Giáo án môn Tiếng Việt 2

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS biết viết chữ hoa N (kiểu 2) cỡ vừa và nhỏ; câu ứng dụng “ Người ta là hoa đất ” theo cỡ chữ nhỏ.

 2.Kỹ năng: Rèn viết đều đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.

 3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.

II. Chuẩn bị: - GV:Chữ mẫu : N hoa kiểu 2

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, ghi điểm.
* Lưu ý HS cách tính
BÀI 2/158 : Đặt tính rồi tính. (TB)
- Gọi HS nêu cách làm.
- Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý HS cách đặt tính và tính
BÀI 3 /158: Tính nhẩm (theo mẫu). (TB)
- Hướng dẫn làm mẫu mỗi câu 1 bài (như SGK).
- Yêu cầu HS nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kỹ năng nhẩm
BÀI 4/158: (Giỏi)
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét tiết học.
* Rèn kỹ năng giải toán
3. Củng cố – Dặn dò :
- Cho HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ.
- Dặn: Xem trước bài: “ Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
372 + 222 403 + 296
39 + 47 286 + 13
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Thực hành cùng với GV.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
- 1 HS trả lời.
- HS làm bài - Lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu đề toán.
- Nêu cách đặt tính và tính.
- 2 HS làm bài - Lớp làm vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nêu
- 1 HS đọc đề toán.
- HS lên bảng làm bài
_______________________________
Kể chuyện:
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói: 
Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh (SGK) theo đúng diễn biến trong câu chuyện.
Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể.
 3. Giáo dục : Biết kính yêu Bác Hồ; thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
Tt: Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên.
* GDTGĐĐHCM : HS hiểu nội dung bài CT : Ca ngợi BH là ngươig tiêu biểu cho dân tộc VN.
II. Chuẩn bị: 3 tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Bài “ Ai ngoan sẽ được thưởng”.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp và ghi đề 
2. Giảng bài:
v Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện. (CL)
- Treo 3 tranh minh họa(như SGK); hướng dẫn HS quan sát, nói vắn tắt nội dung từng tranh. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ, sắp xếp lại từng tranh theo đúng diễn biến câu chuyện.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
v Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- Yêu cầu HS tập kể từng đoạn trong nhóm.
- Sau mỗi lần HS kể, hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
- Gọi 3 đại diện của 3 nhóm nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu chuyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chấm điểm thi đua.
v Kể toàn bộ câu chuyện. 
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiều nhi qua câu chuyện. (Giỏi)
- Dặn: + Về tập kể lại câu chuyện này. 
 + Xem trước bài sau: “ Chuyện quả bầu”.
- Nhận xét tiết học.
-3 HS tiếp nối 
+ Tranh 1: 
+ Tranh 2: 
+ Tranh 3: 
- Kể trong nhóm.
- 3 đại diện nối tiếp nhau kể
- Kể chuyện trước lớp.
- 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- 1 HS kể.
- Vài HS kể.
Chính tả: ( Nghe - viết):
VIỆT NAM CÓ BÁC.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS nghe -viết chính xác bài thơ lục bát “Việt Nam có Bác”.
 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp.
 3.Thái độ: Tính cẩn thận, chịu khó, học sinh có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
 - viết: bâng khuâng, chòm râu, trăng sáng, vầng trán.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
vHướng dẫn nghe - viết. 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
- Bài thơ này nói về điều gì? (Giỏi)
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả?(TB)
- Hướng dẫn viết đúng:
- GV đọc cho HS viết một số từ khó viết
b. Đọc bài cho HS viết vào vở. 
c. Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. 
- Thu chấm 7-8 bài.
v Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2: (CL)
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng làm thi đua. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn:+ Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài +Xem trước bài chính tả nghe viết: “ Cây và hoa bên lăng Bác”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng - Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc lại.
+ Bài thơ ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam.
+ Việt Nam, Bác, Trường Sơn
- 2 HS lên bảng viết: Việt Nam, Bác, Trướng Sơn, non nước, lục bát, 
- Nghe đọc, viết bài vào vở.
- Đổi vở chấm lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 2 HS làm bài - Lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
_________________________________
Luyện tập thực hành toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng tính cộng ,trừcác số có 3 chữ số (không nhớ).
Ôn tập về chu vi hình tam giác và giải bài toán
2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị :	
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đặt tính rồi tính (TB)
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài 
2. Giảng bài:
BÀI 1/31: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu cách thực hiện tính kết quả phép trừ
- Gọi lần lượt HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kĩ năng tính trừ các số có 3 chữ số
BÀI 2/31
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực tính kết quả của phép cộng,phép trừ
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kĩ năng đặt tính và tính 
BÀI 3/31
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ rồi giả bài toán .
- Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tam giác
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét , ghi điểm.
BÀI 4/31 : 
 - Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kĩ năng giải toán 
3. Củng cố – Dặn dò :
- Chốt lại cách giải qua các dạng bài tập trên.
\- Nhận xét tiết học.
513 + 146 406 + 321
223 + 230 246 + 123
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời.
- HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Trả lời.
- HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS lần lượt trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc đề toán.
- HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Trả lời.
- HS lên bảng làm bài
.
.
_____________________________________
Luyện tập thực hànhTiếng Việt 
Tâp đọc:
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN.
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật qua giọng đọc (Bác Hồ, chú cần vụ).
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
3. Giáo dục: Biết yêu quý Bác Hồ, ngoan ngoãn, chăm học tập.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài lên bảng.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài.
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+ Từ: thường lệ, ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, vòng tròn, 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Câu: ( Gắn bảng phụ)ï
+ Đến gốc cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.//
+ Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
Bài tạp 3 trang63
Hs đánh số theo thứ tự: 2;1;3.
Bài tập 4:hs viết câu trả lời vào vở 
3. Nhận xét tiết học.
- Mỗi em đọc 1 đoạn và TLCH.
 - Lắng nghe.
 - Theo dõi bài đọc ở SGK.
 -Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
 - Luyện đọc từ khó 
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
 - Luyện đọc ngắt câu 
- HS đọc chú giải đ 
-
_______________________________________
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 THÁNG 3 YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO 
Tiết 5
CHÚC MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI
I. môc tiªu - HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3
- HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: 
Tổ chức theo quy mô lớp.
II.Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn 
- Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu - Giấy mời cô giáo và các bạn gái
- Hoa, bưu thiếp, quà tặng cho cô giáo và các bạn gái trong lớp
- Lời chúc mừng các bạn gái
- Các bài thơ, bài hátvề phụ nữ, về ngày 8-3
IV.C¸c ho¹t §éng d¹y häc
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học
b. Hoạt động chủ yếu:
 HĐ1: Chuẩn bị
- Trước khoảng một tuần, các HS nam trong lớp bàn kế hoạch 
- Trang trí lớp học:
+ Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu: “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3”
+ Bàn GV đưởc trải khăn, bày lọ hoa.
+ Bàn ghế được kê ngay ngắn, tốt nhất là hình chữ U.
- Gửi giấy mời hoặc có lời mời tham dự tới cô giáo và các bạn gái (nên mời trước 1-2 ngày, trong giấy mời hoặc lời mời phải ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức và có thể kèm theo chương trình tổ chức hoạt động).
HĐ 2:. Trình diễn tiểu phẩm
- Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cửa lớp đón cô giáo và các bạn gái và mời ngồi vào những hàng ghế danh dự.
- Mở đầu, một đại diện HS nam tuyên bố lí do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng đồng thanh hô to: Chúc mừng 8-3!
- Lần lượt từng HS nam lên nói 1 câu chức mừng ngắn và tặng hoa hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (Theo phân công, mỗi em sẽ tặng hoa/quà cho một người. Trong trường hợp số HS nữ đông hơn số HS nam thì mỗi em có thể tặng hoa/quà cho 2-3 bạn gái).
- Cô giáo và các bạn HS nữ nói lời cảm ơn các HS nam.
- Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam sẽ lên hát, đọc thơ, kể chuyện, trình diễn tiểu phẩmvề chủ đề 8-3. 
- Kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
HĐ3: Tổng kết – Đánh giá
- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt động của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau
3. Chuẩn bị tiết sau: 
Hoạt động học
HS nam trong lớp trang trí lớp học
- HS nam Gửi giấy mời hoặc có lời mời tham dự tới cô giáo và các bạn gái
- HS nam tuyên bố lí do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng đồng thanh hô to: Chúc mừng 8-3!
-Nối tiếp nói
HS nữ nói lời cảm ơn các HS nam.
Các HS nữ và cô giáo cũng sẽ cùng tham gia các tiết mục với các HS nam.
-Cả lớp sẽ cùng hát bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
-HS lắng nghe để chuẩn bị
________________________________________--
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2013
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ . DẤU CHẤM , DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS mở rộng vốn từ : từ ngữ về Bác Hồ. Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
2.Kỹ năng: HS dùng tử đúng; Sử dụng đúng dấu chấm. Dấu phẩy trong đoạn văn.
 3.Thái độ: HS biết yêu từ Tiếng Việt, chăm chỉ học tập.
HSKT: Giúp HS mở rộng vốn từ : từ ngữ về Bác Hồ. Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
II. Chuẩn bị: Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to viết sẵn BT3 .
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài.
2. Giảng bài:
* Bài 1: (miệng) (CL)
- GV treo bảng phụ
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2: ( miệng) (CL)
 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Gợi ý: Các em đã biết một số bài thơ, bài hát ca ngợi Bác; được đọc, được nghe một số câu chuyện kể về những phẩm chất cao đẹp của Bác. Trước hết, có thể tìm những từ ngữ ca ngợi Bác trong các bài thơ, bài hát, các câu chuyện đó.
- Yêu cầu trao đổi theo nhóm 5 và ghi vào bảng nhóm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
GV chốt ý. GDTGĐĐHCM
* Bài 3: (viết) (CL)
- Đính bảng phụ lên bảng
- Nêu yêu cầu; hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu đại diện 2 cặp lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Dặn:Xem trước bài sau: “ Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học.
- HS1: Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.
- HS2: Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở :
+  Bữa cơm của Bác đạm bạc  .  loài hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn  .  hai hàng râm bụt  .  Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm
- Đính bảng nhóm lên bảng.
VD: tài ba, lỗi lạc, khiêm tốn, 
- 1 HS đọc yêu cầu .
- Làm việc theo cặp. 
- Đại diện 2 cặp lên bảng làm bài
- Trả lời.
- Lắng nghe.
________________________________
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG.
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS : Luyện kĩ năng tính cộng và trừ các số có ba chữ số (không nhớ). Luyện kĩ năng tính nhẩm. Luyện vẽ hình.
2.Kỹ năng: HS thực hiện cộng, trừ các số có ba chữ số đúng, nhanh, thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
HSKT: Luyện kĩ năng tính cộng và trừ các số có ba chữ số (không nhớ). Luyện kĩ năng tính nhẩm. Luyện vẽ hình.
II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra cách đặt tính và tính. 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
BÀI 1/160: Tính. (Yếu)
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính kết quả của phép cộng.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kĩ năng tính cộng (có nhớ)
BÀI 2/160: Tính. (Yếu)
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính kết quả của phép trừ.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kĩ năng tính trừ (có nhớ)
BÀI 3/160 : Tính nhẩm. (TB)
- Tổ chức cho 2 nhóm lên làm thi đua tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Rèn kĩ năng tính nhẩm
BÀI 4/160 : Đặt tính rồi tính. (TB)
- Gọi HS nêu cách làm.
- Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý cách đặt tính và tính
BÀI 5/161 : (Giỏi)
- Giải thích yêu cầu “vẽ theo mẫu”. 
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Gọi 2 học sinh lên vẽ thi đua.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Cho HS nêu cách đặt tính và cách tính
- Dặn: Xem trước bài sau: “ Tiền Việt Nam”.
- Nhận xét tiết học.
325 + 352 434 + 234
928 – 706 548 - 327
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời.
- HS lên bảng làm
- Lớp làm vào bảng con.
- 1 HS đọc yêu đề toán.
- 1 HS trả lời.
- HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.
- Mỗi nhóm 3 HS lên làm thi đua tiếp sức.
- Nêu cách đặt tính và tính.
- HS lên bảng làm
- Lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe. 
- HS làm vào vở nháp và tự chấm điểm.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
__________________________________
Tập viết:
CHỮ HOA N (kiểu 2).
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết viết chữ hoa N (kiểu 2) cỡ vừa và nhỏ; câu ứng dụng “ Người ta là hoa đất ” theo cỡ chữ nhỏ.
 2.Kỹ năng: Rèn viết đều đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
 3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.
 HSKT: Giúp HS biết viết chữ hoa N (kiểu 2) cỡ vừa và nhỏ
II. Chuẩn bị: - GV:Chữ mẫu : N hoa kiểu 2 và bảng phụ ghi “ Người ta là hoa đất”.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ : M (kiểu 2), Mắt.
Kiểm tra vở tập viết, bảng con.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề bài 
2. Giảng bài:
vHoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa N (kiểu 2).
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Đính chữ mẫu lên bảng N 
- Chữ hoa N (kiểu 2) cao mấy li?
- Chữ hoa N(kiểu 2) gồm mấy nét? Đó là những nét nào
- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu.
- GV viết mẫu chữ hoa N trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. HS viết bảng con chữ N (kiểu 2).
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. 
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
 “ Người ta là hoa đất”.
- Đính bảng phụ
 Wgười ta là hoa đất 
1. Giới thiệu câu ứng dụng:“ Người ta là hoa đất”. theo cỡ chữ nhỏ.
- Em hiểu như thế nào về câu ứng dụng này?(G)
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái? (Yếu)
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ?(TB)
3. GV viết mẫu chữ: người 
- HS viết bảng con: 2 – 3 lượt.
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở.
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
v Hoạt động4: Chấm bài
- Thu 7-8 vở chấm.
-GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò : 
- Vừa rồi viết chữ hoa gì? Câu ứng dụng gì?(G)
- Dặn: + Nhắc HS hoàn thành bài viết ở nhà.
 + Xem trước bài: “ Chữ hoa Q (kiểu 2) 
- Nhận xét tiết học.
- Lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Quan sát chữ mẫu.
+ 5 li.
+ Gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M (kiểu 2).
- Theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS lên bảng viết 
– Lớp viết vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng.
- Trả lời.
- trả lời.
- trả lời.
- 2 HS lên bảng viết
 – Lớp viết vào bảng con.
- Viết bài vào vở tập viết.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
___________________________________
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Toán:
TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS nhận biết:
Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
Nhận biết một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị của các loại giấy bạc đó.
2.Kỹ năng: HS thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng đúng, nhanh, thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
HSKT: Nhận biết một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị của các loại giấy bạc đó.
II. Chuẩn bị :	Các tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng .
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS lên làm bài tập 4 trang 160.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề 
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- Giới thiệu: Khi mua, bán hàng ta cần phài sử dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền Việt nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- Cho HS quan sát kĩ cả hai mặt của các tờ giấy bạc nói trên và nhận xét đặc điểm như :
+ Dòng chữ “ Một trăm đồng” và số 100.
+ Dòng chữ “ Hai trăm đồng” và số 200.
v Hoạt động 2: Thực hành.
BÀI 1/162: (TB)
a. Cho HS nhận biết được việc đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng ra loại giấy bạc 100 đồng thông qua việc quan sát tranh vẽ trong sách và phép tính giải thích. Từ đó trả lời câu hỏi của GV: 
+ Đổi một tờ 200 đồng thì được mấy tờ 100 đồng?
- Các phần b, c làm tương tự như phần a.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị của các loại giấy bạc 
BÀI 2/163 : (Yếu)
- Hướng dẫn HS làm mẫu câu a (như SGK).
- Tổ chức cho 2 nhóm lên làm thi đua tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Rèn kỹ năng cộng có đơn vị đồng
BÀI 3/163 : (TB)
- Hướng dẫn HS thực hiện liên tiếp các phép cộng có trong mỗi chú lợn rồi khoanh vào kết quả đúng nhất.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kỹ năng cộng có đơn vị đồng
BÀI 4/163 : Tính. (TB)
- Gọi HS nêu cách tính.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kỹ năng cộng có đơn vị đồng
3. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn: Xem trước bài sau: “ Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học
- Lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Quan sát và nhận xét các tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- 1 HS đọc yêu đề toán.
- Theo dõi.
+ 2 tờ 100 đồng.
- Quan sát tranh vẽ, nêu phép tính giải thích rồi trả lời câu hỏi của bài toán.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi.
- Mỗi 

File đính kèm:

  • docOn_tap_ve_cac_so_trong_pham_vi_1000_tiep_theo.doc