Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 32

Hoạt động 1 :(30’) Luyện đoc .

* HS đọc trơn được bài tập đọc

Giáo viên đọc mẫu lần 1

-Hướng dẫn luyện đọc .

 Đọc từng câu :

-Kết hợp luyện phát âm từ khó : lạy van, ngập lụt, biển nước, vắng tanh, nhanh nhảu.

Đọc từng đoạn trước lớp.

-Luyện đọc câu :SGV/229

 

doc38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át quả cam
-Theo dõi. 3-4 em đọc lại.
-TL cá nhân
-Thơ tự do.
-Viết hoa.
-Viết bảng con
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Lớp làm vào vở
-Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống theo trò chơi tiếp sức)
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Đọc trước ND bài học
IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Thư sáu ngày 30/04/2015
Tập làm văn : Tiết 29 ;
Bài dạy : ĐÁP LỜI TỪ CHỐI .ĐỌC SỔ LIÊN LẠC .
I/ MỤC TIÊU :Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1,NT2); biết đọc và nói lại ND 1 trang sổ liên lạc (BT3).
* GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp: ứng xử văn hóa( Hoàn tất một nhiệm vụ, thực hành đáp lời từ chối theo tinh huống)
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực( Cá nhân)
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Ổn định lớp :(1’)
2/ KTBC :(5’) -2 em : nói lời khen ngợi và đáp lời khen trong tình huống: -Cậu nhảy dây giỏi thật. Nhanh thoăn thoắt ấy .
3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
a/ Khám phá: (1’)
- Đã khi nào em làm việc gì đó mà bị từ chối chưa? Khi đó em đã đáp lại lời từ chối ấy như thế nào?
- Hôm nay chúng ta cùng nhau chia sẻ các kĩ năng giao tiếp khi đáp lời từ chối
b/ Kết nối:
Hoạt động 1 :(14’) Thực hành đáp lời từ chối
* HS rèn được kĩ năng đáp lời từ chối
* Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực
Bài 1/123 : -GV nhắc nhở: Khi đáp lời từ chối nên nói với thái độ nhã nhặn, lịch sự.
-Bài 2 : Miệng.
Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành.
Gợi ý SGV/245
* Chốt: Khi đáp lời từ chối, ta phải có thái độ như thế nào?
Họat động 2 :(15’) Đọc sổ liên lạc 
* HS đọc được sổ liên lạc
Bài 3/123 : - Cho HS mở sổ liên lạc.
-GV hướng dẫn: Chú ý nêu chân thật nội dung trang em thích.
-GV gợi ý : Ngày thầy cô viết nhận xét.
-Nhận xét của thầy cô như thế nào ?
-Vì sao có nhận xét đó, nêu suy nghĩ của em ?
-PP hoạt động : Yêu cầu trao đổi theo cặp.
-Nhận xét, HS nói tốt.Khen
c/ Thực hành: ( 2’)
* Kĩ năng giao tiếp:
- Yêu cầu các nhóm tự viết ra 1 tình huống và lên thực hành đonngs vai đáp lời từ chối
- Nhận xét tuyên dương nhóm thực hành đóng vai và ứng xử hay
d/ Vận dụng: (1’)
- Khi đáp lời từ chối ta phải thể hiện thái độ lời nói như thế nào?
- Hãy vận dụng các kĩ năng ứng xử vừa học vào cuộc sống hanừg ngày..
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến
- HS nêu
-2-3 cặp HS thực hành 
- Lắng nghe, nhận xét
-Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành đáp lời từ chối với tình huống a.b.c.
-Nhận xét, chọn cặp thực hành tốt
- Mặc dù bị từ chối nhưng ta cũng phải đáp lại một cách lịch sự nhẹ nhàng và chân thành
-HS mở sổ liên lạc. Chọn 1 trang em thích .
-1 em giỏi đọc nội dung trang sổ liên lạc của mình. Nêu suy nghĩ của em.
-Trao đổi theo cặp.
-Thi nói về nội dung một trang sổ liên lạc.
- Các nhóm thực hiện
- HS trả lời.
Hoàn chỉnh BT ở nhà.
Đọc trước ND bài học.
IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán : Tiết 160 KIỂM TRA SỐ.
I/ MỤC TIÊU : Kiểm tra tập trung vào các ND sau:
Thứ tự các số trong phạm vi 1000
So sánh các số có ba chữ số.
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
Chu vi các hình. 
II/ ĐỀ RA:
Bài 1: Số? 255 ; £ ; 257 ; 258 ; £ ; 260 ; £ ; £ .
Bài 2: Điền dấu (>;<;=) vào chỗ trống:
357  400	301  297 	 
999  1000	501  510
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
432 + 325	251 + 346
872 – 320 	786 – 135 
Bài 4: Tính :
25 m + 17 m = 	700 đồng – 400 đồng =  	
9000 km – 200 km =  	200 đồng + 5 đồng = 
Bài 5: Hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là : 24 cm, 32 cm, 40 cm. Tính chu vi hình tam giác đó?
III/ ĐÁP ÁN:
Bài 1: (1 điểm) Điền đúng các số ghi 1 điểm. Sai từ 1 số trở lên không ghi điểm
Bài 2: (1 điểm) Điền mỗi dấu đúng ghi 0,25 điểm. 
Bài 3: (3 điểm) Thực hiện đúng mỗi phép tính ghi 0,75 điểm.
Bài 4: (3 điểm) Thực hiện đúng mỗi phép tính ghi 0,75 điểm.
Bài 5: (2 điểm)Trình bày đúng lời giải (0,5 điểm); phép tính (1 điểm); Đáp số (0,5 điểm)
______________________________
TUẦN 33
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2015
MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 97,98
 BÀI: BÓP NÁT QUẢ CAM
 Mục tiêu : 
- Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài ;ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, 
 - Hiểu nội dung : , căm thù giặc .( Trả lời được các câu hỏi 1 ,2 , 3, 5 .)
 * HS trả lời được câu hỏi 4 .
 * GDKNS:
 - Xác định giá trị của bản thân: Biết yêu nước và căm thù giặc
 - Tự nhận thức: Người anh hùng nhỏ tuổi mà chí lớn
 - Đảm nhận trách nhiệm
 * Các PP/ kỹ thuật dạy học
 - Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3-5’) Tiếng chổi tre
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, 
3. Bài mới 
A/ Khám phá: (1’- 3’)
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì?
- Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các con hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này. 
B/ Kết nối: (27-30’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1.
 .
b) Luyện phát âm
- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ ngữ sau: giả vờ mượn , ngang ngược, xâm chiếm, quát lớn. 
- Yêu cầu HS đọc từng câu nối tiếp.
c) Luyện đọc theo đoạn
- Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn như SGK.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2.
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét.
- Vẽ một chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sông tay cầm quả cam.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Cho HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Chia bài thành 4 đoạn.
- Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV. Chú ý ngắt giọng các câu sau: 
- Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4. (Đọc 2 vòng).
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
Rút kinh nghiệm:
TIẾT 2
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3-5’)
- Bóp nát quả cam (tiết 1)
3. Bài mới 
C/ Thực hành: ( 15’- 20’)
* Người anh hùng nhỏ tuổi mà chí lớn. Biết yêu nước và căm thù giặc
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải.
- Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
- Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ?
- Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
- Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua.
- Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì?
- Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước?
- Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy?
- Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý?
- Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì?
- Em biết gì về Trần Quốc Toản?
D/ Vận dụng: ( 15’)
- Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản).
- Nhận xét tiết học.
- Giới thiệu truyện Lá cờ thêu 6 chữ vàng để HS tìm đọc.
- Chuẩn bị: Lượm
- Hát
- HS đọc bài.
- Theo dõi bài đọc của GV. Nghe và tìm hiểu nghĩa các từ mới.
- Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
- Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
- Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh.
- Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến.
- Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc.
- Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền.
- Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước.
- Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước.
- Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam.
- Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./
- 3 HS đọc truyện.
 Rút kinh nghiệm:
MÔN: TOÁN TIẾT : 161
BÀI: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc , viết các số có 3 chữ số .
 - Biết đếm thêm một số đơn vị trong tẻường hợp đơn giản .
 - Biết so sánh các số có 3 chữ số .
 - Nhận biết số bé nhất , số lớn nhất có 3 chữ số .
 * HSĐHT làm thêm BT1 dòng 4,5 ; BT2 dòng c ; BT3 .
II. Chuẩn bị:
GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2.
HS: Vở.III.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ(3’) Luyện tập chung
- Sửa bài 4.
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Các em đã được học đến số nào?
- Trong giờ học các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 1000.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: HS làm thêm dòng 4 , 5
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Cho HS tìm các số tròn chục trong bài tập vừa làm
- Tìm các số tròn trăm có trong bài.
- Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống nhau?
Bài 2: HS làm thêm dòng c
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Điền số nào vào ô trống thứ nhất?
- Vì sao?
- Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
Bài 3: HS làm thêm.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Những số như thế nào thì được gọi là số tròn trăm?
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con , sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Bài 4:
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó giải thích cách so sánh:
534 . . . 500 + 34
909 . . . 902 + 7
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
- Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3-5’)
- Tổng kết tiết học.
- Tuyên dương những HS học tốt, chăm chỉ, phê bình, nhắc nhở những HS còn chưa tốt.
- Chuẩn bị: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo).
Hát
2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét.
Số 1000.
- . 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số. Lớp nhận xét 
- Đó là 250 
- Đó là số 900.
- Số 555 có 3 chữ số giống nhau, cùng là 555.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống.
- Điền 382.
- Vì đếm 380, 381, sau đó đến 382.
- HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
- Bài tập yêu cầu chúng viết các số tròn trăm vào chỗ trống.
- Là những số có 2 chữ số tận cùng đều là 0 (có hàng chục và hàng đơn vị cùng là 0)
- Làm bài theo yêu cầu, sau đó theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
- So sánh số và điền dấu thích hợp.
- HS thực hiện vào vở bài tập
a) 100, 	 b) 999, 	c) 1000
Rút kinh nghiệm 
TẬP VIẾT (TIẾT 33) 
CHỮ HOA V ( kiểu 2)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
-Viết đúng chữ hoa V-kiểu 2 (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Việt (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu chữ – Bảng 
 -Vở tập viết, bảng con
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : (4’-5’)
- Gọi hs lên bảng viết chư hoa Q( kiểu 2 ), Quân
- 1 em nhắc lại cụm từ ứng dụng : Quân dân một lòng 
-Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 (18’-20’) HD viết chữ hoa V ( kiểu 2), cụm từ ứng dụng Việt Nam thân yêu 
- HD viết chữ hoa V ( kiểu 2) như SGV/ 255 mục 2.1
- HD HS viết bảng con chữ hoa V ( kiểu 2) (gv theo dõi uốn nắn cho HS viết bài )
- GV nhận xét, uốn nắn.
- HD viết cụm từ ứng dụng: “Việt Nam thân yêu” như SGV/ 256 mục 3
- HD HS viết chữ Việt vào bảng con( GV theo dõi HDHS viết bài)
- GV nhận xét. 
Hoạt động 2: (10’-12’) Viết bài vào vở.
- GV HD viết bài vào vở như SGV256 /mục 4
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết bài
- GV chấm bài. Nhận xét.
3. Củng cố: (2’-3’) Hôm nay viết chữ hoa gì? Câu ứng dụng gì? 
- Về nhà viết tiếp bài tập viết.
- Chuẩn bị bài: Chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu 2). 
- Nhận xét tiết học . 
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con
- 1HS thực hiện. Lớp theo dõi, nhận xét
-HS quan sát , nhận xét .
-HS viết 2 – 3 lượt.
-HS quan sát, nhận xét.
-HS viết 2 – 3 lượt.
-HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS thực hiện 
- HS về nhà chuẩn bị bài Tập viết chữ hoa: A,M,N, Q,V nhiều lần vào bảng con, nháp. ..)
Rút kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2015
MÔN: LUYỆN TỪ & CÂU : TIẾT: 33
BÀI: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu
 - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp ( BT1 , BT2) ; nhận biết được những từ ngữ 
 nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3).
 - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4) .
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Từ tráinghĩa:
Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1. 
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Treo bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ.
Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì?
Vì sao con biết?
Gọi HS nhận xét.
Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại.
Nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để tìm từ trong 5 phút. Sau đó mang giấy ghi các từ tìm được dán lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ chỉ nghề nghiệp nhất là nhóm thắng cuộc.
Bài 3:
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự tìm từ.
Gọi HS đọc các từ tìmđược, GV ghi bảng.
Từ cao lớn nói lên điều gì?
Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS lên bảng viết câu của mình.
Nhận xét cho điểm HS đặt câu trên bảng.
Gọi HS đặt câu trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Gọi HS nhận xét.
Cho điểm HS đặt câu hay.
4. Củng cố – Dặn dò (3-5’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tập đặt câu.
Chuẩn bị bài sau: Từ trái nghĩa.
Hát
10 HS lần lượt đặt câu.
Tìm những từ chỉ nghề ngiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây.
Quan sát và suy nghĩ.
Làm công nhân.
Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường.
Đáp án: 2) công an; 3) nông dân; 4) bác sĩ; 5) lái xe; 6) người bán hàng.
Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết.
HS làm bài theo yêu cầu.
VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây,
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
Cao lớn nói về tầm vóc.
Đặt một câu với từ tìm được trong bài 3.
HS lên bảng, mỗi lượt 3 HS. HS dưới lớp đặt câu vào nháp.
Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một số HS đọc câu văn của mình trước lớp. Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng.
Bạn Hùng là một người rất thông minh.
Các chú bộ đội rất gan dạ.
Lan là một học sinh rất cần cù.
Đoàn kết là sức mạnh.
Bác ấy đã hi sinh anh dũng.
Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN TIẾT : 162
 BÀI: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (T.T)
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc , viết các số có 3 chữ số .
 - Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm , các chục các đơn vị và ngược lại .
 - Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại .
II. Chuẩn bị:
GV: Viết lên bảng nội dung các bài tập
HS: Vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3-5’) Ôn tập về các số trong phạm vi 1000.
- Sửa bài 4, 5.
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
- Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy, đơn vị.
- Hãy viết số này thành tổng trăm, chục, đơn vị.
- Nhận xét và rút ra kết luận: 842 = 800 + 40 + 2
- Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con , sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
- Viết lên bảng dãy số 462, 464, 466, . . . và hỏi: 462 và 464 hơn kém nhau mấy đơn vị?
- 464 và 466 hơn kém nhau mấy đơn vị?
- Vậy hai số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị?
- Đây là dãy số đếm thêm 2, muốn tìm số đứng sau, ta lấy số đứng trước cộng thêm 2.
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.
4. Củng cố – Dặn dò (3-5’)
- Tổng kết tiết học .
- Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng và trừ.
- Hát
- HS sửa bài, bạn nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét .
- Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.
- 2 HS lên bảng viết số, cả lớp làm bài ra nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào bảng con .
- 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị.
- 464 và 466 hơn kém nhau 2 đơn vị.
- 2 đơn vị.
-- HS tiếp tục thực hiện bài tập .
IVRút kinh nghiệm
 Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2015
MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 99
BÀI: LƯỢM
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng , rõ ràng toàn bài ; đọc đúng các câu thơ 4 chữ , biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ .
 - Hiểu nội dung : Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm ( trả lời được các câu 
 hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu .
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3-5’) Lá cờ
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Lá cờ:
+ Hình ảnh lá cờ đẹp như thế nào ?
+ Lá cờ có ý nghĩa gì?
 + Cờ đỏ sao vàng có ở những nơi nào?
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Phát triển các hoạt động (27-30’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài thơ.
 b) Luyện phát âm
- Trong bài thơ con thấy có những từ nào khó đọc?
- GV ghi các từ lên bảng, đọc mẫu và yêu cầu HS đọc lại các từ này.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
c) Luyện đọc đoạn
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu?
- Lượm làm nhiệm vụ gì?
- Lượm dũng cảm như thế nào?
- Công việc chuyển thư rất nguy hiểm, vậy mà Lượm vẫn không s

File đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc
Giáo án liên quan