Giáo án môn Toán 6 năm 2012 - Tiết 47, 48

1. Ví dụ mở đầu

GV: Cho HS đọc ví dụ mở đầu (sgk) sau đó giới thiệu ví dụ  công thức

S=5t2 có dạng hàm số

Y=a x2 (a

HS: Lấy ví dụ khác có dạng y=a x2

(Sht= ; P= RI2)

2 Tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0 ) (25’)

 GV: Cho HS làm ?1

(2em) làm trên bảng phụ

GV: Cho HS làm ?2

HS: thực hiện

GV:  tính chất của hàm số y=a x2 (a

HS: Khi x tăng và x<0  y giảm

- Khi x tăng và x>0  y tăng

-Khi x tăng và x<0  y tăng

- Khi x tăng và x>0  y giảm

GV: Cho HS làm ?3

HS: thực hiện

GV: Đưa ra nhận xét (sgk)

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 6 năm 2012 - Tiết 47, 48, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/2/2014	 HÀM SỐ y=ax2 (a≠0)
Ngày dạy 24/2/2014 Tiết 47 
 A Mục tiêu:
 1/ Kiến thức : 
Nhận biết : Hàm số y=ax2 (a≠0) là như thế nào
Thông hiểu: Học sinh nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0)
Vận dụng: Giải được các bài tập (sgk)
2/ Kỹ năng: Học sinh biết cách tính các giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
.3/Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập. Giáo dục tính cẩn thận,chính xác
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại gợi mở
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ ÔĐTC: KTSS
 2/ KTBC: Kết hợp 
 3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
1. Ví dụ mở đầu
GV: Cho HS đọc ví dụ mở đầu (sgk) sau đó giới thiệu ví dụ è công thức
S=5t2 có dạng hàm số 
Y=a x2 (a
HS: Lấy ví dụ khác có dạng y=a x2 
(Sht=; P= RI2)
2 Tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0 ) (25’)
 GV: Cho HS làm ?1
(2em) làm trên bảng phụ
GV: Cho HS làm ?2
HS: thực hiện
GV: è tính chất của hàm số y=a x2 (a
HS: Khi x tăng và x<0 è y giảm
- Khi x tăng và x>0 è y tăng
-Khi x tăng và x<0 è y tăng
- Khi x tăng và x>0 è y giảm
GV: Cho HS làm ?3
HS: thực hiện 
GV: Đưa ra nhận xét (sgk)
GV: Cho HS làm ?4
(hoạt động nhóm)
HS: thực hiện
(chia làm 4 nhóm)
GV: Nhận xét từng nhóm
1. Ví dụ mở đầu
Quãng đường s của vật rơi tự do được tính gần đúng bằng công thức: s = 5t2
Trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng m
 y=ax2 (a≠0)
?1/ (SGK)
?2/ (SGK)
*2/Tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0 )
-Nếua>0 thì hàm số nghịch biến khi x0
- Nếu a>0 thì hàm số đồng biến khi x0
?3/ (SGK)
*Nhận xét:
- Nếu a>0 thì y>0 với mọi x khát 0; y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0
- Nếua<0 thì y<0 với mọi x khát 0;y=0 khi x=0 Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0 
?4/ (SGK)
4 / Củng cố 
GV: Cho HS nhắc lại tính chất của hàm số y=a x2 (a.Khi nào thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất,lớn nhất
HS: Thực hiện 
 5/ Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học: - nắm lại tính chất hàm số y=a x2 (a
Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của mỗi biến
BTVN : 1à3(sgk)
HD: Dùng máy tính để tính
*Bài sắp học - LUYỆN TẬP
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 21/2/2014	 LUYỆN TẬP
Ngày dạy: 27/2/2014 Tiết 48 
 A Mục tiêu:
 1/ Kiến thức 
Nhận biết : Hàm số y=ax2 (a≠0) là như thế nào
Thông hiểu: Học sinh nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0)
Vận dụng: Giải được các bài tập (sgk)
Biết tính giá trị của hàm số y=a x2 tại các giá trị của biến , vận dụng tính được các bài toán gắn liền với thực tế
2/ Kỹ năng: Tính toán nhanh,chính xác,sử dụng máy tính thành thạo ,suy luận hợp lí
3/Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập. Giáo dục tính cẩn thận,chính xác
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp – Thực hành
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ ÔĐTC: KTSS
 2/ KTBC: Kết hợp 
 3/ Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
* Bài1:
a/ GV:gọi một học sinh thực hiện điền vào bảng và cho một học sinh khác nhận xét
 HS tính ngoài nháp lên bảng điền
-HS khác nhận xét
b/ GV: Cho HS tính:
Sđ ; Ss 
HS: Sđ=;Ss=9
GV: Cho HS nhận xét rồi kết luận
HS: Vậy S tăng 9 lần
GV: Cho HS tính R
HS: Tính R=
GV: Củng cố lại cách giải bài tập trên
*Bài 2:
a/ GV: Cho HS đọc đề và giải câu a
 HS: thực hiện
GV: Nếu t= 2(s) thì S=?
HS Tính S=16(m)
b/ GV: Khi vật tiếp đất thì S vật rơi là ?
Tính S=10(m)
GV: cho HS tính:t=?
 HS: t=(s)
GV: Củng cố lại cách giải bài tập trên
*Bài 3:
a\ GV: cho HS tính a=?
HS: a=
b/ GV: gọi HS lên bảng giải
Tính F=3000(N)
c/ GV: HD
 Fma x=12000(N)
Tính F với V=90Km/h
HS: tính F=30.(25)2 
Fma x=12000(N)
GV: Cho HS so sánh F và Fma x è kết luận
HS: kết luận
GV: Củng cố lại cách giải bài tập trên
BÀI1: (SGK)
a/ 
R(Cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S=
1,02
5,89
14,51
52,53
b/ Ta có: Sđ = ; Ss =
Vậy S tăng 9 lần
c/ 79,5=
*BÀI2(sgk)
a/ Sau 1 giây vật rơi quảng đường là:
 S=4.12=4
Vậy vật cách mặt đất là: 100-4=96(m)
Nếu 2 giây là :100-16=84(m)
b/ Nếu vật tiếp đất thì S=100. Khi đó 100=4t2 =>t=
BÀI3:(SGK)
Tính hệ số a
a/ F=a.V2 ó 120=a22 => a=30
b/ Khi V =10m/sèF2 =30.102 =3000(N)
Nếu V=20m/s =>F=30.202 =12000(N)
c/ Tacó: Fmax =12000(N)
Vậy F=30.252 > Fmax èthuyền không thể đi được 
 4/Củng cố (Từng phần)
5/Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học: HS nắm được các dạng bài tập trên
*Bài sắp học - Đồ thị hàm số y=a x2
-Để vẽ đths dạng y=a x2 ta vẽ như thế nào?
-Hình dạng đths y=a x2 như thế nào?
D/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET47-48.doc
Giáo án liên quan