Ho¹t ®éng 3: TrÎ thùc hiÖn:
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Cô bao quát, gợi ý, hướng dẫn trẻ vẽ con chim, gợi ý cho trẻ vẽ tạo ra các kiểu dáng khác nhau, vẽ thêm những chi tiết phụ...
- Trong khi trẻ vẽ cô mở nhạc cho trẻ nghe.
* Ho¹t ®éng 4: Tr­ng bµy- nhËn xÐt s¶n phÈm:
- Cô cho trẻ đưa tranh đã vẽ được trưng bày cho cả lớp cùng xem và bình chọn sản phẩm đẹp, nhận xét cách vẽ của trẻ.
- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Cô mời tác giả của sẩn phẩm đẹp được bạn chọn lên và hỏi:
 + Con vẽ như thế nào?
- Cô khen, động viên trẻ đồng thời gợi ý để cho trẻ nhận ra một số sản phẩm chưa phù hợp, vẽ chưa đẹp, để góp ý cho trẻ biết và sẽ thực hiện tốt hơn ở tiết học sau. 
Kết thúc : Cho trẻ chơi trò chơi “Bắt chước tạo dáng”
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ qan sát
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- 3-4 trẻ nêu ý định.
- Trẻ thực hiện.
- Vẽ con chim và sáng tạo thêm chi tiết phụ.
- Đưa tranh lên giá trưng bày.
-Trẻ xem sản phẩm của mình và của bạn. cùng nêu nhận xét về tranh vẽ.
- Trẻ nêu cách vẽ và nói lên cách tô màu.
- Lắng nghe.
- Trẻ cùng bắt chước dáng các con vật.
B- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: 
Quan s¸t ®µn kiÕn.
2.Trß ch¬i vËn ®éng: C¸o vµ thá
3. Ch¬i tù do
a. Yêu cầu: 
- Trẻ biết quan sát đàn kiến và biết được một số đặc tính của kiến như đi theo đàn, có nhiều chân…
- Giáo dục trẻ biết tránh một số con kiến như kiến riệng, kiến lửa.
- Chơi trò chơi vận động hứng thú.
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm.
- Đàn kiến đang tha mồi và một số kiến khác trong bình. 
c. Tiến hành: 
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
 1. Hoạt động có chủ đích: 
- Cô cho trẻ đứng gần đàn kiến đang tha mồi đã được chuẩn bị sẵn.
- Cô hướng dẫn trẻ quan sát và hỏi trẻ: .
+ Đây là gì?
+ Đàn kiến đang làm gì?
+ Đàn kiến đi như thế nào?
+ Con kiến có màu gì? Chân nó như thế nào?
+ Ngoài kiến đen ra còn có kiến gì nữa?
+ Các con có nên gần kiến không? Vì sao?
+ Giáo dục trẻ nên tránh những con kiến vì sẽ bị kiến đốt hay sẽ bị chui vào tai rất nguy hiểm.
+ Cô đưa một số loại kiến nữa để trẻ quan sát.
-Những con kiến này được gọi là loại động vật gì? 
2.Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do: Quan sát trẻ chơi.
- Trẻ đứng gần đàn kiến.
- Đàn kiến.
- Đang tha mồi.
- Đi thẳng hàng.
- Kiến đen.
- Kiến đỏ, kiến riệng, kiến gió.
- Lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
-.
-
 Trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ chơi với đồ chơi.
 Thứ 5 ngày 20 tháng 3 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển ngôn ngữ: 
Thơ: Con chim chiền chiện
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ biết đọc thơ diễn cảm theo cô, hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ và thể hiện khi đọc thơ. 
+ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc thơ ngắt nghỉ đúng giọng, phát triển ngôn ngữ rõ ràng chính xác khi đọc thơ. 
+ Thái độ :
Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. Biết chăm sóc nuôi chim và bảo vệ các loại chim có lợi đối với con người. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh nội dung bài thơ
- Một số bài hát về chủ đề 
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. 
Cô và trẻ hát bài “Con chim non” 
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Ngoài con chim chiền chiện ra còn có loại chim nào nữa?
* Để biết được vẻ đẹp của một số loại chim hôm nay cô con mình cùng thể hiện bài thơ “Con chim chiền chiện” của tác giả Huy Cận 
* Hoạt động 2: Đọc thơ diễn cảm 
- Cô đọc bài thơ 2 lần 
+ Lần 1 đọc thơ diễn cảm
+ Lần 2 đọc qua tranh minh hoạ (Qua máy tính)
* Trích dẫn đàm thoại nội dung bài thơ:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác ?
+ Con chim có tên gọi là gì?
+ Con chim bay như thế nào?
+ Con chim bay ở đâu? 
+ Chim bay có đẹp không?
+ Chim hót như thế nào? Có hay không?
+ Nhà các con có bạn nào nuôi chim không?
* Giáo dục trẻ biết cho chim ăn, không bắt phá tổ chim
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ : 
Cho trẻ đọc từng câu theo cô nếu trẻ thuộc cho trẻ đọc theo cô cả bài 
Cho tổ đọc nối tiếp nhau 
Bằng nhiều hình thức luân phiên nhau 
+ Giảng nội dung bài thơ 
- Cho trẻ vận động bài hát. Con chim non 
* Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ lần cuối về góc vẽ con chim 
- Trẻ hát 
- Trẻ kể tên một số loại chim mà trẻ biết 
Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ
Trẻ trả lời 
Trẻ trả lời các câu hỏi 
Trẻ đọc thơ theo cô từng câu một 
Đọc thơ nối tiếp nhau dưới nhiều hình thức 
B- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
* Néi dung - HĐCMĐ: Quan sát con bướm
 - Trò chơi: Bướm bay
 - Chơi tự do cô quản
C- Ho¹t ®éng gãc (Thùc hiÖn theo kÕ ho¹ch tuÇn)
- Góc XD: Xây trang trại nuôi tằm 
- Góc khoa học/ sách: + Phân loại côn trùng theo đặc điểm
 + Nối các loaị côn trùng phù hợp với thức ăn
 + Xem sách tranh ảnh, kể chuyện theo tranh, làm bộ sưu tập về các loại côn trùng
 + Chơ trò chơi kisdmart
 - Góc nghệ thuật : Hát múa,tạo các loại côn trùng bằng NVLĐP 
D- VÖ sinh ¨n c¬m tr­a - ngñ tr­a
------------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 21 tháng 3 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển thẩm mĩ: 
- Dạy hát: Con chuồn chuồn
- Nghe hát : Chị ong nâu và em bé
- Trò chơi: Nhận hình đoán tên bài hát 
I. YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung và nhớ tên tác giả
- Trẻ hiểu được luật chơi trò chơi “Nhận hình đoán tên bài hát” 
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận động gõ đệm theo nhịp .
- Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ 
3. Giáo dục:
- Giúp trẻ có ý thức trong giờ học, bảo vệ các loại côn trùng có ích và tránh xa côn trùng có hại .
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc bài hát: “Con chuồn chuồn ”
- Nhạc cụ: phách, trống gõ, trống lắc 
- Một số con được xếp bằng lá cây.
- Thiết kế trò chơi trên vi tính để trẻ chơi 
III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Cô đọc câu đố về con chuồn chuồn và hỏi trẻ 
 “Con gì bay thấp thì mưa
 Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm?”.
- Thế các con có biết có bài hát nào nói về con chuồn chuồn không ?
Vậy hôm nay cô con mình cùng ca vang bài hát “Con chuồn chuồn” Nhạc và lời Vũ Đình Lê 
* Hoạt động 2: Dạy trẻ hát và vận động theo nhạc 
- Cô mở cho trẻ nghe và hát cùng cô
- Trẻ hát và vận động tự do theo nhạc, theo điệu của bài hát 
- Cô chú ý trẻ hát và sửa sai cho trẻ hát đúng nhịp 
- Cô hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác ?
* Để bài hát được hay và sinh động cô con mình vừa hát và vận động theo nhịp của bài hát nhé .
+ Cho trẻ hát đi vòng tròn lấy nhạc cụ vừa hát và gõ đệm theo nhịp của bài hát 
- Cô hướng dẫn cách gõ nhịp 2/4 
* Cho trẻ hát và vận động theo nhịp với nhiều hình thức, tổ, nhóm, cá nhân 
- Đàm thoại nội dung bài hát 
- Hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả 
+ Giảng nội dung bài hát và nhấn mạnh giáo dục trẻ 
* Cũng cố cho trẻ hát và vận động lại 2-3 lần 
*Ho¹t®éng 3: Nghe h¸t bµi “Chị ong nâu và em bé”.
Có những con vật dễ thương, gần gũi với con người đã giúp ích cho đời sống con người đi vào những giai điệu thiết tha của một miền quê yêu dấu, mời các con hãy đến với bài hát “Chị ong nâu và em bé” 
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp với cử chỉ, động tác minh họa theo lời ca.
- Giảng nội dung bài hát 

File đính kèm:

  • docCôn trung - chim.doc
Giáo án liên quan